Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ( EMS ) GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh HV: Nhóm Lớp: K24/2014 – Quản lý môi trường TP HCM, 04/2015 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm quản lý môi trường 1.1.2 Hệ thống QLMT 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.3 MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 10 1.4 CÁC YÊU CẦU CHUNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 13 1.4.1 Cơ cấu Hệ thống quản lý môi trường 13 1.4.2 Tóm tắt nội dung 15 1.5 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG QLMT 16 1.5.1 Xác định sách: 16 1.5.2 Giai đoạn quy hoạch: 17 1.5.3 Giai đoạn thực hiện: 17 1.5.4 Giai đoạn kiểm tra: 17 1.5.5 Thẩm định cấp quản lý: 18 CHƯƠNG 18 HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 18 2.1 NGUYÊN TẮC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 18 2.2 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 18 2.3 HỆ THỐNG VĂN BẢN NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 19 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh 2.3.1 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 19 2.3.2 Các quy định bảo vệ môi trường 21 CHƯƠNG 24 LUẬT, CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN MÔI TRƯỜNG 24 3.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 24 3.2 LUẬT VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN MÔI TRƯỜNG 26 3.2.1 Luật pháp công ước bảo vệ môi trường 26 3.2.2 Các tiêu chuẩn ban hành 27 3.2.3 Các QCVN ban hành 28 3.2.4 Các tiêu chuẩn hiệu lực áp dụng 29 CHƯƠNG 31 QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 31 4.1 THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU CỦA MỘT HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 31 4.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT HỆ THỐNG QLMT 32 4.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN MỘT HỆ THỐNG QLMT THEO ISO 14001 33 4.3.1 Chính sách mơi trường 33 4.3.2 Lập kế hoạch quản lý môi trường: 35 4.3.3 Thực điều hành: 38 4.3.4 Kiểm tra hành động khắc phục 52 4.3.5 Xem xét lãnh đạo: 56 4.3.6 Rà sốt cơng tác quản lý 56 CHƯƠNG 58 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 58 5.1 SÔNG THỊ VẢI, LONG THÀNH, ĐỒNG NAI 58 5.1.1 Điều kiện tự nhiên 58 5.1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường sông Thị Vải 59 5.1.3 Những sai phạm công ty Vedan biện pháp xử lý quan quản lý 61 5.1.4 Những vi phạm nguyên tắc quản lý môi trường qua vụ việc Vedan 62 5.1.5 Đề xuất mơ hình quản lý tính hợp cơng ty Vedan 65 5.2 KHAI THÁC THỦY ĐIỆN SÔNG MEKONG 74 5.2.1 Tiềm thuỷ điện sông Mekong 74 5.2.2 Thượng lưu: sáu đập Vân Nam hoàn tất 75 5.2.3 Hạ lưu: thêm mười hai đập hạ lưu 76 5.2.4 Xayaburi quy trình giai đoạn pnpca 77 5.2.5 Những vi phạm nguyên tắc quản lý môi trường qua việc xây dựng đập thủy điện 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH SÁCH NHÓM 84 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh MỞ ĐẦU Cùng với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật tiên tiến phát triển mạnh mẽ công nghiệp đáp ứng nhu cầu ngày cao người, kéo theo vấn đề mơi trường tài nguyên thiên nhiên ngày chFịu nhiều tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường, cố môi trường, suy giảm tài ngun, thay đổi khí hậu tồn cầu, … Đó hậu việc áp dụng sách phát triển khơng thân thiện với mơi trường Nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Các vấn đề mơi trường ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng việc sử dụng tài nguyên không hợp lý hiệu Hơn nữa, nước ta tiến dần vào trình hội nhập với kinh tế khu vực giới, đó, việc áp dụng điều luật bảo vệ môi trường tài nguyên cần thiết cấp bách Vì vậy, nay, việc xây dựng “Hệ thống quản lý môi trường” theo Bộ tiêu chuẩn quốc tế quản lý môi trường ISO 9001, ISO 14001, OHSAS 18001,… nhiều quan, ban ngành tổ chức áp dụng Các tiêu chuẩn xây dựng nhằm tạo hệ thống quản lý để tổ chức giảm bớt những tác động tiêu cực tới mơi trường, đồng thời cung cấp khung chuẩn cho tổ chức nhằm chứng minh những cam kết vấn đề môi trường Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm quản lý môi trường a Định nghĩa - Hiện chưa có định nghĩa thống quản lý môi trường - Theo số tác giả, thuật ngữ quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính: quản lý Nhà nước mơi trường quản lý doanh nghiệp, khu vực dân cư mơi trường Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu tăng cường hiệu hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000) bảo vệ sức khỏe người lao động, dân cư sống khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất - Phân tích số định nghĩa, thấy quản lý mơi trường tổng hợp biện pháp thích hợp, tác động điều chỉnh hoạt động người, với mục đích giữ hài hịa quan hệ giữa môi trường phát triển, giữa nhu cầu người chất lượng môi trường, giữa khả chịu đựng trái đất -“phát triển bền vững” - Như vậy, “Quản lý môi trường lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm bảo vệ môi trường thành phần môi trường, phục vụ nghiệp phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên xã hội” - Quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp: luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt - Việc quản lý môi trường thực quy mơ: tồn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, sở sản xuất, hộ gia đình, b Các nguyên tắc chung quản lý môi trường Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Tiêu chí chung cơng tác quản lý môi trường đảm bảo quyền sống môi trường lành, phục vụ PTBV đất nước, góp phần gìn giữ mơi trường chung loài người trái đất Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý môi trường bao gồm: Hướng tới phát triển bền vững Nguyên tắc định mục đích việc quản lý mơi trường Để giải nguyên tắc này, công tác quản lý môi trường phải tuân thủ những nguyên tắc việc xây dựng xã hội bền vững Nguyên tắc cần thể trình xây dựng thực đường lối, chủ trương, luật pháp sách nhà nước, ngành địa phương Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý mơi trường Mơi trường khơng có ranh giới khơng gian, nhiễm hay suy thối thành phần môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác Để thực nguyên tắc này, quốc gia cần tích cực tham gia tuân thủ công ước, hiệp định quốc tế môi trường, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp mục tiêu thực thông qua quy định luật pháp, chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp Các biện pháp công cụ quản lý môi trường đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v Mỗi loại biện pháp cơng cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể Ví dụ, để BVMT kinh tế thị trường, công cụ kinh tế có hiệu tốt Trong đó, kinh tế kế hoạch hóa cơng cụ luật pháp sách mạnh riêng Thành phần môi trường khu vực cần bảo vệ thường đa dạng, biện pháp cơng cụ BVMT cần đa dạng thích hợp với đối tượng Phòng ngừa tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc phải xử lý hồi phục môi trường để xảy ô nhiễm Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh - Phịng ngừa biện pháp tốn xử lý, để xảy ô nhiễm Ví dụ: phịng ngừa bướu cổ biện pháp sử dụng muối iốt tốn giải pháp chữa bệnh bướu cổ xảy với dân cư - Ngồi ra, chất nhiễm tràn mơi trường, chúng xâm nhập vào tất thành phần môi trường lan truyền theo chuỗi thức ăn không gian xung quanh Để loại trừ ảnh hưởng chất ô nhiễm người sinh vật, cần phải có nhiều cơng sức tiền so với việc thực biện pháp phịng tránh Người gây nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP) Đây nguyên tắc quản lý môi trường nước OECD đưa Nguyên tắc dùng làm sở xây dựng quy định thuế, phí, lệ phí mơi trường quy định xử phạt hành vi phạm quản lý môi trường Dực nguyên tắc này, nước đưa loại thuế thuế lượng, thuế cacbon, thuế SO2 Nguyên tắc cần thực phối hợp với nguyên tắc người sử dụng trả tiền, với nội dung người sử dụng thành phần mơi trường phải trả tiền cho việc sử dụng tác động tiêu cực đến môi trường việc sử dụng gây Phí rác thải, phí nước thải loại phí khác ví dụ nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 1.1.2 Hệ thống QLMT Hệ thống quản lý môi trường cấu quản lý khía cạnh mơi trường cấu trúc quản lý tổng thể tổ chức (doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, quan, đơn vị sản xuất,…), bao gồm phương pháp tổ chức, thủ tục, nguồn nhân lực, vật lực trách nhiệm … đủ khả thực thi môi trường suốt trình hoạt động tổ chức, đánh giá tác động môi trường ngắn hạn dài hạn sản phẩm, dịch vụ hoạt động tổ chức Hệ thống quản lý môi trường thiết yếu, thiếu để tổ chức có khả nhìn thấy trước tiến triển thực thi môi trường diễn bảo đảm tuân thủ yêu cầu quốc gia quốc tế bảo vệ môi trường Hệ thống quản lý môi trường thu kết tốt mà công việc quản lý môi trường tiến hành với ưu tiên hàng đầu khác tổ chức 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Thế giới ngày phát triển