Thu nhận và khảo sát khả năng kháng mrsa của cao chiết vi khuẩn bacillus sp lc6 nội sinh cây cỏ mực (eclipta prostrata l )

53 0 0
Thu nhận và khảo sát khả năng kháng mrsa của cao chiết vi khuẩn bacillus sp  lc6 nội sinh cây cỏ mực (eclipta prostrata l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THU NHẬN VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG MRSA CỦA CAO CHIẾT VI KHUẨN Bacillus sp LC6 NỘI SINH CÂY CỎ MỰC (Eclipta prostrata L.) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: Y DƯỢC GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH Bình Dương, tháng 03 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THU NHẬN VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG MRSA CỦA CAO CHIẾT VI KHUẨN Bacillus sp LC6 NỘI SINH CÂY CỎ MỰC (Eclipta prostrata L.) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: Y DƯỢC Giảng viên hướng dẫn Dương nhật Linh Nguyễn Văn Minh Bình Dương, tháng 03 năm 2022 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong tình hình dịch bệnh cịn phức tạp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành ban lãnh đạo nhà trường ban lãnh đạo khoa tạo điều kiện tốt để em thực đề tài thực tập Suốt q trình thực tập, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai giảng viên hướng dẫn em cô Dương Nhật Linh thầy Nguyễn Văn Minh Cảm ơn thầy cô tận tình hướng dẫn, bảo Những ý kiến đóng góp q báu thầy giúp em có thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho hành trang tương lai sau Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến với chị Trần Thị Á Ni chị Nguyễn Thị Thảo Nguyên, bạn làm việc phịng thí nghiệm Cơng nghệ Vi Sinh ln giúp đỡ em lúc khó khăn trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn “Ba Mẹ”, người cho có ngày hơm Người ln ủng hộ cho mặt vật chất tinh thần giúp hoàn thành tốt đề tài thực tập Trong trình thực tập trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô bỏ qua Em xin gửi lời cảm ơn đến tất người i THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ VI SINH VẬT NỘI SINH 1.1 Sơ lược vi sinh vật nội sinh 1.2 Tình hình nghiên cứu vi sinh vật nội sinh TỔNG QUAN VỀ CÂY CỎ MỰC 2.1 Đặc điểm thực vật học cỏ mực (Eclipta prostrata L.) 2.2 Đặc điểm hình thái phân bố 2.3 Thành phần hóa học cỏ mực 2.4 Lợi ích cỏ mực 2.5 Tình hình nghiên cứu vi sinh vật nội sinh cỏ mực 10 TỔNG QUAN VỀ MRSA (Tụ cầu vàng kháng methicillin- methicillin resistant Staphylococcus aureus) 11 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN Bacillus 12 4.1 Giới thiệu vi khuẩn Bacillus 12 4.2 Tình hình nghiên cứu hợp chất sinh học từ Bacillus 13 ii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 VẬT LIỆU 16 1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 1.2 Đối tượng nghiên cứu 16 1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất mơi trường 16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Bố trí thí nghiệm 17 2.2 Xác định khả huyết giải chủng vi khuẩn Bacillus sp LC6 18 2.3 Hoạt hóa chủng vi khuẩn Bacillus sp LC6 18 2.3 Xác định khả kháng MRSA từ dịch ngoại bào chủng vi khuẩn Bacillus sp LC6 18 2.4 Thu nhận cao chiết từ chủng vi khuẩn từ hệ dung môi khác 19 2.5 Khảo sát hoạt tính kháng MRSA cao chiết phương pháp khuếch tán giếng thạch 20 2.6 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao chiết phương pháp pha loãng 21 2.7 Xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) cao chiết 21 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 Quan sát đại thể vi thể chủng vi khuẩn Bacillus sp.LC6 23 Khảo sát khả huyết giải 23 Khảo sát khả kháng MRSA từ dịch ngoại bào nội bào vi khuẩn Bacillus sp LC6 24 Thu nhận cao chiết chủng vi khuẩn