1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hệ thống quản lý môi trường ( ems )

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 745,73 KB

Nội dung

HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ( EMS ) Chương 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1 1 Khái niệm quản lý môi trường & Hệ thống quản lý môi trường 1 1 1 Khái niệm quản lý môi trường Định nghĩa Hiện na[.]

HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ( EMS ) Chương GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm quản lý môi trường & Hệ thống quản lý môi trường 1.1.1 Khái niệm quản lý môi trường Định nghĩa - Hiện chưa có định nghĩa thống quản lý môi trường - Theo số tác giả, thuật ngữ quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính: quản lý Nhà nước môi trường quản lý doanh nghiệp, khu vực dân cư mơi trường Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu tăng cường hiệu hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000) bảo vệ sức khỏe người lao động, dân cư sống khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất - Phân tích số định nghĩa, thấy quản lý môi trường tổng hợp biện pháp thích hợp, tác động điều chỉnh hoạt động người, với mục đích giữ hài hịa quan hệ mơi trường phát triển, nhu cầu người chất lượng môi trường, khả chịu đựng trái đất -“phát triển bền vững” - Như vậy, “Quản lý môi trường lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm bảo vệ môi trường thành phần môi trường, phục vụ nghiệp phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên xã hội” - Quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp: luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt - Việc quản lý môi trường thực quy mơ: tồn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, sở sản xuất, hộ gia đình, Các ngun tắc chung quản lý mơi trường Tiêu chí chung công tác quản lý môi trường đảm bảo quyền sống môi trường lành, phục vụ PTBV đất nước, góp phần gìn giữ mơi trường chung lồi người trái đất Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý môi trường bao gồm: Hướng tới phát triển bền vững Nguyên tắc định mục đích việc quản lý môi trường Để giải nguyên tắc này, công tác quản lý môi trường phải tuân thủ nguyên tắc việc xây dựng xã hội bền vững Nguyên tắc cần thể trình xây dựng thực đường lối, chủ trương, luật pháp sách nhà nước, ngành địa phương Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý môi trường Môi trường ranh giới khơng gian, nhiễm hay suy thối thành phần mơi trường quốc gia, vùng lãnh thổ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác Để thực nguyên tắc này, quốc gia cần tích cực tham gia tn thủ cơng ước, hiệp định quốc tế môi trường, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp mục tiêu thực thông qua quy định luật pháp, chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp cơng cụ tổng hợp đa dạng thích hợp Các biện pháp công cụ quản lý môi trường đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, khoa học, kinh tế, cơng nghệ, v.v Mỗi loại biện pháp cơng cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể Ví dụ, để BVMT kinh tế thị trường, cơng cụ kinh tế có hiệu tốt Trong đó, kinh tế kế hoạch hóa cơng cụ luật pháp sách mạnh riêng Thành phần môi trường khu vực cần bảo vệ thường đa dạng, biện pháp công cụ BVMT cần đa dạng thích hợp với đối tượng Phịng ngừa tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc phải xử lý hồi phục môi trường để xảy nhiễm - Phịng ngừa biện pháp tốn xử lý, để xảy nhiễm Ví dụ: phịng ngừa bướu cổ biện pháp sử dụng muối iốt tốn giải pháp chữa bệnh bướu cổ xảy với dân cư - Ngồi ra, chất nhiễm tràn mơi trường, chúng xâm nhập vào tất thành phần môi trường lan truyền theo chuỗi thức ăn không gian xung quanh Để loại trừ ảnh hưởng chất ô nhiễm người sinh vật, cần phải có nhiều cơng sức tiền so với việc thực biện pháp phòng tránh Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP) Đây nguyên tắc quản lý môi trường nước OECD đưa Nguyên tắc dùng làm sở xây dựng quy định thuế, phí, lệ phí mơi trường quy định xử phạt hành vi phạm quản lý môi trường Dực nguyên tắc này, nước đưa loại thuế thuế lượng, thuế cacbon, thuế SO2 Nguyên tắc cần thực phối hợp với nguyên tắc người sử dụng trả tiền, với nội dung người sử dụng thành phần mơi trường phải trả tiền cho việc sử dụng tác động tiêu cực đến môi trường việc sử dụng gây Phí rác thải, phí nước thải loại phí khác ví dụ nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 1.1.2 Hệ thống QLMT Định nghĩa Hệ thống quản lý mơi trường cấu quản lý khía cạnh môi trường cấu trúc quản lý tổng thể tổ chức (doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, quan, đơn vị sản xuất,…), bao gồm phương pháp tổ chức, thủ tục, nguồn nhân lực, vật lực trách nhiệm … đủ khả thực thi mơi trường suốt q trình hoạt động tổ chức, đánh giá tác động môi trường ngắn hạn dài hạn sản phẩm, dịch vụ hoạt động tổ chức Hệ thống quản lý mơi trường thiết yếu, thiếu để tổ chức có khả nhìn thấy trước tiến triển thực thi môi trường diễn bảo đảm tuân thủ yêu cầu quốc gia quốc tế bảo vệ môi trường Hệ thống quản lý môi trường thu kết tốt mà công việc quản lý môi trường tiến hành với ưu tiên hàng đầu khác tổ chức 1.2 Sự cần thiết phải quản lý môi trường Thế giới ngày phát triển gây nên tác động xấu đến môi trường, làm cho môi trường ngày biến đổi sâu sắc, rộng lớn, bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa sống hành tinh Vì vậy, vấn đề mơi trường phát triển trở thành vấn đề cấp bách Ở nước ta, Đảng Nhà nước sớm nhận rõ tầm quan trọng mối quan hệ gắn kết phát triển kinh tế - xã hội công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chỉ thị 36-CT/TW, ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Về tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” rõ: “Bảo vệ mơi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hịa bình tiến xã hội phạm vi tồn giới” Mục tiêu cơng tác bảo vệ môi trường “Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường khu cơng nghiệp, thị nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” Con người môi trường Hoạt động người q trình sinh lý, sinh hóa diễn quan chức Cũng sinh vật khác, hoạt động sống mình, người cần phải đồng hóa yếu tố môi trường để tạo dựng thể đào thải vào mơi trường chất trao đổi hít thở khí trời, uống nước, khai thác nguồn thức ăn sẵn có từ muối khống, thể động thực vật cạn nước Con người lấy từ tự nhiên nguyên vật liệu để xây dựng nơi ở, may mặc, chế tạo công cụ lao động, sử dụng lượng nhằm thay sức lực bắp, tăng hiệu suất hữu ích, khai thác thiên nhiên, mở rộng tầm nhìn vươn tới vũ trụ bao la để không ngừng nâng cao mức sống ngày địi hỏi cao Bằng trí tuệ mình, hoạt động sống, người khơng địi hỏi thiên nhiên mà cải tạo thiên nhiên, biến cảnh quan tự nhiên hoang sơ thành cảnh quan văn hóa tạo dựng điều kiện khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao, đa dạng phong phú Song người lại khơng thể khỏi ảnh hưởng yếu tố môi trường tự nhiên môi trường xã hội, đồng thời người gây biến đổi suy thối mơi trường hệ sinh thái tự nhiên Ô nhiễm môi trường gây người hoạt động nông-lâm nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, chiến tranh chất thải sinh hoạt khu dân cư tập trung Ở nước công nghiệp, đất không lớp phủ thực vật phá rừng mà cịn “nghĩa địa” chơn cất bã phóng xạ, chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt Trên đất nông nghiệp, thâm canh đốt rừng lấy đất trồng trọt nên đất bị thối hóa ô nhiễm hóa học dùng phân bón thuốc hóa học bảo vệ thực vật Nguồn nước sạch, kể nước ngầm bị thu hẹp tốc độ khai thác ngày cao mà nước bị ô nhiễm, chẳng hạn hàm lượng nitrat (là chất độc) nước ngầm tăng lên gấp lần so với 2030 năm trước Biển đại dương hàng năm nhận trung bình 1,6 triệu dầu tàu thuyền thải xuống tai nạn tàu chở dầu Đại dương bãi chơn cất chất thải phóng xạ Khơng khí bị nhiễm, khí hậu bị xáo trộn, khai thác rừng bừa bãi nên diện tích rừng hàng năm bị thu hẹp dần (mà rừng máy điều hịa trì tỷ lệ CO2/O2 khơng khí), cơng nơng nghiệp hàng năm thải vào khí khoảng 1-2 tỉ CO2 tăng dần theo tốc độ cơng nghiệp hóa, lượng oxit lưu huỳnh, CH4, CFC, bụi thải vào khơng khí ngày tăng gây nên tượng phá hủy tầng ôzôn hiệu ứng nhà kính Muốn cải thiện đời sống vật chất tinh thần, người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế song điều lại gây nên giảm sút tài ngun, nhiễm môi trường, tác động tiêu cực đến sống 1.3 Mục tiêu Hệ thống quản lý môi trường Mục tiêu quản lý môi trường PTBV, giữ cho cân phát triển kinh tế xã hội BVMT Nói cách khác, phát triển kinh tế xã hội tạo tiềm lực kinh tế để BVMT, BVMT tạo tiềm tự nhiên xã hội cho công phát triển kinh tế xã hội tương lai Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu tiên quốc gia, mục tiêu quản lý mơi trường thay đổi theo thời gian có ưu tiên riêng quốc gia Theo Chỉ thị 36 CT/TW Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, số mục tiêu cụ thể công tác quản lý môi trường Việt Nam là: - Khắc phục phịng chống suy thối, ô nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sống người Trong giai đoạn nay, biện pháp khắc phục phịng chống nhiễm chủ yếu là: + Thực nghiêm chỉnh quy định Luật Bảo vệ môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường việc xét duyệt cấp phép quy hoạch, dự án đầu tư Nếu báo cáo đánh giá tác động môi trường không chấp nhận khơng cho phép thực quy hoạch, dự án + Đối với sở kinh doanh hoạt động, vào kết đánh giá tác động mơi trường, từ bộ, ngành, tỉnh, thành phố tổ chức phân loại sở gây nhiễm có kế hoạch xử lý phù hợp + Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần ưu tiên áp dụng cơng nghệ sạch, cơng nghệ phế thải, tiêu hao nguyên liệu lượng cách trang bị, đầu tư thiết bị công nghệ mới, công nghệ tiên tiên, cải tiến sản xuất thiết bị tiêu hao lượng nguyên vật liệu + Các khu đô thị, khu công nghiệp cần phải sớm có thực tốt phương án xử lý chất thải, ưu tiên xử lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện như: đốt rác thải bệnh viện nhiệt độ cao, xử lý nước thải bệnh viện + Thực kế hoạch quốc gia ứng cứu cố dầu tràn biển, kế hoạch khắc phục hậu chất độc hóa học dùng chiến tranh, quản lý hóa chất độc hại chất thải nguy hại - Hoàn chỉnh hệ thống văn luật pháp bảo vệ mơi trường, ban hành sách phát triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành luật bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu cần quan tâm đến biện pháp cụ thể: + Rà soát ban hành đồng văn luật, quy định luật pháp khác nhằm nâng cao hiệu lực luật + Ban hành sách thuế, tín dụng nhằm khuyến khích việc áp dụng cơng nghệ + Thể chế hóa việc đóng góp chi phí bảo vệ mơi trường: thuế mơi trường, thuế tài nguyên, quỹ môi trường,… + Thể chế hóa việc phối hợp giải vấn đề phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường: kê hoạch phát triển kinh tế xã hội phải có tiêu, biện pháp bảo vệ mơi trường Tính toán hiệu kinh tế, so sánh phương án phải tính tốn chi phí bảo vệ mơi trường - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán môi trường: + Nâng cấp quan quản lý nhà nước môi trường đủ sức thực tốt nhiệm vụ chung đất nước + Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ gắn chúng với hệ thống trạm quan trắc mơi trường tồn cầu khu vực Hệ thống có chức phản ánh trung thực chất lượng môi trường quốc gia vùng lãnh thổ + Xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trường quốc gia, quy chế thu thập trao đổi thông tin môi trường quốc gia quốc tế + Hình thành hệ thống sở nghiên cứu đào tạo cán chuyên gia khoa học công nghệ môi trường đồng bộ, đáp ứng công tác bảo vệ môi trường quốc gia ngành + Kế hoạch hóa cơng tác bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương, bộ, ngành Thí dụ: kinh phí cho cơng tác bảo vệ môi trường ngân sách nhà nước, ngành - Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững hội nghị Rio-92 thông qua: + Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng + Cải thiện nâng cao chất lượng sống người + Bảo vệ sức sống tính đa dạng trái đất + Giữ vững khả chịu đựng trái đất + Thay đổi thái độ, hành vi xây dựng đạo đức phát triển bền vững + Tạo điều kiện cộng đồng tự quản lý lấy mơi trường + Tạo cấu quốc gia thống thuận lợi cho việc phát triển bền vững + Xây dựng khối liên minh toàn thê giới bảo vệ phát triển + Xây dựng xã hội bền vững - Xây dựng công cụ hữu hiệu quản lý môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ riêng biệt như: + Xây dựng cơng cụ quản lý thích hợp cho ngành, địa phương tùy thuộc vào trình độ phát triển + Hình thành thực đồng công cụ quản lý môi trường (luật pháp, kinh tế, kỹ thuật cơng nghệ, sách xã hội,…) 1.4 Các yêu cầu chung Hệ thống quản lý môi trường 1.4.1 Cơ cấu Hệ thống quản lý môi trường EMS dựa nguyên tắc liên tục hoàn thiện bắt đầu với việc lập kế hoạch phát triển sách mơi trường, sau thơng qua thực vận hành EMS để kiểm tra tính hiệu sửa chữa sai sót EMS, tiến hành kiểm tra định kỳ công tác quản lý EMS sở tính ổn định tồn diện hiệu thực EMS, điều dẫn đến thiết lập mục tiêu chu kỳ lại bắt đầu việc lập kế hoạch Nói cách khác, EMS vừa có cấu trúc chặt chẽ ăn khớp với nhau, lại vừa có tính mềm dẻo để phát triển thích ứng với thay đổi hồn cảnh ... công cụ quản lý môi trường (luật pháp, kinh tế, kỹ thuật công nghệ, sách xã hội,? ?) 1.4 Các yêu cầu chung Hệ thống quản lý môi trường 1.4.1 Cơ cấu Hệ thống quản lý môi trường EMS dựa nguyên tắc... II Tiêu chuẩn mơi trường (6 điều) Giáo trình Quản lý môi trường Chương III Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường (3 mục, 14 điều) Chương IV Bảo... thống QLMT Định nghĩa Hệ thống quản lý môi trường cấu quản lý khía cạnh mơi trường cấu trúc quản lý tổng thể tổ chức (doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, quan, đơn vị sản xuất,? ?), bao gồm phương pháp

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w