gây nên những tác động xấu đến môi trường, làm cho môi trường ngày biến đổi sâu sắc, rộng lớn, bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh sống cịn hành tinh Vì vậy, vấn đề môi trường phát triển trở thành vấn đề cấp bách Ở nước ta, Đảng Nhà nước sớm nhận rõ tầm quan trọng mối quan hệ gắn kết giữa phát triển kinh tế - xã hội công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chỉ thị 36-CT/TW, ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” rõ: “Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hịa bình tiến xã hội phạm vi toàn giới” Mục tiêu công tác bảo vệ môi trường “Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường những nơi, những vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp, thị nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước” Con người môi trường Hoạt động người những q trình sinh lý, sinh hóa diễn quan chức Cũng những sinh vật khác, hoạt động sống mình, người cần phải đồng hóa yếu tố mơi trường để tạo dựng thể đào thải vào môi trường những chất trao đổi hít thở khí trời, uống nước, khai thác nguồn thức ăn sẵn có từ muối khoáng, thể động thực vật cạn nước Con người lấy từ tự nhiên những nguyên vật liệu để xây dựng nơi ở, may mặc, chế tạo công cụ lao động, sử dụng lượng nhằm thay sức lực bắp, tăng hiệu suất hữu ích, khai thác thiên nhiên, mở rộng tầm nhìn vươn tới vũ trụ bao la để không ngừng nâng cao mức sống ngày đòi hỏi cao Bằng trí tuệ mình, hoạt động sống, người khơng địi hỏi thiên nhiên mà cải tạo thiên nhiên, biến cảnh quan tự nhiên hoang sơ thành cảnh quan văn hóa tạo dựng những điều kiện khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao, đa dạng phong phú Song người lại khơng thể khỏi ảnh hưởng yếu tố môi trường tự nhiên môi trường xã hội, đồng thời người gây những biến đổi suy thối mơi trường hệ sinh thái tự nhiên Ơ nhiễm mơi trường gây người hoạt động nông-lâm nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, chiến tranh những chất thải sinh hoạt khu dân cư tập trung Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Ở nước công nghiệp, đất không lớp phủ thực vật phá rừng mà cịn “nghĩa địa” chơn cất bã phóng xạ, chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt Trên đất nông nghiệp, thâm canh đốt rừng lấy đất trồng trọt nên đất bị thối hóa nhiễm hóa học dùng phân bón thuốc hóa học bảo vệ thực vật Nguồn nước sạch, kể nước ngầm bị thu hẹp không những tốc độ khai thác ngày cao mà nước bị ô nhiễm, chẳng hạn hàm lượng nitrat (là những chất độc) nước ngầm tăng lên gấp lần so với 20-30 năm trước Biển đại dương hàng năm nhận trung bình 1,6 triệu dầu tàu thuyền thải xuống tai nạn tàu chở dầu Đại dương bãi chơn cất chất thải phóng xạ Khơng khí bị ô nhiễm, khí hậu bị xáo trộn, khai thác rừng bừa bãi nên diện tích rừng hàng năm bị thu hẹp dần (mà rừng máy điều hòa trì tỷ lệ CO2/O2 khơng khí), cơng nơng nghiệp hàng năm thải vào khí khoảng 1-2 tỉ CO2 tăng dần theo tốc độ cơng nghiệp hóa, lượng oxit lưu huỳnh, CH4, CFC, bụi thải vào khơng khí ngày tăng gây nên tượng phá hủy tầng ôzôn hiệu ứng nhà kính Muốn cải thiện đời sống vật chất tinh thần, người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế song điều lại gây nên giảm sút tài nguyên, ô nhiễm môi trường, tác động tiêu cực đến sống 1.3 MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu quản lý môi trường PTBV, giữ cho cân giữa phát triển kinh tế xã hội BVMT Nói cách khác, phát triển kinh tế xã hội tạo tiềm lực kinh tế để BVMT, BVMT tạo tiềm tự nhiên xã hội cho công phát triển kinh tế xã hội tương lai Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu tiên quốc gia, mục tiêu quản lý mơi trường thay đổi theo thời gian có những ưu tiên riêng quốc gia Theo Chỉ thị 36 CT/TW Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, số mục tiêu cụ thể công tác quản lý môi trường Việt Nam là: 10 Hệ thống quản lý môi trường P6 P7 P8 P9 P10 P11 hành động phòng chuẩn ngừa Xem xét lãnh đạo Đặc trưng cho tiêu chuẩn Phương pháp, Tùy theo tiêu phương tiện quản lý chuẩn, không bao kế hoạch thực quát nội dung việc đánh giá áp dụng cho tiêu nội chuẩn khác Quản lý việc đào tạo Khác biệt cho việc xác định tiêu chuẩn lực Việc hoạch định, việc Chuyên biệt giới xác định hạn phạm vi trình then chốt chung yêu cầu tiêu cho toàn hệ thống chuẩn quản lý Sơ đồ, danh mục riêng cho tiêu chuẩn Định nghĩa Khác biệt cho hoạt động, trách tiêu chuẩn nhiệm, cách tổ chức Việc xác định