từ hệ dung môi 25 iii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH Khảo sát hoạt tính kháng MRSA cao chiết phương pháp khuếch tán giếng thạch 28 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao chiết 30 Xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) cao chiết 31 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 KẾT LUẬN 33 ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN 5: PHỤ LỤC 41 iv THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH DANH MỤC VIẾT TẮT BA Blood Agar BHI Brain Heart Infusion Cs., cộng MHA Mueller Hinton Agar NA Nutrient agar NB Nutrient broth v THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát khả kháng MRSA từ vi khuẩn Bacillus sp.LC6 .24 Bảng 3.2 Kết khối lượng hiệu suất cao chiết thu 26 Bảng 3.3 Kết khảo sát vịng kháng từ năm loại dung mơi 29 Bảng 3.4 Kết MIC loại cao chiết từ chủng Bacillus sp LC6 kháng MRSA.30 vi THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu trúc hợp chất hoạt tính sinh học vi sinh vật nội sinh Alkaloid (1,2), flavonoid (3,4), phenol (5,6), polyketide (7,8), terpenoid (9,10) Hình 1.2: Hình ảnh cỏ mực Hình 3.1: Hình thái đại thể (A) vi thể (B) chủng vi khuẩn Bacillus sp.LC6 23 Hình 3.2: Khả huyết giải Bacillus sp LC6 mơi trường BA 24 Hình 3.3: Khả kháng MRSA từ dịch ngoại bào chủng vi khuẩn Bacillus sp.LC6 môi trường MHA 25 Hình 3.4 Cao Dichloromethane thu sau đun 27 Hình 3.5 Cao n-hexan thu sau đun .27 Hình 3.6 Khả kháng MRSA cao chiết từ dung môi Ethyl acetate n-hexan môi trường MHA 29 Hình 3.7 Khả kháng MRSA cao chiết từ dung môi Dichloromethane, Chloroform Methanol môi trường MHA 29 vii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Khảo sát ảnh hưởng dung môi đến khối lượng cao chiết 26 viii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH hydrophila 16,66 mm Đối với E coli vùng ức chế tối đa 23,33 mm vùng ức chế tối thiểu 12,0 mm Shigella dysenteriae (Bharathi cs., 2020) Hình 3.6 Khả kháng MRSA cao chiết từ dung môi Ethyl acetate n-hexan mơi trường MHA Hình 3.7 Khả kháng MRSA cao chiết từ dung môi Dichloromethane, Chloroform Methanol môi trường MHA SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 29 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao chiết Từ kết thí nghiệm thử khả kháng MRSA cao chiết chủng Bacillus sp LC6 loại dung môi phương pháp khuếch tán giếng thạch, nhận thấy loại cao chiết dichloromethane, chloroform methanol chủng Bacillus sp LC6 có khả kháng MRSA Do đó, tiến hành thực phương pháp MIC để kiểm tra lại khả kiềm hãm phát triển MRSA cao chiết chủng Bacillus sp LC6 Kết thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết MIC loại cao chiết từ chủng Bacillus sp LC6 kháng MRSA Thứ tự giếng 10 11 12 Cao 512 256 128 64 32 16 0,5 0,25 chiết μg/ μg/ μg/ μg/ μg/ μg/ μg/ μg/ μg/ μg/ μg/ μg/ mL mL mL mL mL mL mL mL mL mL mL mL Chlo + + - - - - - - - - - - Di + - - - - - - - - - - - Me + + + - - - - - - - - - +: kháng; -: không kháng Từ kết bảng 3.6, nhận thấy cao chiết chủng Bacillus sp LC6 chiết từ dung môi chloroform, dichloromethane, methanol có khả ức chế phát triển MRSA Kết MIC cho thấy giá trị MIC cao chiết methanol 128 μg/mL, cao chiết chloroform 256 μg/mL, cao chiết dichloromethane 512 μg/mL Trong nghiên cứu tương tự Kaushik cộng (2008), thử nghiệm in vitro cho hoạt động kháng khuẩn cao chiết từ vi tảo qua dung môi: n - hexane, ethyl acetate, dichloromethane, methanol với vi khuẩn gram dương S.aureus loại vi khuẩn Gram âm (E coli, P.aeruginosa, S typhi, and K pneumoniae) Trong MIC cao chiết methanol với vi khuẩn S.aureus 128 μg/mL, MIC cao chiết dichloromethane SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 30 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH 512 μg/mL với S aureus, MIC loại cao chiết n - hexane ethyl acetate > 512 μg/mL với vi khuẩn thử nghiệm (Kaushik cs., 2008) Chalasani cộng (2015) tiến hành xác định nồng độ ức chế tối thiểu hợp chất tinh chế từ Bacillus sp kháng MRSA khoảng 0.3–16 μg/mL (Chalasani cs., 2015) Hiệu suất thu hồi cao chiết dung môi dichloromethane cao 0,25 % khả kháng MRSA (13,00 ± mm) lại thấp cao chiết dung môi methanol Nồng độ ức chế tối thiểu MIC dung môi dichloromethane (512 μg/L) thấp cao chiết dung môi methanol (128 μg/mL) cao chiết dung môi chloroform (256 μg/L) Cao chiết với dung môi methanol có hiệu suất thu hồi thấp (0,135 %) khả kháng MRSA cao loại cao chiết (17,33 ± 0,57 mm), nồng độ ức chế tới thiểu cao (128 μg/mL) Vì chọn cao chiết vi khuẩn với dung môi methanol để tiến hành thực sắc ký cột thu nhận phân đoạn chứa chất có hoạt tính kháng MRSA Xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) cao chiết Vì điều kiện phịng thí nghiệm khơng cho phép, với tình hình dịch bệnh cịn phức tạp nên chúng tơi chưa thực thí nghiệm để xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) cao chiết SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 31 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 32 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH KẾT LUẬN Dựa vào kết thực nghiệm thu nhận trình bày trên, chúng tơi có kết luận sau: - Dịch ngoại bào vi khuẩn Bacillus sp LC6 có khả kháng vi khuẩn MRSA với đường kính 25,33 ± 0,57 mm - Hiệu suất thu hồi cao dichloromethane cao (m= 0,5 g; H= 0,25%) - Cao chiết từ dung môi chloroform, dichloromethane methanol có khả kháng lại khuẩn MRSA Trong đó, cao chiết từ dung mơi methanol có khả kháng MRSA cao với đường kính vịng kháng trung bình 17,33 ± 0,57 mm - Kết MIC cao methanol ức chế vi khuẩn MRSA 128 μg/ ml ĐỀ NGHỊ Kết mà thu tiền đề cho cơng trình nghiên cứu khả kháng MRSA thu nhận từ vi sinh vật nội sinh cỏ mực Do không đủ thời gian để tiếp tục thực khảo sát, nên kiến nghị thực thêm số khảo sát để đề tài nghiên cứu hồn thiện đạt kết mong muốn: - Xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) cao chiết - Khảo sát hoạt tính sinh học từ cao chiết methanol chủng vi khuẩn Bacillus sp.LC6 - Cơ lập, tinh chế hoạt chất có hoạt tính sinh học từ cao chiết methanol chủng vi khuẩn Bacillus sp.LC6 SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 33 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng việt Hằng, C T T.,Hiếu, V M N., Thịnh, P Đ.,Linh, N N., Thuất,N Đ., & Vân, T T T (2021) Khảo sát điều kiện lên men chủng vi khuẩn biển Bacillus velezensis AlgSm1 để thu nhận alginate lyase Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 63(3) Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) Phương pháp cô lập hợp chất hữu Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh  Tài liệu Tiếng Anh A.Teillant, S Gandra, D Barter, D.J Morgan, R Laxminarayan Potential burden of antibiotic resistance on surgery and cancer chemotherapy antibiotic prophylaxis in the USA: a literature review and modeling study Lancet Infect Dis, 15 (12) (2015), pp 1429-1437 Bamisile B.S., Dash C.K., Akutse K.S., Keppanan R., Wang L Fungal endophytes: beyond herbivore management Front Microbiol, 2018 Baruzzi, F.; Quintieri, L.; Morea, M.; Caputo, L Antimicrobial Compounds Produced by Bacillus spp and Applications in Food In Science against Microbial Pathogens: Communicating Current Research and Technological Advances; Vilas, A.M., Ed.; Formatex: Badajoz, Spain, 2011; pp 1102–1111 Berdy,J.(2012).Thought sand facts about antibiotics : where we are now and where we are heading.J.Anti biot.65,385–395.doi:10.1038/ja.2012.27 Bharathi, S., Kumaran, S., Suresh, G., Ramesh, M., Thangamani, V., Pugazhvendan, S R., & Sathiyamurthy, K (2020) Extracellular synthesis of nanoselenium from fresh water bacteria Bacillus sp., and its validation of antibacterial and cytotoxic potential Biocatalysis and Agricultural Biotechnology, 27, 101655 SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 34 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CDC The biggest antibiotic-resistant threats in the U.S Available online: https://www.cdc.gov/drugresistance/biggest_threats.html (accessed on Mar 27, 2019) Clinical Monecke, S., Coombs, G., Shore, A C., Coleman, D C., Akpaka, P., Borg, M., Chow, H., Ip, M., Jatzwauk, L., Jonas, D., Kadlec, K., Kearns, A., Laurent, F., O'Brien, F G., Pearson, J., Ruppelt, A., Schwarz, S., Scicluna, E., Slickers, P., Tan, H L., Ehricht, R (2011) A field guide to pandemic, epidemic and sporadic clones of methicillin-resistant Staphylococcus aureus PloS one, 6(4), e17936 Cui, Jl., Guo, Sx & Xiao, Pg Antitumor and antimicrobial activities of endophytic fungi from medicinal parts of Aquilaria sinensis J Zhejiang Univ Sci B 12, 385–392 (2011) Dudeja, S S., Giri, R., Saini, R., Suneja‐Madan, P., & Kothe, E (2012) Interaction of endophytic microbes with legumes Journal of Basic Microbiology, 52(3), 248-260 10 Fickers, P (2012) Antibiotic compounds from Bacillus: why are they so amazing American Journal of Biochemistry and Biotechnology, (8), 38-43 11 Fürnkranz M., Lukesch B., Müller H., Huss H., Grube M., Berg G Microbial diversity inside pumpkins: microhabitat-specific communities display a high antagonistic potential against phytopathogens Microb Ecol 2012;63(2):418– 428 12 Gajdács M The Continuing Threat of Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Antibiotics (Basel) 2019 May 2;8(2):52 13 Golinska, P., Wypij, M., Agarkar, G., Rathod, D., Dahm, H., & Rai, M (2015) Endophytic actinobacteria of medicinal plants: diversity and bioactivity Antonie Van Leeuwenhoek, 108(2), 267-289 SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 35 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 14 Golinska, P., Wypij, M., Agarkar, G., Rathod, D., Dahm, H., and Rai, M (2015) Endophytic actino bacteria of medicinal plants : diversity and bioactivity 15 Grondin,E.,Sing,A.S.C.,Caro,Y.,Raherimandimby,M.,Randrianierenana, A.L.,James, J., et al (2015) A comparative study on the potential of epiphytic yeasts isolated from tropical fruits to produce flavoring compounds International Journal of Food Microbiology, 20(3), 101–108 16 Hosoi T & Kiuchi K (2003) Natto – a food made by fermenting cooked soybeans with Bacillus subtilis (natto) Handbook of Fermented Functional Foods (Farnworth ER, ed), pp 227–245 CRC Press, Boca Raton, FL 17 Hosoi T & Kiuchi K (2003) Natto – a food made by fermenting cooked soybeans with Bacillus subtilis (natto) Handbook of Fermented Functional Foods (Farnworth ER, ed), pp 227–245 CRC Press, Boca Raton, FL 18 Inahashi, Y., Iwatsuki, M., Ishiyama, A et al Spoxazomicins A–C, novel antitrypanosomal alkaloids produced by an endophytic actinomycete, Streptosporangium oxazolinicum K07-0460T J Antibiot 64, 303–307 (2011) 19 J PARISOT, S CAREY, E BREUKINK, W.C CHAN, A NARBAD, B BONEV Molecular mechanism of target recognition by subtilin, a class I lanthionine antibiotic Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 52, pp 612-618 (2008) 21 D 20 Klein, E., Smith, D L., & Laxminarayan, R (2007) Hospitalizations and deaths caused by methicillin-resistant Staphylococcus aureus, United States, 1999-2005 21 Klevens RM, Morrison MA, Nadle J, Petit S, Gershman K, Ray S, Harrison LH, Lynfield R, Dumyati G, Townes JM, Craig AS, Zell ER, Fosheim GE, McDougal LK, Carey RB, Fridkin SK; Active Bacterial Core surveillance (ABCs) MRSA Investigators Invasive methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections in the United States JAMA 2007 Oct 17;298(15):1763-71 SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 36 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH 22 Kourtis AP, Hatfield K, Baggs J, Mu Y, See I, Epson E, Nadle J, Kainer MA, Dumyati G, Petit S, Ray SM; Emerging Infections Program MRSA author group, Ham D, Capers C, Ewing H, Coffin N, McDonald LC, Jernigan J, Cardo D Vital Signs: Epidemiology and Recent Trends in Methicillin-Resistant and in Methicillin-Susceptible Staphylococcus aureus Bloodstream Infections - United States MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2019;68(9):214–219 23 KRUSZEWSKA, H.G SAHL, G BIERBAUM, U PAG, S.O HYNES, A LJUNGH Mersacidin eradicates methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in a mouse rhinitis model Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 54, pp 648-653 (2004) 24 Lee KH, Jun KD, Kim WS & Paik HD (2001) Partial characterization of polyfermenticin SCD, a newly identified bacteriocin of Bacillus polyfermenticus Lett Appl Microbiol 32: 146–151 25 Lowy FD Antimicrobial resistance: the example of Staphylococcus aureus J Clin Invest 2003; 111: 1265–1273 26 M AWAIS, A PERVEZ, A YAQUB, M.M SHAH Production of Antimicrobial Metabolites by Bacillus subtilis Immobilized in Polyacrylamide Gel Pakistan J Zool., 42:3, pp 267-275 (2010) 27 Mendes, R E et al Regional resistance surveillance program results for 12 AsiaPacific nations (2011) Antimicrob Agents Chemother 57, 5721–5726 (2013) 28 Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA): burden of disease and control challenges in Europe Köck R, Becker K, Cookson B, van Gemert-Pijnen JE, Harbarth S, Kluytmans J, Mielke M, Peters G, Skov RL, Struelens MJ, Tacconelli E, Navarro Torné A, Witte W, Friedrich AW Euro Surveill 2010 Oct 14; 15(41):19688 SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 37 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH 29 Miller KI, Qing C, Sze DMY, Neilan BA (2012) Investigation of the Biosynthetic Potential of Endophytes in Traditional Chinese Anticancer Herbs PLoS ONE 7(5): e35953 30 Millette, M., Dupont, C., Archambault, D., & Lacroix, M (2007) Partial characterization of bacteriocins produced by human Lactococcus lactis and Pediococccus acidilactici isolates Journal of applied microbiology, 102(1), 274282 31 Monecke, S., Coombs, G., Shore, A C., Coleman, D C., Akpaka, P., Borg, M., Chow, H., Ip, M., Jatzwauk, L., Jonas, D., Kadlec, K., Kearns, A., Laurent, F., O'Brien, F G., Pearson, J., Ruppelt, A., Schwarz, S., Scicluna, E., Slickers, P., Tan, H L., … Ehricht, R (2011) A field guide to pandemic, epidemic and sporadic clones of methicillin-resistant Staphylococcus aureus PloS one, 6(4), e17936 32 Mushafau Adewale Akinsanya, Joo Kheng Goh, Siew Ping Lim, Adeline Su Yien Ting, Diversity, antimicrobial and antioxidant activities of culturable bacterial endophyte communities in Aloe vera, FEMS Microbiology Letters, Volume 362, Issue 23, December 2015, fnv184, 33 Mushafau Adewale Akinsanya, Joo Kheng Goh, Siew Ping Lim, Adeline Su Yien Ting, Diversity, antimicrobial and antioxidant activities of culturable bacterial endophyte communities in Aloe vera, FEMS Microbiology Letters, Volume 362, Issue 23, December 2015, fnv184 34 Nicholson WL (2002) Roles of Bacillus endospores in the environment Cell Mol Life Sci 59: 410–416 35 Rodriguez, P., Gonzalez, D., & Giordano, S R (2016) Endophytic microorganisms: A source of potentially useful biocatalysts Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic, 133(1), S569–S581 SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 38 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH 36 Rosenblueth, M., Martinez-Romero, E., 2006 Bacterial endophytes and their interactions with hosts Mol Plant Microbe Interact., 19(8), 827–837 37 Sass P, Jansen A, Szekat C, Sass V, Sahl HG & Bierbaum G (2008) The lantibiotic mersacidin is a strong inducer of the cell wall stress response of Staphylococcus aureus BMC Microbiol 8: 186 38 Seo WT, Lim WJ, Kim EJ et al (2010) Endophytic bacterial diversity in the young radish and their antimicrobial activity against pathogens J Korean Soc Appl Biol Chem 53:493–503 39 Shresta, S., Bhandari, S., Aryal, B., Marasini, B P., Khanal, S., Poudel, P., Rayamajhee, B., Adhikari, B., Bhattarai, B R., & Parajuli, N (2021) Evaluation of Phytochemical, Antioxidant and Antibacterial Activities of Selected Medicinal Plants Nepal Journal of Biotechnology, 9(1), 50–62 Retrieved 40 Stein T Bacillus subtilis antibiotics: structures, syntheses and specific functions Micro Review Mol Microbiol., 2005, 56(4): 845-857 41 Sun, H., He, Y., Xiao, Q., Ye, R., and Tian, Y (2013) Isolation, characterization, and anti microbial activity of endophytic bacteria from Polygonum Cuspidatum 42 Sutyak KE, Wirawan RE, Aroutcheva AA & Chikindas ML (2008b) Isolation of the Bacillus subtilis antimicrobial peptide subtilosin from the dairy productderived Bacillus amyloliquefaciens J Appl Microbiol 104: 1067–1074 43 Tenover, F C et al Characterization of a strain of community-associated methicillin-resistant Staphylococcus aureus widely disseminated in the United States J Clin Microbiol 44, 108–118 (2006) 44 Verma, V.C., Gond, S.K., Kumar, A et al Endophytic Actinomycetes from Azadirachta indica A Juss.: Isolation, Diversity, and Anti-micro bial Activity Microb Ecol 57, 749–756 (2009) SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 39 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH 45 Zhao, X., Shi, H., & Wang, Y (2020) Characterization of Endophytes Isolated from Eclipta prostrate and Roles in Regulating the Gut Microbiota of C57BL/6J Mice Advances in Bioscience and Biotechnology, 11(5), 166-187 SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 40 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH PHẦN 5: PHỤ LỤC SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 41 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH Kết xử lý thống kê khả kháng MRSA từ dịch ngoại bào chủng vi khuẩn Bacillus sp.LC6 phần mềm STATGRAPHICS Plus3.0 SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 42 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH Kết xử lý thống kê khả kháng MRSA từ cao chiết dung môi chloroform, dichloromethane methanol phần mềm STATGRAPHICS Plus3 SVTH: TRỊNH THANH THƯƠNG 43 ... KHÁNG MRSA CỦA CAO CHIẾT VI KHUẨN Bacillus sp LC6 NỘI SINH CÂY CỎ MỰC (Eclipta prostrata L. ). ”  Mục tiêu nghiên cứu: Thu nhận khảo sát khả kháng MRSA cao chiết vi khuẩn Bacillus sp LC6 nội sinh. .. chủng vi khuẩn Bacillus sp. LC6 23 Khảo sát khả huyết giải 23 Khảo sát khả kháng MRSA từ dịch ngoại bào nội bào vi khuẩn Bacillus sp LC6 24 Thu nhận cao chiết chủng vi khuẩn. .. Bacillus sp LC6 môi trường BA Khảo sát khả kháng MRSA từ dịch ngoại bào nội bào vi khuẩn Bacillus sp LC6 Dịch ngoại bào chủng khuẩn Bacillus sp LC6 sau qua xử l? ?, tiến hành thí nghiệm khảo sát khả

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan