Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 EMS
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH
Trang 210 Phan Thị Kiều Trang 2013100684
11 Dương Thị Kim Yên 2013100673
12 Vũ Thị Tú Quân 2013100607
Trang 3MỤC LỤC
A M Ở ĐẦ U
3
B N Ộ I DUNG
4
Trang 53.3 Khó khăn khi áp ng dụ
17
3.4 Gi ả i pháp 18
3.5 Th ự c tr ạ ng áp d ụ ng – Công ty c ổ phần đường Bình Định 20
C K Ế T LU Ậ N
22 D TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O
23
2
A MỞ ĐẦU
Sự phát triển vượt bậc của nền khoa học kĩ thuật tiên tiến và sự phát triển như vũ
bão của nền công nghiệp hiện đại nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của con người đã gâ
y ra
nhiều thách thức to lớn cho môi trường toàn cầu: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi
Trang 6trường và kết quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng Do đó,
bảo vệ môi trường đã trở thành một vấn đề hết sức quan trọng, là nhiệm vụ có tín
Trang 8- ISO 14004 là hệ thống quản lý môi trường – hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ
thống và kỹ thuật hỗ trợ Là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 cung cấp
hướng dẫn về việc thành lập, thực hiện, duy trì và cải thiện một hệ thống quản lí môi
trường và phối hợp với các hệ thống quản lí khác Các hướng dẫn trong ISO 14004
được áp dụng cho bất kỳ tổ chức, bất kể kích thước của nó, loại, vị trí hay mức độ
Trang 9HTQLMT có hiệu quả" ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầ
u về
hoạt động môi trường một cách cụ thể Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn
vị phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức
- Mục đích của tiêu chuẩn ISO 14001 giúp cho tổ chức tự chứng minh mìn
cơ quan tiêu chuẩnQuốc gia của các nước
Trong những năm gần đây, cả thế giới đã phải chứng kiến và chịu ảnh hưởng
nghiêm trọng của sự suy thoái môi trường Hiện tượng suy giảm tầng ozone, sự tăng
Trang 10dần nhiệt độ của trái đất và tần suất thiên tai, mưa, bão ngày càng tăng, gây thiệt hại
về người và của với con số ngày càng lớn, quá trình hoạt động công nghiệp đã ngày
càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và hiệu quả cuối cùng là làm
suy thoái chất lượng sống của cộng đồng Do đó, bảo vệ môi trường đã trở thành một
vấn đề hết sức quan trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trong các chính sách
chiến lược của các quốc gia Nhất là sau Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất tại Rio De
Janeiro-Brazil tháng 6/1992 thì vấn đề môi trường đã nổi lên như một lĩnh vực kinh
tế, được đề cập đến trong mọi hoạt động của xã hội, trong phạm vi quốc gia, khu vực
và quốc tế Người ta đã thấy cần phải có 1 tiêu chuẩn quốc tế về Quản lý môi trường
Trang 11 Năm 1993: Uỷ ban Kĩ thuật TC 207 của ISO được thành lập và bắt đầu hoạt
động để xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho các hệ quản lí môi trường:
Công việc của TC 207 bao gồm những tiêu chuẩn trong lĩnh vực đánh giá cá
phẩm (EAPS - Environmental Aspects in Product Standards)]
Năm 1996: tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời
Năm 1997: các tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời đầy đủ, bao gồm
- ISO 14010 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường Các nguyên tắc chung";
- ISO 14011 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường Quy trình đánh giá Đánh giá
Trang 12hệ thống quản lí môi trường";
- ISO 14012 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường Tiêu chuẩn năng lực đối với các
đánh giá trên về môi trường"
Năm 2004: tiêu chuẩn ISO14001 phiên bản 2004 phát hành (thay thế cho tiêu
chuẩn ISO14001 phiên bản 1996)
chức sản xuất và dịch vụ, với các tổ chức kinh doanh cũng như phi lợi nhuận
Tất cả các tổ chức/doanh nghiệp, các lĩnh vực, khu vực trên thế giới
Các khu vực như dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, xuất nhập khẩu,
buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hoá, khai thác…
Trang 13 Các cơ quan như trường học, các cơ quan chính phủ và các tổ hợp quân sự
1.4 Mối liên hệ giữa ISO 14000 với ISO 9000
ISO 9000 và ISO 14000 được gọi là tiêu chuẩn hệ thống quản lý chung bởi v
Giống nhau giữa ISO 9000 và ISO 14000:
ISO 9000 là có liên quan với quản lý chất lượng và đáp ứng yêu cầu chất lượng
của khách hàng, kiểm soát được các quá trình và liên tục cải tiến đáng khích lệ trong
khi ISO 14000 là có liên quan với quản lý môi trường Cả hai tiêu chuẩn phác thảo
một cách tiếp cận quản lý truyền thống vững chắc Tiêu chuẩn ISO 14001 sử dụng các
hệ thống cơ bản tương tự như ISO 9000 như kiểm soát tài liệu, kiểm toán hệ thống
7
Trang 14quản lý, kiểm soát hoạt động, kiểm soát lưu trữ hồ sơ, chính sách quản lý, kiểm toán,
đào tạo và hành động khắc phục và phòng ngừa ISO 9000 và ISO 14000 yêu cầ
thống quản lý và mục tiêu của nó
Một số tiêu chuẩn ISO 9000 quy trình quản lý chất lượng có thể được tham
chiếu cho một EMS ISO 14001 để tránh trùng lặp những nỗ lực Trong thực tế, Ủy
ban kỹ thuật ISO (TC 207) cố phát triển các tiêu chuẩn ISO 14000 mới hơn là trong
sự phù hợp với triết lý cơ bản và cấu trúc của tiêu chuẩn ISO 9000 phát hành trước
đó Đối với những người thực hiện một EMS ISO 14001, kinh nghiệm trước đó với
tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ có giá trị lớn Nhiều điểm tương đồng giữa ISO 9000 và ISO
14001 triết lý cho rằng một hệ thống quản lý tích hợp đầy đủ cho tất cả các doanh
nghiệp và các hoạt động có hiệu quả nhất Một EMS ISO 14001 có thể được phát
triển một cách riêng biệt và tích hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 trong tương lai, hoặ
c có
Trang 15thể được phủ lên trong tiêu chuẩn ISO 9001 hệ thống quản lý chất lượng hiện có Tích
hợp ISO 14001 tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ làm tăng hiệu quả và giảm thời gian và chi phí
cần thiết để thực hiện đầy đủ
Khác nhau giữa ISO 9000 và ISO 14000
Trong khi có một số chồng chéo và tương đồng trong các yêu cầu đối với hai tiêu
chuẩn, cũng có sự khác biệt Các tiêu chuẩn ISO 9000 đã được phát triển đặc biệ
Trang 16các khía cạnh môi trường của một tổ chức thường phải đáp ứng Ví dụ về các bên liên
quan bên ngoài theo tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm: Liên bang, cơ quan quản lý Nhà
nước và địa phương; cộng đồng xung quanh và các nhóm lợi ích đặc biệt
2 Mô hình hệ thống quản lý môi trường
ISO 14000 không đưa ra cấu trúc nhất định đối với Hệ thống quản lý môi trường,
vì khó có thể có cuu trúc nhất định phù hợp với tất các các loại hình tổ chức Tuy
nhiên tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004 chỉ ra các yêu cầu cơ bản và mục đích của
Hệ thống quản lý môi trường, và các yêu cầu này cần được điều chỉnh phù hợp với
nguồn lực, văn hóa và hoạt động của các tổ chức Các yêu cầu chung của Hệ thống
quản lý môi trường theo ISO 14000 được tóm tắt qua mô hình:
Trang 17Hình 1: Mô hình P-D-A-C
9
2.1 Xây dựng chính sách môi trường
Chính sách môi trường là những chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược,
thời đoạn, nhằm giải quyết nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ thể, trong một giai
đoạn nhất định Là k im chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý môi
trường của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng nâng cao kết quả
hoạt động môi trường của mình
Do vậy, chính sách cần phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nhất về việc
tuân theo các yêu cầu của luật pháp và các yêu cầu khác được áp dụng, về ngăn
ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục Đây là giai đoạn đầu của cấu trúc HTQLMT, và
là nền tảng để xây dựng và thực hiện HTQLMT Chính sách môi trường phải được
xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ
2.2 Lập kế hoạch về quản lý môi trường
Trang 18Đây là giai đoạn Lập kế hoạch trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiệ
ra Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm:
Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần định các khía
Trang 19- Các quy định luật pháp, gồm các điều luật và quy định,
- Các nghị định và chỉ thị,
- Các giấy phép, giấy chuyển nhượng quyền cho phép, hoặc các hình thức
uỷ quyền khác,
- Các lệnh do cơ quan thẩm quyền ban hành,
- Phán quyết của toà án hoặc toà thị chính,
- Phong tục hoặc luật lệ địa phương, và
- Các điều ước, công ước và nghị định thư
Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu: Tổ chức đặt ra mục tiêu và chỉ tiêu nhằm biến
hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh
Xây dựng chương trình quản lý môi trường:Xây dựng chương trình quả
n lý
môi trường nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đề ra Để đảm bảo tính
hiệu quả chương trình quản lý cần:
- Chỉ định trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, cá nhân trong việc tiến
Trang 20Giai đoạn thứ ba của mô hình cung cấp các công cụ, các qui trình và các nguồn
lực cần thiết để vận hành hệ thống HTQLMT một cách bền vững Giai đoạn thực hiện
và điều hành đưa hệ thống QLMT vào hoạt động Giai đoạn này yêu cầu cập nhật liên
tục những thay đổi, như phân công lại trách nhiệm cho các nhân viên khi các hoạt
động hoặc sản phẩm của tổ chức thay đổi, hay những thay đổi nhu cầu đào tạo theo
thời gian, hay chính sách và các thủ tục thông qua sự cải tiến liên tục Các công việc
cần thực hiện trong giai đoạn này gồm:
cung cấp các nguồn lực cần thiết
Năng lực, đào tạo và nhận thức: Thực hiện các nội dung đào tạo thích hợp
cho
các đối tượng quản lý, các nhóm nhân công, nhóm quản lý dự án và các cá
n bộ
điều hành chủ chốt của nhà máy
Thông tin liên lạc: Thiết lập và triển khai hệ thống thông tin nội bộ và
bên
ngoài nhằm tiếp nhận và phản hồi các thông tin về môi trường và phổ biến các
Trang 21thông tin cho những cá nhân/phòng ban liên quan Các thông tin này thường
bao gồm: luật định mới, thông tin của các nhà cung cấp, khách hàng và cộng
đồng xung quanh, và phổ biến các thông tin về hệ thống quản lý môi trường tới
lượng với hệ thống quản lý môi trường
Kiểm soát điều hành: Thực hiện các qui trình điều hành (các hướng dẫn
phẩm của các nhà thầu và nhà cung cấp
Sự chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp: Thực hiện các qui trình
nhằm
Trang 22xác định các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và giảm thiểu tác động nếu tình trạng
đó xảy ra (ví dụ : cháy nổ, rò rỉ các nguyên vật liệu nguy hại)
tuân thủ với các yêu cầu của pháp luật đã định rõ
Sự không phù hợp và hành động khắc phục và phòng ngừa: Thực hiện các
thủ
Trang 23tục nhằm đưa ra các hành động khắc phục và phòng ngừa phù hợp khi xả
Trang 24Là giai đoạn thứ năm và là giai đoạn cuối của mô hình liên quan đến hoạt động
xem xét của lãnh đạo về hệ thống QLMT Quá trình xem xét yêu cầu thu thập các
13
thông tin liên quan tới hệ thống QLMT và thông báo các thông tin này tới lãnh đạo
cấp cao theo kế hoạch định trước Mục đích của quá trình xem xét này gồm:
Đảm bảo tính phù hợp liên tục của hệ thống HTQLMT;
Xác định tính đầy đủ;
Thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống;
Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống HTQLMT, các quá trình và thiết bị môi
Ðịnh hướng và quyết tâm của lãnh đạo doanh nghiệp:
- Tìm hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Trang 25- Xác định yêu cầu của tiêu chuẩn và mức độ đáp ứng của doanh nghiệp.
- Quyết tâm và chỉ đạo chặt chẽ quá trình triển khai áp dụng ISO 14000
- Hoạch định chính sách, mục tiêu và cam kết về môi trường
- Cung cấp đủ nguồn lực cần thiết để đào tạo và triển khai
Thành viên của Doanh nghiệp - Yếu tố quyết định:
- Hiểu được ý nghĩa ,mục đích của quản lý môi trường
- Ý thức được trách nhiệm của mình trong công việc được giao
- Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định đối với công việc cụ thể
Trình độ công nghệ, thiết bị:
- Có khả năng kiểm soát các thông số ảnh hưởng đến môi trường
- Ðáp ứng các qui định của nhà nước, của ngành
Chuyên gia tư vấn:
14
- Có khả năng và kinh nghiệm trong triển khai tư vấn áp dụng ISO 14000
- Có công nghệ tư vấn bài bản, phù hợp, hiệu quả và có tính thuyết phục
- Có lực lượng chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động của doanh
nghiệp
3.2 Lợi ích khi áp dụng
Đối với tổ chức áp dụng:
Giảm thiểu chất thải trong sản xuất bằng cách:
- Quản lý và kiểm soát toàn bộ hệ thống
- Tái sử dụng, tái chế chất thải
Sử dụng tiết kiệm và quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên:
- Ngăn ngừa tình trạng lãng phí nguyên vật liệu
- Tái sử dụng những phế phẩm của công đoạn trước
- Sử dụng hóa chất thay thế ít độc hại
Trang 26 Hạn chế rủi ro, tiết kiệm chi phí thanh tra:
- Tránh tình trạng bị động thường xuyên do những vấn đề về môi trường
- Nhà xưởng an toàn
- Sức khỏe người lao động được bảo đảm
- Giảm chi phí cho việc nộp phạt
Rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục cấp giấy phép do:
- Hoàn thành trách nhiệm về mặt môi trường
- Tạo lòng tin đối với cơ quan chức năng và các cấp liên quan
- Cải thiện những tác động chung đối với môi trường tại địa bàn
Góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế:
- Quản lý môi trường và quản lý chất lượng được phối hợp chặt chẽ
- Tính toán được chi phí môi trường
- Môi trường tốt, tác động môi trường ít, hiệu quả kinh tế cao
- Tạo hình ảnh tốt về doanh nghiệp cho khách hàng
- Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường
- Lợi thế xâm nhập các thị trường đưa yêu cầu bắt buộc phải có chứng chỉ phù
hợp ISO 14000
Đối với các n i n quan
Hệ thống Quản lý môi trường ISO 14000 nhằm vào việc thỏa mãn nguyện vọng
Trang 27của nhiều bên liên quan như nhân viên, cơ quan hữu quan, công chúng, khách hàn
Đối với xã hội:
Ngăn ngừa ô nhi m
ISO 14000 hướng đến việc bảo toàn nguồn lực thông qua việc giảm thiểu sự lãng
phí nguồn lực Việc giảm chất thải sẽ dẫn đến việc giảm số lượng hoặc khối lượng
nước thải, khí thải hoặc chất thải rắn Không chỉ như vậy, nhiều trường hợp nồng
hơn và ngăn ngừa được ô nhiễm môi trường
Tiết kiệm chi phí đầu vào
Việc thực hiện hệ thống Quản lý môi trường sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào
bao gồm nước, năng lượng, nguyên vật liệu, hoá chất Sự tiết kiệm này sẽ trở nên
quan trọng và có ý nghĩa nếu nguyên vật liệu là nguồn khan hiếm như điện năng,
Trang 28các doanh nghiệp Các chi phí liên quan gồm 3 loại chính:
Chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trường:
- Những chi phí này chủ yếu là chi phí nội bộ của doanh nghiệp, cho các nhân
viên của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thì còn cần đến
sự trợ giúp từ bên ngoài để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nên còn chịu
thêm các chi phí từ bên ngoài
- Đòi hỏi một quá trình tư liệu hóa phức tạp và tốn kém thời gian
- Việc thực hiện ISO 14000 nhìn chung không đòi hỏi trang thiết bị công nghệ
khác nhau nhưng yêu cầu về “cải tiến liên tục” có thể cần đến sau đó vì nếu
một doanh nghiệp chuẩn bị cải tiến liên tục thì sẽ phải giảm và thay thế đầu
vào, đi theo các thành tựu công nghệ mới
Chi phí tư vấn: Doanh nghiệp khi đăng ký HTQLMT theo tiêu chuẩn
ISO
14000 thì phải được đánh giá nghiêm khắc các thủ tục để xác định là có đáp
Trang 29ứng được các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000 hay không Để tránh việc nơi
đăng ký đánh giá không đúng, các công ty có thể thuê các chuyên gia tư vấ
n để
giúp họ thực hiện HTQLMT và do đó chi phí tư vấn khá tốn kém
Chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba: Những chi phí này phụ thuộc vào
môi trường và mất khoảng 8 tháng nếu đã có HTQLMT theo ISO 9001
Thiếu nguồn ực và kinh nghiệp thực hiện
sót của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp, tổ chức trong nước chưa thật sự quan tâm và nhận thức
Trang 30được tầm quan trọng của hệ thống quản lý môi trường nên còn bàng quan với
nó
Các cơ sở sản xuất phần lớn còn đang phải đương đầu với những khó khăn về
sản xuất, kinh doanh của cơ sở mình
Trình độ quản lý, công nghệ chưa cao
Kiến thức về quản lý môi trường của doanh nghiệp còn hạn chế
Về mạng ưới các cơ quan tư vấn và chứng nhận
Tại Việt Nam, số lượng các cơ quan tiến hành các hoạt động tư vấn, đánh gi