Đặc trưng cho quản lý yêu cầu tiêu chuẩn luật định GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Duy cách xem xét cho tiêu chuẩn Chung cho tiêu chuẩn Duy cách xem xét cho tiêu chuẩn Mọi trình then chốt nhận dạng Mô tả sơ đồ mặt hoạt động có, theo yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng Duy phương thức quản lý, tài liệu cách phổ biến Có chung phương thức xác định, quản lý thủ tục b2 Đề xuất biện pháp quản lý tích hợp KCN/CCN công ty Vedan địa bàn Về công tác quy hoạch: địa phương cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch.các KCN nói chung nhà máy Vedan nói riêng để phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; cần xem xét lại mối quan hệ qua lại giữa quy hoạch phát triển KCN vùng kinh tế với quy hoạch ngành kinh tế - xã hội khác vùng; quy hoạch phát triển KCN vùng cần phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm kinh tế - xã hội, triển vọng thị trường Đồng thời phải tính tới tác nhân gây ô nhiễm môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu bảo vệ môi trường 70 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Về thu hút đầu tư: Thu hút đầu tư vào KCN theo hướng ưu tiên những ngành cơng nghiệp sạch, ô nhiễm, đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải ô nhiễm địa phương; thu hút có trọng điểm để phát triển ngành kinh tế chủ lực tạo điều kiện thuận lợi bố trí nhà máy, xây dựng phương án bảo vệ môi trường Về chế, sách: Rà sốt tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc phân cấp quản lý môi trường theo hướng đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền trách nhiệm trực tiếp công tác bảo vệ môi trường cho BQL KCN, KKT Các BQL phải trao đầy đủ thẩm quyền trách nhiệm liên quan đến bảo vệ mơi trường KCN, KCX, KKT Ngồi ra, văn cần phân định rõ trách nhiệm chủ đầu tư KCN với doanh nghiệp thứ cấp đầu tư KCN công tác bảo vệ mơi trường Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp thực sản xuất hơn, tiết kiệm lượng KCN Nghiên cứu phát triển mơ hình KCN thân thiện với mơi trường, trước hết thí điểm, sau nhân rộng tồn quốc Về phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung: BQL KCN, KKT cần UBND c p (tỉnh huyện), Bộ Tài nguyên Môi trường bộ, ngành khác có liên quan ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền chịu trách nhiệm việc thực quản lý môi trường KCN triển khai quy định bảo vệ môi trường liên quan Bổ sung tra BQL KCN, KKT vào hệ thống tra nhà nước để tạo điều kiện cho BQL thực tốt chức năng, giám sát thi hành pháp luật môi trường KCN, KCX, KKT Trong thời gian tới, phải có biện pháp để nâng cao lực quản lý môi trường cho BQL KCN, KKT nhân lực trang thiết bị để tạo điều kiện cho BQL chủ động thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường KCN, KCX, KKT Chủ đầu tư KCN chịu trách nhiệm thực đầy đủ cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường KCN; xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung, hạng mục cần thiết kế phù hợp điều kiện thực tế, xây dựng lắp đặt thiết kế, trì hoạt động ổn định hiệu suốt trình hoạt động KCN; tham gia ứng phó cố mơi trường KCN Chủ đầu tư KCN cần bố trí địa điểm xây dựng khu vực lưu giữ tạm thời trung chuyển chất thải rắn, chất thải nguy hại từ doanh nghiệp KCN Tất doanh nghiệp KCN có nước thải phải xử lý sơ đạt tiêu chuẩn đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung trước thải vào hệ thống thu gom nước thải KCN, trường hợp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung doanh nghiệp phải xử 71 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải Các doanh nghiệp có phát sinh khí thải phải có hệ thống xử lý khí thải đạt quy chuẩn Việt Nam trước xả thải Các doanh nghiệp KCN có phát sinh chất thải nguy hại phải có hợp đồng với đơn vị có chức đủ lực để thu gom xử lý cách Về pháp luật mơi trường: Rà sốt, bổ sung tiếp tục điều chỉnh hệ thống văn pháp luật môi trường, hướng dẫn cụ thể, quy định rõ nhiệm vụ cần thực công tác bảo vệ môi trường cho quan quản lý nhà nước; ban hành, cập nhật tiêu chuẩn môi trường cho phù hợp với thực tế Đối với cơng trình xử lý chất thải doanh nghiệp cần quy định rõ tiêu chuẩn, chế độ vận hành để thống thực hiện, đảm bảo chất lượng cơng trình, nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN, khắc phục tình trạng vận hành khơng thường xun, cơng nghệ chưa phù hợp nay; hướng dẫn quản lý vận hành trạm xử lý nước thải tập trung Về đầu tư vốn: Huy động tổng hợp nguồn vốn đầu tư cơng trình mơi trường KCN, bao gồm: vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng, vốn tín dụng từ tổ chức tín dụng (kể Quỹ Môi trường - Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường), vốn ODA, vốn từ ngân sách nhà nước, đó, vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng chủ yếu Ban hành chế, sách để tạo sở cho việc hỗ trợ tài chính, ưu đãi đầu tư việc đầu tư xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường doanh nghiệp Ngoài nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN, KCX quy định Quyết định 43/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, xem xét huy động, bố trí nguồn vốn với quy mơ thích hợp để thực tín dụng ưu đãi cho đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung Tăng cường tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật môi trường KCN, đồng thời xem xét điều chỉnh chế tài để đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật môi trường Đối với việc đầu tư nhà máy xử lý nước thải tập trung, cần có những chế tài có tính bắt buộc doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN, KCX Ví dụ như: coi việc xây dựng cơng trình xử lý chất thải tập trung những điều kiện thực ưu đãi thuế, đất đai cho chủ đầu tư sở hạ tầng KCN, điều kiện để cấp giấy chứng nhận đầu tư cho doanh nghiệp hoạt động KCN, KCX Chủ động tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN doanh nghiệp thứ cấp để giúp doanh nghiệp ý thức rõ ràng đầy đủ trách nhiệm vấn đề bảo vệ mơi trường ngồi KCN, 72 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh KKT; tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường KCN; khuyến khích xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường Đối với công ty Vedan - Nhà máy sản xuất phải làm tốt biện pháp ngăn ngừa, nhằm tránh xảy trường hợp rung động, tiếng ồn, phức xạ, điện từ trường, ô nhiễm khơng khí, nhiễm nước, bụi bặm, mùi lạ, chất độc hại v.v…cần trang bị thiết bị cần thiết để định kỳ kiểm đo phù hợp qui định hành quan ban ngành, trường hợp vượt mức qui định cho phép, phải ngưng sản xuất khắc phục ngay: + Công ty Vedan phải thực đầy đủ báo cáo Giám sát môi trường lần/năm + Tăng cường kiểm tra, giám sát trình vận hành trạm xử lý nước thải sản xuất công ty Kiểm tra thường xuyên chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí khu vực nhà máy điểm lân cận + Công ty phải ký quỹ mơi trường đóng phí mơi trường năm -Phải trang bị phương tiện bảo hộ lao động cần thiết cho người lao động, có trách nhiệm cải thiện môi trường làm việc, người người chuyển công tác phải cho đào tạo lại trước làm việc; thực đào tạo chức cho người lao động với nhu cầu phát triển khoa học công nghệ, nhằm giảm thiểu tai nạn lao động nâng cao tay nghề trình làm việc - Phải thực đầy đủ chế độ lao động : tiền lương, nghỉ phép, công tác, thuyên chuyển, hợp đồng lao động, thời làm việc nghỉ ngơi, bình điểm, an tồn vệ sinh, trật tự doanh nghiệp, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, khen thưởng, trợ cấp tai nạn lai động phúc lợi v.v….sao cho phù hợp Luật Lao động Nhà nước Việt Nam, phải đưa vào Nội qui lao Động Công ty - Phải thực huấn luyện cho người lao động cấp cứu, PCCC kết hợp với chương trình đào tạo chức, nhằm giảm bớt tai nạn lao động mức thiệt hại tai nạn gây - Phải thực khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo qui định hành loại lao động, nơi làm việc tính chất cơng việc; phải triển khai biện pháp phòng ngừa hữu hiệu những người bị bệnh truyền nhiễm có nguy lây lan gây hại 73 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh sức khỏe cho người khác; Không yêu cầu người lao động làm việc những nơi có nguy gây hại sức khỏe an tồn tính mạng cho người trước chưa cải thiện - Phải trang bị đầy đủ dụng cụ y tế, thuốc men phương tiện chữa cháy, tuyển dụng nhân viên quản lý an toàn lao động nhân viên y tế v.v….sao cho phù hợp qui định hành Nhà nước Việt Nam - Chất phế thải rác sinh hoạt phát sinh trình sản xuất, phải ủy thác bên ngồi tự xử lý nội tuỳ loại chất thải có độc hại, dễ cháy, thu hồi tận dụng để phân loại tập trung để nơi qui định mà xe rác chạy vào xúc lên xe được, không vứt bừa bãi, vận chuyển làm rơi vãi xuống đường phải cho vệ sinh thu dọn - Các loại dầu, nhớt phế q trình sửa chữa thiết bị máy móc, xe cộ phải để tập trung xử lý, không làm đổ xuống nhà cống mương gây ô nhiễm môi trường - Khi lưu trữ vận chuyển chất