Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NAA VÀ K2SO4 LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG NHẰM TĂNG HÀM LƯỢNG SAPONIN CỦA RỄ CÂY SÂM BỐ CHÍNH ABELMOSCHUS SAGITTIFOLIUS (KURZ) MERR KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Trần Đông Phương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NAA VÀ K2SO4 LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG NHẰM TĂNG HÀM LƯỢNG SAPONIN CỦA RỄ CÂY SÂM BỐ CHÍNH ABELMOSCHUS SAGITTIFOLIUS (KURZ) MERR KHOA: CƠNG NGHỆ SINH HỌC CHUN NGÀNH: NƠNG NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Trần Đơng Phương LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới – Các Thầy Cô ngành Công Nghệ Sinh Học trường đại học Mở Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp trước diễn biến phức tạp đại dịch Covid – 19 Đặc biệt xin cảm ơn người cô Tiến sĩ Nguyễn Trần Đơng Phương tận tình hướng dẫn suốt q trình hồn thành bài, tạo cho em tiền đề, kiến thức để tiếp cận vấn đề Nhờ thực tập tốt nghiệp tốt hơn, xin cảm ơn bạn bè, anh chị bảo giúp đỡ tận tình q trình hồn thành tiểu luận để hiểu thêm kiến thức thực tế thực luận văn thực tập tốt nghiệp Con muốn gửi lời cảm ơn đến công lao nuôi dưỡng, dạy bảo bố mẹ; ủng hộ, quan tâm viên ủng hộ vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian qua Trong thời gian thực tập vừa qua không nhận kiến thức bổ ích chun mơn mà cịn lĩnh vực khác Vì lượng kiến thức cịn hạn hẹp việc giới hạn thời gian nghiên cứu thơng tin thu thập cịn hạn chế nên thực tập khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Vì vậy, mong nhận góp ý đánh giá chân thành Ban lãnh đạo, thầy, cô trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh để báo cáo thực tập tốt nghiệp đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề TỔNG QUAN .3 1.1 Giới thiệu chung Sâm bố chính-Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr 1.1.1 Phân loại thực vật 1.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng loài làm dược liệu nước Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu Sâm bố Việt Nam 1.5 Đặc điểm thực vật 1.6 Về hóa học 1.7 Về dược lý .7 1.8 Đặc điểm sinh thái 1.8.1 Phân bố 1.8.2 Kỹ thuật trồng cách chăm sóc 1.8.3 Tổng quan chất điều hòa tăng trưởng thực vật Acid anaphtaleneacetic (NAA) 1.8.4 Tổng quan Kali sunfat (K2SO4) 10 ii VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Địa điểm thời gian tiến hành đề tài .11 2.1.1 Địa điểm 11 2.1.2 Thời gian 11 2.2 Vật liệu .11 2.2.1 Nguồn mẫu 11 2.2.2 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 12 2.2.3 Phương pháp thống kê 12 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3 Bố trí thí nghiệm 12 2.3.1 Thí nghiệm 12 2.3.2 Thí nghiệm 13 2.4 Các tiêu theo dõi phương pháp lấy tiêu .14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Thí nghiệm 1: Xử lý tăng trưởng rễ chất điều hòa tăng trưởng thực vật NAA K2SO4 .15 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên tỷ lệ sống sâm bố 15 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên chiều dài rễ sâm bố 16 3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên kích thước rễ củ sâm bố 18 3.1.4 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên khối lượng sâm bố 20 3.2 Kiểm nghiệm Saponin 21 iii KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .23 4.1 Kết Luận .23 4.2 Đề Nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 27 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chất ĐHTTTV Chất điều hòa tăng trưởng thực vật Cs Cộng K2SO4 Kali sunfat K2O Kali NAA Naphthalene Acetic Acid NT Nghiệm thức MS Murashige and Skoog medium SCN Sau công nguyên TCN Trước công nguyên v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3.1: Xử lý tăng trưởng rễ chất điều hòa tăng trưởng thực vật NAA K2SO4 13 Bảng 3.1.1: Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên tỷ lệ sống sâm bố .15 Bảng 3.1.2: Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên chiều dài rễ sâm bố .16 Bảng 3.1.3: Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên kích thước rễ sâm bố 18 Bảng 3.1.4: Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên khối lượng sâm bố .20 Bảng 3.2.1: Độ bền lớp bọt 21 Bảng 1.1.2: Định tính saponin sâm bố phương pháp hóa học 21 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.5: Hoa Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr Hình 1.6: Cấu trúc hóa học hợp chất có rễ củ sâm bố (De-Li Chen cs) Hình 1.7.1: Sản phẩm sâm bố bày bán thị trường Việt Nam (Nguồn Internet) Hình 3.1.1: Chiều dài rễ sâm bố vào thời điểm thu hoạch sau tuần nghiệm thức thí nghiệm .17 Hình 3.1.2: Kích thước rễ sâm bố vào thời điểm thu hoạch sau tuần nghiệm thức thí nghiệm 19 Hình 3.2.1: Phản ứng cho kết cột cột bọt bền thời gian 15 phút bên trái 30 phút bên phải hai nghiệm thức N5K1,50 N5K1,75 22 Hình 3.2.2: Phản ứng cho kết xuất vịng nhẫn ngăn cách có màu xanh nghiệm thức N5K1,75 .22 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Họ Bông (Malvaceae) bao gồm 244 chi 4200 loài, hầu hết phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới ôn đới (Christenhusz et al, 2016) Sâm Bố Chính, cịn gọi sâm thổ hào, sâm bố có tên khoa học Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr., thuộc chi Vông vang (Abelmoschus), vừa sử dụng làm dược liệu thuốc y học cổ truyền, chống oxy hóa, kháng khuẩn, chữa lành vết thương chống viêm điều hòa miễn dịch tìm thấy (Pritam et al, 2011) Đỗ Tấn Lợi cộng (1963) sâm bố cịn có nhiều tinh bột, 35-40% chất nhầy Phytosterol, đường khử hợp chất uronic chiết xuất từ thân củ có hoạt tính kháng u ngồi cịn ứng dụng điều trị lâm sàng bỏng, bệnh thận mãn tính loét miệng nhờ chứa flavonoid (Rubiang et al, 2016) Sâm bố có lịch sử sử dụng làm thuốc lâu đời Ngoài Phan Văn Đệ cộng (2001) khảo sát thành phần hóa học sâm có chứa saponin, coumarin chất nhầy, acid béo nguyên tố đa vi lượng Saponin chất phytochemical có cấu trúc chức tự nhiên phân bố rộng rãi thực vật đặc biệt nhân sâm cho lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe cho người Công dụng từ nghiên cứu chứng minh cho thấy tác dụng saponin như: có lợi cho cholesterol máu, chống ung thư, giúp hoạt động xương thêm khỏe kích thích hệ miễn dịch tự nhiên Đặc biệt, với loại thành phần saponin riêng lại cho công dụng đặc biệt, cụ thể riêng Hợp chất saponin phức tạp đa dạng mặt hóa học bao gồm aglycones triterpenoid steroid liên kết với gốc oligosaccharide Sự kết hợp aglycone kỵ nước phân tử đường ưa nước làm cho saponin có tính lưỡng tính cao tạo đặc tính tạo bọt tạo nhũ tương Các phân tử hoạt động bề mặt có vai trị quan trọng sinh thái thực vật khai thác cho loạt ứng dụng thương mại lĩnh vực thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm Với nhiều công dụng số lượng tự nhiên có dấu hiệu suy giảm nhanh chóng nhu cầu khai thác cao với vùng phân bố bị thu hẹp tỷ lệ hạt nảy mầm thấp, ảnh hưởng đến việc sử dụng cho nghiên cứu phát triển KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 1: Xử lý tăng trưởng rễ chất điều hòa tăng trưởng thực vật NAA K2SO4 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên tỷ lệ sống sâm bố Bảng 3.1.1: Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên tỷ lệ sống sâm bố STT Nghiệm thức Tỉ lệ sống (%) Đối chứng N0K1,25 100 N0K1,50 100 100 N0K1,50 N2K1,25 N2K1,50 100 N2K1,75 100 N5K1,25 100 N5K1,50 100 N5K1,75 100 100 Kết tỷ lệ sống sâm bố xử lí với chất điều hòa sinh trưởng thực vật NAA K2SO4 Ở bảng 3.1.1 thấy tỷ lệ sống khơng có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức thí nghiệm Khi theo dõi quan sát sinh trưởng, phát triển sâm bố từ lúc ươm hạt trồng thu hoạch, nghiệm thức có tỉ lệ sống 100%, cho thấy sâm bố phát triển ổn định Bên cạnh đó, việc xử lý chất điều hịa sinh trưởng thực vật NAA K2SO4 góp phần hiệu đến sức sống phát triển ngồi tác động mơi trường ảnh hưởng đến tỉ lệ sống khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, sinh vật, côn trùng Theo Nguyễn Thị Huyền Trang cộng (2015) nghiên cứu nhân giống in vitro sâm bố mơi trường MS có sử dụng chất điều hịa tăng trưởng 15 NAA sau 28 ngày nuôi cấy môi trường MS bổ sung 0,50mg/L NAA Các in vitro đạt tỷ lệ sống 80% giá thể xơ dừa ẩm sau ngày dưỡng Từ cho thấy NAA khơng có tác động xấu tới tỷ lệ sinh trưởng, phát triển sâm bố 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên chiều dài rễ sâm bố Bảng 3.1.2: Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên chiều dài rễ sâm bố STT Nghiệm thức Chiều dài rễ (cm) ĐC N0K1,25 17,6f N0K1,50 28,0d N0K1,75 19.6f N2K1,25 30,6bcd N2K1,50 29,3cd N2K1,75 24,3e N5K1,25 32,3bc N5K1,50 38,3a N5K1,75 cv % 33,6b 7,43 Trong cột, giá trị có mẫu tự khơng khác biệt mức ý nghĩa α = 0,05 qua phép thử Duncan Ở thí nghiệm sâm bố tưới nồng độ khác Chiều dài rễ thể rõ qua hình 3.1.2, có có nghiệm thức, nghiệm thức xử lý NAA với nồng độ 25 mg/L 50 mg/L, kết cho thấy tưới nghiệm thức N5K1,50 có chiều dài rễ dài (38,3 cm), sau nghiệm thức N5K1,75 (33,6 cm), N5K1,25 (32,3 cm) N2K1,25 (30,6 cm), chiều dài thấp nghiệm thức xử lý hóa chất nghiệm thức N0K1,75 (19,6 cm) 16 N0K1,25 (17,6 cm), nồng độ hóa chất tác động lên chiều dài rễ nồng độ tốt NAA 50 mg/L + K2SO4 1,50% Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Trang cộng (2015), kết sau 28 ngày nuôi cấy, chồi in vitro tạo rễ bất định tăng trưởng tốt (5,26 rễ/chồi) môi trường MS bổ sung 0,50mg/L NAA phù hợp với nhận định NAA tạo rễ tăng trưởng tốt Như ta thấy NAA ảnh hưởng tới trình tạo rễ sâm bố N0K1,25 N0K1,50 N0K1,75 N2K1,25 N2K1,50 N2K1,75 N5K1,25 N5K1,50 N5K1,75 Hình 3.1.1: Chiều dài rễ sâm bố vào thời điểm thu hoạch sau tuần nghiệm thức thí nghiệm 17 3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên kích thước rễ củ sâm bố Bảng 3.1.3: Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên kích thước rễ sâm bố Kích thước rễ STT Nghiệm thức Đối chứng N0K1,25 0,71bc N0K1,50 0,68c N0K1,75 0,74bc N2K1,25 0,81bc N2K1,50 0,89b N2K1,75 0,86bc N5K1,25 1,09a N5K1,50 1,07a N5K1,75 1,17a cv % 11,48 (cm) Trong cột, giá trị có mẫu tự khơng khác biệt mức ý nghĩa α = 0,05 qua phép thử Duncan Các hợp chất thứ cấp tập trung nhiều phần rễ củ sâm bố định giá trị Kích thước rễ có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức (P= 0.00) Đối với nghiệm thức N1 đối chứng có kết 0,713 cm, nghiệm thức N5K1,75 (1,17 cm) có kết lớn tương đồng với nghiệm thức N5K1,25; N5K1,50 (1,07 cm 1,09 cm) Ở nghiệm thức N0K1,50 (0,68 cm) cho 18 kết kích thước nhỏ Việc xử lý NAA K2SO4 mang lại hiệu cao đến tăng kích thước so sánh với nghiệm thức đối chứng N0K1,75 N0K1,25 N0K1,50 N2K1,25 N2K1,50 N2K1,75 N5K1,25 N5K1,50 N5K1,75 Hình 3.1.2: Kích thước rễ sâm bố vào thời điểm thu hoạch sau tuần nghiệm thức thí nghiệm 19 3.1.4 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên khối lượng sâm bố Bảng 3.1.4: Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên khối lượng sâm bố Khối lượng tươi Khối lượng khô (g/cây) (g/cây) Đối chứng N0K1,25 1,77d 0,91ab N0K1,50 2,39d 0,96ab N0K1,75 2,26d 0,36d N2K1,25 2,13d 0,41d N2K1,50 4,37c 0,53cd N2K1,75 4,77c 0,52cd N5K1,25 6,30ab 1,03a N5K1,50 6,16b 0,75bc N5K1,75 6,81a 1,00a cv % 8,59 17,95 STT Nghiệm thức Trong cột, giá trị có mẫu tự không khác biệt mức ý nghĩa α = 0,05 qua phép thử Duncan Kết khối lượng tươi khối lượng khơ sâm bố cho thấy khác biệt có ý nghĩa qua thống kê (P=0.00) Giữa nghiệm thể bảng 3.1.4 Kết cho thấy trọng lượng tươi nghiệm thức N5K1,75 cho kết khối lượng cao (6,81 g), thấp kết nghiệm thức N0K1,25 (1,77 g) tương đồng với nghiệm thức N0K1,50; N0K1,75; N2K1,25 (2,39 g, 2,26 g, 2,13 g) Ở khối lượng khô nghiệm thức N5K1,75 đạt (1,00 g) cao thấp nghiệm thức N0K1,75 (0,36 g) Giữa nghiệm thức khối lượng tươi khối lượng khơ tương quan với Có thể thấy việc xử lý nồng độ NAA K2SO4 mang lại kết tốt đến rễ trọng lượng rễ củ sâm 20 Theo nghiên cứu Hoàng Mai Thảo cộng (2019) Ảnh hưởng liều lượng bón kali đến suất chất lượng cà rốt Phú Thọ thí nghiệm gồm công thức: 150 kg K2O/ha; 180 kg K2O/ha; 210 kg K2O/ha; 240 kg K2O/ha bố trí lần nhắc lại theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh Kết thí nghiệm cho thấy liều lượng bón kali có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, suất chất lượng cà rốt Liều lượng kali cao làm tăng kích thước, trọng lượng củ, suất, độ brix hàm lượng carotene củ Với hàm lượng lên tới 45 - 50% kali (K2O) lưu huỳnh 28% có K2SO4 nguyên tố kali giúp phát triển rễ củ giúp cho hấp thu nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo chất đường, chất bột, chất xơ chất dầu, tăng cường sức chống bệnh Như vậy, phân bón K2SO4 ảnh hưởng tới khả tăng kích thước, trọng lượng củ sâm bố 3.2 Kiểm nghiệm Saponin 3.2.1 Thí nghiệm 1: kiểm nghiệm Saponin dựa tính chất tạo bọt Bảng 3.2.1: Độ bền lớp bọt Độ bền lớp bọt ( phút ) Ký hiệu 15 + 30 ++ Sau nhỏ 10 giọt dung dịch sâm bố vào 10 mL nước dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm lắc mạnh theo chiều dọc ống nghiệm phút (= 30 lần lắc) Để yên ống nghiệm, quan sát lớp bọt xuất đánh giá kết dựa vào tính chất saponin kết luận sơ có saponin rễ củ sâm bố đánh giá kết qua bảng 3.2.1 21 N5K1,50 N5K1,75 15 phút 30 phút Hình 3.2.1: Phản ứng cho kết cột cột bọt bền thời gian 15 phút bên trái 30 phút bên phải hai nghiệm thức N5K1,50 N5K1,75 3.2.2 Thí nghiệm 2: định tính dược liệu chứa saponin phương pháp hóa học Bảng 3.2.2: Định tính saponin sâm bố phương pháp hóa học Tên mẫu Định tính Phản ứng tạo màu Sâm bố rễ củ Xanh Ghi chú: xanh cây: saponin steroid; đỏ: saponin triterpen Phản ứng Liebermann-Burchard dùng để phân biệt loại sapogenin lấy vài miligram sapogenin hoà nóng vào 1mL anhydrid acetic choloroform giúp hịa tan dung dịch saponin, cho thêm mL H2SO4 đậm đặc quan sát thấy xuất vịng nhẫn ngăn cách có màu xanh khuếch tán dung dịch Phản ứng phân loại: dẫn chất steroid cho màu xanh kết luận sơ có saponin steroid qua kết bảng 3.2.3 N5K1 ,75 Hình 3.2.2: Phản ứng cho kết xuất vòng nhẫn ngăn cách có màu xanh nghiệm thức N5K1,75 22 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết Luận Kết thu hoạch rễ sâm bố tưới hóa chất K2SO4 chất điều hòa tăng trưởng thực vật NAA nồng độ có ảnh hưởng tới chiều dài rễ, khối lượng, kích thước nghiệm thức Ở nồng độ 25 mg/L - 50mg/L NAA 1,50% - 1,75% K2SO4 so với đối chứng NAA mg/L + K2SO4 1,25% đạt kết tốt 4.2 Đề Nghị Di chuyển trồng trời vào nhà kính để hạn chế ảnh hưởng thời tiết, sâu bệnh hại, côn trùng Thay giá thể đất thành giá thể 40% xơ dừa mục + 40% phân vi sinh, rác thải hữu hoại mục + 20% phân vi sinh Nghiên cứu thêm thời điểm xử lý chất chất điều hòa sinh trưởng thực vật trình chăm sóc sâm 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan, V, D cs (2001), "Khảo sát hình thái, giải phẫu thành phần hóa học sâm bố (Abelmoschus sagittifolius Kurz Merr.) mọc hoang trồng", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ 2001-2005, Viện dược liệu Hiệp, P D Nguyễn T M., Huyên, P X., Hùng, C D., Khiêm, Đ V., & Nguyễn, T T H, (2014) Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật lên phát sinh hình thái số giấm sâm bồ (Hibiscus sagittifolius Kurz) điều kiện in vitro Tạp chí Sinh học, 36(1se), tr 266-271 Đỗ, T.L, (1986) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ, T.L (1963), Dược liệu học vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn, T, H,T & Trần T, T, H, (2015) Hibiscus Sagittifolius Kurz Journal of Science of Lac Hong University, 4(12), tr 42-46 Đào, T X, (2005) "Một số dẫn liệu chi Đậu bắp (Abelmoschus Medic.) Việt Nam", Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tr.269-274 Đào, T, V, (2007) Nghiên cứu thành phần hoá học tác động dược lý theo hướng điều trị loét dày rễ củ sâm báo (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr họ Bông (Malvaceae), Viện dược liệu, Hà Nội 24 Tiếng Anh Christenhusz, M J., & Byng, J W (2016) The number of known plants species in the world and its annual increase Phytotaxa, 261(3), pp 201217 Pritam S J, Amol A T, Sanjay B B, Sanjay J S (2011) Analgesic activity of Abelmoschus manihot extracts Int J Pharm.; 7: pp 716–720 Rubiang-Yalambing, L., Arcot, J., Greenfield, H., & Holford, P (2016) Aibika (Abelmoschus manihot L.): Genetic variation, morphology and relationships to micronutrient composition Food chemistry, 193, pp 62-68 Chen, D L., Li, G., Liu, Y Y., Ma, G X., Zheng, W., Sun, X B., & Xu, X D (2019) A new cadinane sesquiterpenoid glucoside with cytotoxicity from Abelmoschus sagittifolius Natural product research, 33(12), pp.1699-1704 Akaneme, F I., & Eneobong, E E (2008) Tissue culture in Pinus caribaea Mor var Hondurensis barr and golf II: Effects of two auxins and two cytokinins on callus growth habits and subsequent organogenesis African Journal of Biotechnology, 7(6) Internet https://yhocbandia.vn/cay-sam-bo-chinh.html http://www.catalogueoflife.org/col/details/species/id/19602532 25 PHỤ LỤC Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên chiều dài rễ sâm bố 26 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên kích thước sâm bố 27 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên trọng lượng khô tươi sâm bố 28 29 ... http://www.catalogueoflife.org/col/details/species/id/19602532 25 PHỤ LỤC Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên chiều dài rễ sâm bố 26 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên kích thước sâm bố 27 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên trọng lượng khơ tươi sâm bố 28 29 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NAA VÀ K2SO4 LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG NHẰM TĂNG HÀM LƯỢNG SAPONIN CỦA RỄ CÂY SÂM BỐ CHÍNH ABELMOSCHUS. .. lệ sinh trưởng, phát triển sâm bố 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên chiều dài rễ sâm bố Bảng 3.1.2: Ảnh hưởng nồng độ NAA K2SO4 lên chiều dài rễ sâm bố STT Nghiệm thức Chiều dài rễ (cm) ĐC