dễ cháy chất nguy hại, tuyệt đối phải thực qui định hành, lưu kho sau làm tốt biện pháp phịng ngừa - Nhằm đảm bảo an tồn tính mạng cho nhân viên, phải cung cấp cho quan quản lý “Kế hoạch sơ tán khẩn cấp” 5.2 KHAI THÁC THỦY ĐIỆN SÔNG MEKONG 5.2.1 Tiềm thuỷ điện sông Mekong Với chiều dài 4,800 km, Mekong sông lớn thứ 11 giới, bắt nguồn từ Tây Tạng (sông Lan Thương), chảy qua quốc gia gồm Trung Quốc (thuộc thượng nguồn) Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam (thuộc hạ nguồn) Tiềm thuỷ điện sông Mekong khoảng 60,000 MW, chia sau: 28,930 MW cho Lưu Vực Trên sông Mekong (Upper Mekong Basin) nằm lãnh thổ Trung Quốc; 30,000 MW cho Lưu Vực Dưới (Lower Mekong Basin) khúc sơng Mekong nằm ngồi lãnh thổ Trung Quốc, chảy qua quốc gia Miến Điện, Lào, Thái Lan, Campuchiavà Việt Nam chuỗi 12 đập dịng hạ lưu chủ yếu nằm hai nước Lào Cam Bốt 74 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh 5.2.2 Thượng lưu: sáu đập Vân Nam hồn tất Nửa chiều dài sơng sơng Lan Thương (Lancang Jiang, tên Trung Quốc sông Mekong) lãnh thổ Trung Quốc, có tiềm thuỷ điện lớn Từ những năm 70s, Trung Quốc có dự án 14 đập Bậc Thềm Vân Nam (Mekong Cacades) Dự án 14 đập Bậc Thềm Vân Nam (Source: Tài liệu Tỉnh Vân Nam 1995) Tính đến tháng 8/2014, có số 14 đập bậc thềm Vân Nam hoàn tất: 1/ Mạn Loan (Manwan) 1,500 MW đập dịng sơng Mekong, khởi cơng từ 1984 hồn tất 1993 2/ Đại Chiếu Sơn (Dachaosan) 1,350 MW đập dịng thứ hai, khởi cơng 1996, hồn tất 2003 3/ Cảnh Hồng (Jinghong) 1,500 MW đập dòng thứ ba, khởi cơng 2003 hồn tất 2009 75 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh 4/ Công Quả Kiều (Gongguoqiao) 900 MW đập dịng thứ tư, khởi cơng 2008 hồn tất 2011 5/ Tiểu Loan (Xiaowan) 4,200 MW dịng thứ năm, khởi cơng 2001 hồn tất 2010 6/ Noạ Trác Độ (Nuozhadu) 5,850 MW đập dịng thứ sáu, khởi cơng 2006 hồn tất 2014 Sau hoàn tất đập thứ Noạ Trác Độ 2014, Trung Quốc đạt công suất 15,150 MW – nghĩa nửa tồn cơng suất 28,930 MW tiềm thuỷ điện sông Lan Thương Với dự án đập dịng cịn lại, Trung Quốc hồn thành sớm vịng thập niên đầu Thế kỷ 21 Theo Fred Pearce, thuộc Đại học Yale, sau hồn tất “Đập Mẹ” Tiểu Loan, đập “khổng lồ lớn nhất” Nọa Trác Độ, sông Mekong trở thành tháp nước nhà máy điện Trung Quốc [Damming the Mekong: Major blow to an Epic River, Yale Environment 360, 22 June 2009] Cũng theo Philip Hirsch, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Sơng Mekong thuộc Đại học Sydney thì: “Hai đập khổng lồ Tiểu Loan Nọa Trác Độ ảnh hưởng suốt dòng chảy sông Mekong xuống tới tận Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam.” 5.2.3 Hạ lưu: thêm mười hai đập hạ lưu Các dự án đập thủy điện chắn ngang sơng Mekong vùng Hạ lưu có sớm, từ thời Ủy Ban Sông Mekong (Mekong River Committee 1957) Đến năm 2006, công ty Thái Lan, Mã Lai Trung Quốc, tiếp tục thực những khảo sát tính khả thi 11 “đập dịng chảy” (run-of-river) thuộc Hạ Lưu sông Mekong; thứ tự dự án đập từ Bắc xuống Nam: (1) Đập Pak Beng, Lào 1,320 MW; bảo trợ công ty Trung Quốc, Datang International Power Generation Co phủ Lào; (2) Đập Luang Prabang, Lào 1,410 MW; bảo trợ Petrovietnam Power Co phủ Lào; (3) Đập Xayaburi, Lào, 1.260 MW, bảo trợ công ty Thái Lan Karnchang phủ Lào; (4) Đập Pak Lay, Lào, 1,320 MW tỉnh Xayaburi; bảo trợ công ty Trung Quốc Sinohydro Co; 76 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh (5) Đập Xanakham, Lào, 1,000MW; bảo trợ công ty Trung Quốc Datang International Power Generation Co; (6) Đập Pak Chom, biên giới Lào Thái, 1,079 MW; bảo trợ công ty MoE Thái Lan; (7) Đập Ban Koum, biên giới Lào Thái, 2,230 MW, tỉnh Ubon Ratchathani; bảo trợ Italian-Thai Development Co., Ltd Asia Corp Holdings Ltd phủ Lào; (8) Đập Lat Sua, Lào, 800 MW; bảo trợ Charoen Energy and Water Asia Co Ltd /Thái Lan phủ Lào; (9) Đập Don Sahong 260 MW, tỉnh Champasak, Lào: bảo trợ công ty Mã Lai Mega First Berhad Co; (10) Đập Stung Treng, Campuchia, 980 MW; bảo trợ phủ Nga; (11) Đập Sambor, Campuchia; bảo trợ công ty Trung Quốc, China Southern Power Grid Co./ CSGP; 5.2.4 Xayaburi quy trình giai đoạn pnpca Xayaburi đập dịng sơng Mekong, nằm bên ngồi lãnh thổ Trung Quốc; đập dịng Lào, cơng suất 1,260 MW, tổn phí lên tới 3.5 tỉ MK, bảo trợ công ty Thái Lan Karnchang phủ Lào Theo nội dung Hiệp Định Ủy Hội Sông Mekong (1995), không quốc gia có quyền phủ (veto power) dự án sông Mekong phải trải qua thủ tục ba giai đoạn viết tắt PNPCA bao gồm: - Giai Đoạn I [PN]: Thủ Tục Thông Báo (Procedures for Notification): Ủy Hội Sông Mekong chánh phủ Lào Thông Báo thức dự án Xayaburi, vào tháng 09, 2010 - Giai Đoạn II [PC]: Tham Vấn Trước ( Prior Consultation), thời gian dành cho Tham Vấn Trước tháng kể từ ngày nhận Thông Báo Nhưng có thêm điều khoản khác nước thành viên chưa đạt đồng thuận khung thời gian tháng Ủy Hội Sông Mekong gia hạn thêm - Giai Đoạn III [A]: Chuẩn Thuận (Agreement) Với đập Xayaburi, phủ Lào thực thi Giai Đoạn I Thủ Tục Thông Báo, cịn Giai Đoạn II Tham Vấn Trước dở dang bỏ qua Giai Đoạn III: khởi công xây đập Xayaburi mà chưa có đồng thuận quốc gia thành viên Uỷ Hội Sông 77 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Mekong Như vậy, tinh thần Hiệp Định Ủy Hội Sông Mekong (Mekong River Commission Agreement,1995) từ bước đầu bị Lào phá vỡ Tồn cảnh cơng trường Xayaburi, đập dịng Lào, 2014 5.2.5 Những vi phạm nguyên tắc quản lý môi trường qua việc xây dựng đập thủy điện Hướng tới phát triển bền vững Việc xây dựng đập thủy điện quốc gia nằm thượng lưu hạ lưu sông MeKong gây suy giảm lớn đến lưu lượng dòng chảy, lượng phù sa nước, phát triển hệ động thực vật thủy sinh, từ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng hệ thống môi trường quốc gia nằm hạ lưu lưu vực sơng Mekong nói chung VN nói riêng, Vn nước chịu ảnh hưởng nặng nề Các ảnh hưởng mặt môi trường quốc gia hạ lưu sông Mekong: - Theo nghiên cứu WWF, tất 11 dự án đập dịng hồn thành, nguồn thủy sản giảm 16%, gây thiệt hại tài ước tính lên tới gần 500 triệu USD hàng năm Nếu tất 88 đập xây dựng, nguồn thủy sản bị 37,8% - Ngồi 1.350km2 diện tích đất xây đập chứa nước, quốc gia thêm 4.863km2 diện tích đất để làm đồng cỏ cho chăn nuôi gia súc nhằm thay 78 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh nguồn dinh dưỡng bị từ thủy sản Nếu tất đập xây dựng, tổng diện tích cần huy động ước tính 24,188km2, 63% dành cho chăn ni gia súc Các ảnh hưởng mặt môi trường Việt Nam: - Về dịng chảy, kinh tế nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng xâm nhập mặn gia tăng - Về phù sa, 26 triệu phù sa/năm lại triệu tấn/năm, dẫn đến suy giảm suất nông nghiệp, gia tăng tượng xói lở bờ sơng hội mở rộng lãnh thổ đồng Sông Cửu Long - Về thủy sản, đồng Sông Cửu Long thiệt hại tỉ USD/năm tổn thất loài cá trắng, vốn chiếm đến 65% lượng cá sông Mê Kông Trong đó, cá trắng lại thức ăn cá đen, chiếm 35% lượng cá lại, nên biến cá trắng có nghĩa cá đen biến theo - Về mặt xã hội, khoảng 14 triệu nông, ngư dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý môi trường Việc xây dựng đập thủy điện Trung Quốc Lào hồn tồn khơng tn thủ theo ngun tắc trên, đập thủy điện hoàn thành tiếp tục xây gây ảnh hưởng đến đời sống 60 triệu người dân hạ lưu sông MeKong.: Đồng thời, nước xây dựng đập thủy điện nắm chủ động việc điều tiết, kiểm soát nguồn nước, điều gây đe dọa lớn đến việc đáp ứng nhu cầu nước cho nhu cầu sinh hoạt, tưới tiêu, hoạt động nông nghiệp… an ninh lương thực an ninh xã hội quốc gia hạ lưu lưu vực sông Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp - Năm 1995, bốn nước hạ du Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam ký Hiệp định Chiang Rai (Thái Lan) với mục đích hợp tác trao đổi thơng tin phối hợp trì dịng chảy, mơi trường sơng Mekong TQ khơng tham gia khơng muốn có ràng buộc mà theo họ sơng thuộc chủ quyền quốc gia mà khơng có khái niệm 79 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh sơng quốc tế Điều gây khó khăn lớn cho nước hạ lưu Trung Quốc nước nằm thượng lưu sông Mekong, lại không bị ràng buộc với quốc gia nằm hạ lưu sông hiệp định đa phương khai thác, sử dụng nước sông MeKong - Các tổ chức giới Ủy hội sông Mekong (MRC) không thông qua dự án xây dựng đập thủy điện Xayaburi dịng sơng Mekong Lào, nhiên quốc gia tiến hành khởi công xây dựng, điều ngược lại với những cam kết ký giữa bốn nước Hiệp định Chiang Rai năm 1995 Điều cho thấy Hiệp định có khả bị phá vỡ giữa nước ký kết với nhau, cần thiết phải xây dựng Hiệp định có tính ràng buộc cao đồng thuận cao giữa nước hạ lưu Trung Quốc việc bảo vệ, quản lý chất lượng sông Mekong thời gian tới Phòng ngừa tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc phải xử lý hồi phục môi trường để xảy ô nhiễm - Việc xây dựng đập thủy điện Trung Quốc, Lào gây lo ngại sâu sắc cho nước hạ lưu số liệu quy trình vận hành, chế độ thủy văn… lại không cung cấp để quốc gia hạ lưu xây dựng phương án ứng phó cố xả lũ, giữ nước vào mùa khô - Ngăn đập chứa nước làm thủy điện gây suy giảm lượng phù sa nước sông, thay đổi tập quán sinh đẻ loài thủy sinh, gây suy giảm, suy thối giống, lồi thủy sinh mơi trường sống thay đổi, làm suy thoái hệ sinh thái, gây ô nhiễm nước sông - Những ghềnh thác bị phá trình xây đập thủy điện khơi thơng lịng sơng thượng nguồn mà lưu lượng nước trì thích đáng góp phần cải thiện giao thông thủy làm cho lũ thượng nguồn xả xuống hạ du nhanh mùa khơ, nước từ thượng nguồn sơng cạn nhanh - Bên cạnh đó, nước sơng Mekong bị chuyển sang lưu vực khác tình trạng thiếu nước hạ du nghiêm trọng, mùa khô Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP) Hiện tại, giữa quốc gia hạ lưu lưu vực sông Mekong Trung quốc chưa có quy định việc đền bù thiệt hại đập Trung Quốc bị vỡ xả lũ đột ngột gây ảnh hưởng đến quốc gia vùng hạ lưu lưu vực sông quy định chất 80 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh lượng nước sông trước chảy vào lãnh thổ quốc gia nước tiếp nhận Cần phải kịp thời đề xuất quy định chất lượng nước, lưu lượng nước trách nhiệm đền bù xảy cố giữa quốc gia chung lưu vực sông Mekong 81 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh KẾT LUẬN Môi trường vấn đề nóng bỏng, ngày trầm trọng, chịu nhiều tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường, cố môi trường, suy giảm tài nguyên, thay đổi khí hậu toàn cầu, … đe dọa trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Giải vấn đề môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH không đòi hỏi cấp thiết cấp quản lý, doanh nghiệp mà cịn trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Trong những năm đầu thực đường lối đổi mới, tập trung ưu tiên phát triển kinh tế phần nhận thức hạn chế nên việc gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa trọng mức Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Ngày nay, nước ta tiến dần vào trình hội nhập với kinh tế khu vực giới, đó, việc áp dụng điều luật bảo vệ môi trường tài nguyên cần thiết cấp bách Hiện nay, việc xây dựng “Hệ thống quản lý môi trường” theo Bộ tiêu chuẩn quốc tế quản lý môi trường ISO 9001, ISO 14001, OHSAS 18001 … yêu cầu thay đổi cách thức quản lý môi trường nhiều quan, ban ngành tổ chức áp dụng Hệ thống quản lý môi trường phần hệ thống quản lý tổ chức sử dụng để triển khai áp dụng sách mơi trường quản lý khía cạnh mơi trường tổ chức Hệ thống quản lý mơi trường muốn hoạt động tốt có hiệu phải kiểm tra theo định kỳ để đánh giá thực trạng hệ thống, từ đưa biện pháp bổ trợ, phòng ngừa cải tiến, có khả đáp ứng những yêu cầu đặt sách mơi trường tổ chức, doanh nghiệp giải những vấn đề khẩn cấp mơi trường có liên quan đến tổ chức, doanh nghiệp Đó vấn đề cần thiết đắn cho mơi trường Việt Nam nói riêng giới nói chung 82 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vnexpress.net/vedan-gay-o-nhiem-moi-truong/topic-10225-2.html http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/736-nghien-cuu-co-so-ly-luan-va-thuc-tiende-xuat-mo-hinh-quy-trinh-luong-gia-kinh-te-thiet-hai-do-o-nhiem-suy-thoai-moitruong-gay-ra-phu-hop-voi-dieu-kien-viet-nam http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/3298/1/sedev020912.pdf Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Báo cáo tình hình ô nhiễm môi trường lưu vực sông Thị Vải, Hội thảo “Góp ý xây dựng dự án khắc phục ô nhiễm môi trường sông Thị Vải” ngày 12/12/2008 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Vấn đề ô nhiễm sông Thị Vải – Ths Trịnh Thị Long TS Võ Lê Phú - Bài giảng Hệ Thống Quản Lý Môi Trường, Chương Luật Bảo Vệ Môi Trường, 2014 Nguyễn Quốc Tuyên & Trần Khánh Đoan (2010), Lý thuyết chung hệ thống quản lý môi trường, Đại học Tôn Đức Thắng, Tp.HCM Tiêu chuẩn Quốc Gia (2008), Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng, Hà Nội 83 Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh DANH SÁCH NHÓM Lê Phụng Hiểu Nguyễn Thanh Hòa Phạm Duy Khánh Nguyễn Thị Thu Khiêm Võ Thị Thiên Kim Nguyễn Phan Bích Ngân Nguyễn Trọng Ngọc Nguyễn Hạnh Nhi 84 ... lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm quản lý môi trường a... THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm quản lý môi trường 1.1.2 Hệ thống QLMT 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.3 MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ.. .Hệ thống quản lý môi trường GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG