1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu, thử nghiệm dòng nấm kí sinh côn trùng beauveria spp và ứng dụng trong phòng trừ sinh học rệp sáp planococcus citri

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM DÒNG NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG Beauveria spp VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC RỆP SÁP Planococcus citri Ngành: Công nghệ sinh học Chuyên ngành: Nông nghiệp – Môi trường GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM DỊNG NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG Beauveria spp VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHỊNG TRỪ SINH HỌC RỆP SÁP Planococcus citri Ngành: Công nghệ sinh học Chuyên ngành: Nông nghiệp – Môi trường GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài phịng thí nghiệm Động Vật Học- Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh để lại em nhiều kỉ niệm đẹp, kiến thức kinh nghiệm quý báu Để hoàn thành đề tài thực tập này, nỗ lực thân em nhận giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy cơ, người thân, bạn bè suốt trình thực đề tài Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo, cán Khoa Công Nghệ Sinh Học- Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy hướng dẫn em hồn thành chương trình học tập nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Ngọc Bảo Châu người dẫn dắt, định hướng cho em từ bước đầu thực đề tài, tận tâm nhiệt tình hướng dẫn góp ý, động viên em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán kĩ thuật viên phịng thí nghiệm hướng dẫn, giúp đỡ chuyên môn tạo điều kiện sở vật chất cho em trình thực đề tài Và em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành người thân gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ em suốt năm tháng học tập rèn luyện Trường thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Mục Lục LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỆP SÁP 1.1.1 Phân bố kí chủ rệp sáp (Planococcus citri) 1.1.2 Tập tính sinh sống gây hại rệp sáp (Planococcus citri) 1.1.3 Đặc điểm hình thái rệp sáp (Planococcus citri) 1.1.4 Đặc điểm sinh sản rệp sáp (Planococcus citri) 10 1.1.5 Vòng đời rệp sáp (Planococcus citri) 10 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG 11 1.2.1 Khái niệm nấm kí sinh côn trùng 11 1.2.2 Chu trình sống lây nhiễm nấm kí sinh côn trùng 12 1.3 TỔNG QUAN VỀ NẤM Beauveria spp 16 1.3.1 Phân bố kí chủ nấm Beauveria spp 17 1.3.2 Đặc điểm hình thái nấm Beauveria spp 19 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG Beauveria spp 20 1.4.1 Ngoài nước: 20 1.4.2 Trong nước: 20 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 22 2.2 VẬT LIỆU 22 2.2.1 Nguồn rệp sáp: 22 2.2.2 Nấm kí sinh trùng sử dụng phịng thí nghiệm: 22 2.3 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, MÔI TRƯỜNG: 24 2.3.1 Thiết bị: 24 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu chính: 24 2.3.3 Mơi trường, hóa chất thuốc nhuộm: 24 2.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 25 2.4.1 Nhân nuôi nguồn rệp sáp 25 2.4.2 Phương pháp định danh dịng nấm kí sinh trùng vừa tìm dựa hình thái kĩ thuật sinh học phân tử 25 2.4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chung nấm Beauveria spp 28 2.4.4 Khảo sát hiệu lực gây chết dịch chiết chủng nấm Beauveria spp mật độ bào tử khác rệp sáp gây hại điều kiện phịng thí nghiệm 31 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 KẾT QUẢ ĐỊNH DANH CHỦNG Beauveria spp DỰA TRÊN HÌNH THÁI VÀ BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ 32 3.1.1 Mơ tả đặc điểm hình thái chủng nấm ký sinh côn trùng Beauveria spp 32 3.1.2 Kết hỗ trợ đinh danh chủng nấm kí sinh côn trùng Beauveria spp phương pháp sinh học phân tử: 35 3.2 TIẾN HÀNH GIỮ CHỦNG NẤM Beauveria Spp TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM 39 3.3NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM Beauveria spp 40 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng đến phát triển chủng nấm Beauveria spp nuôi cấy ba môi trường khác 40 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 KẾT LUẬN: 41 4.2 KIẾN NGHỊ: 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 thành phần môi trường thạch 26 Bảng 3.1 Mật số bào tử (bt/ml) loại môi trường thạch thời điểm 6, 8, 10, 12 ngày sau cấy (NSC) 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh rệp sáp gây hại trồng Hình 1.2 Rệp sáp kí sinh gây hại chuối Hình 1.3 Hình ảnh bên ngồi rệp sáp Hình 1.4 Hình ảnh rệp sáp qua giai đoạn qua giai đoạn Hình 1.5 Chu trình xâm nhiễm nấm kí sinh trùng 12 Hình 1.6 Cơ chế xâm nhiễm nấm kí sinh trùng 14 Hình 1.7 Hình ảnh chụp thưc tế nấm kí sinh Lâm Đồng 16 Hình 1.8 Bào tử trần cuống nấm bạch cương 17 Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu nấm kí sinh 21 Hình 2.2 Phản ứng PCR 24 Hình 3.1 Hình thái nấm Beauveria spp 29 Hình 3.2 Kích thước bào tử ngang (A), bề dọc (B) khuẩn lạc Beauveria spp môi trường PDA sau 30 ngày nuôi cấy 30 Hình 3.3 Đặc điểm khuẩn lạc chủng nấm Beauveria spp mặt (A) mặt dưới(B) đĩa petri 30 Hình 3.4 Phổ điện di DNA chủng nấm ký sinh côn trùng Beauveria spp 31 Hình 3.5 Cây phả hệ trình bày mối liên hệ di truyền Beauveria spp chủng nấm ký sinh côn trùng với phần mềm MEGA 6.06 (Cây phả hệ Maximum Likehood - giá trị bootstrap với 1000 lần lặp lại) 32 Hình 3.6 Chủng nấm giữ giá thể lúa 33 Hình 3.7 Đặc điểm khuẩn lạc Beauveria spp loại môi trường thạch sau 10 ngày nuôi cấy 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ hóa học nhằm giúp trồng ngăn cản phá hoại trùng đồng thời giúp kích thích trồng phát triển, nhiên việc làm sử dụng cách bừa bãi đến mức dư thừa Điều làm tiêu tốn tiền bạc mà gây thiệt hại đến đất trồng, nguồn nước, Làm cho môi trường bị ô nhiễm đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe người sinh vật môi trường Một giải pháp để khắc phục tình trạng dùng dịng nấm kí sinh có nguồn gốc từ côn trùng để tạo chế phẩm tăng cường sức trồng bảo vệ trồng phòng ngừa tác nhân gây bệnh Nấm kí sinh trùng chưa tạo tính kháng thuốc có khả lây nhiễm nhiều loại sâu hại khác nhau, ngồi nấm kí sinh trùng khơng tiêu diệt trực tiếp sâu hại vào thời kì phá hoại mà cịn tích lũy đồng ruộng truyền cho hệ ( Lê Anh Tuấn,2013) Việt Nam nước nơng nghiệp, ăn trái trồng phổ biến khắp tỉnh thành nước Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, tăng diện tích trồng ăn trái tập trung Chính gia tăng diện tích tính chuyên canh ngày cao tạo điều kiện cho sâu hại phát triển mạnh Cây trồng nói chung ăn trái nói riêng Việt Nam bị nhiều loài sâu hại công Chẳng hạn, đến năm 2013, loại ăn có múi nước ta ghi nhận 265 loài chân đốt sâu hại; nhãn, xồi tương ứng có 129 123 lồi sâu hại,…(Phạm Văn Lầm, 2013) Trong đó, loại gây hại ăn nghiêm trọng rệp sáp (Planococcus citri) Chúng gây hại nhiều loại cây thuộc họ cam quýt mà cịn gây hại chủ yếu cơng nghiệp cà phê (cà phê chè cà phê vối, chết non), ca cao, hồ tiêu, dừa, khóm khác mãng cầu, nho, chuối, xoài, gừng, tất loài hoa, rau… Rệp sáp phát 70 họ trồng khác nhau, loài rệp phổ biến Phân bố rộng khắp nơi giới, vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Chúng diện khắp nước trồng cà phê Sự gây hại rệp sáp gây nhóm có múi (Citrus) ghi nhận nhiều nơi giới (Smith et al., 1970) Việt Nam (Nguyễn Thị Chắc ctv., 2005) Trong năm gần đây, rệp sáp phát triển mạnh, gây hại nghiêm trọng nhiều vùng sản xuất cà phê Tây Nguyên có tỉnh Lâm Đồng, làm giảng đáng kể suất, chất lượng cà phê ( Nguyễn Thị chắt, 2008; Phạm Thị vượng, 2007, 2008) Các cơng trình nghiên cứu cà phê, sâu hại cà phê cho biết năm gần đây, rệp sáp đối tượng gây hại quan trọng cà phê cà phê chè cà phê vối Chúng sinh sống gây hại chùm quả, mặt lá, nách lá, cành tiêu rễ Chích hút nhựa làm chùm héo rụng non tạo điều kiện, môi trường cho nấm muội phát triển làm đen vỏ quả, mặt lá, ảnh hưởng đến quang hợp Rệp sáp có lồi kiến cộng sinh cách kiến đen tha rệp từ nơi sang nơi khác, từ sang khác chỗ rệp chích hút cạn kiệt nhựa Ngược lại, chất tiết rệp có chứa nhiều chất đường mật làm thức ăn cho kiến Rệp sáp gây hại vùng rễ tất phận chủ yếu tán trái Khi rệp sáp công vùng rễ, làm cho bị hại héo vàng úa nhầm với triệu chứng bị khô hạn Rễ bị khảm lớp mô nấm màu trắng xanh bị cịi cọc Rệp chích hút dinh dưỡng làm cho bị kiệt sức, suy yếu, giảm phẩm chất, ngồi rệp cịn truyền số bệnh nguy hại cho trồng bệnh thối rễ, bệnh virus cuối làm giảm giá trị thương mại, làm cho chết hoàn tồn Để phịng trừ rệp sáp loại sâu hại khác rau ăn quả, người nông dân chủ yếu dựa vào biện pháp sử dụng thuốc hóa học Thực tế cho thấy biện pháp phun thuốc bảo vệ thực vật đem lại hiệu phòng trừ cao, giải nhanh trận dịch lớn, sử dụng đơn giản, thuận tiện Vì vậy, biện pháp hóa học trở thành biện pháp chủ yếu quy trình canh tác loại rau Việt Nam.Tuy nhiên việc lạm dụng thuốc hóa học vừa gây lãng phí sản xuất, làm tăng khả khác thuốc việc lạm dụng tác động xấu đến môi trường xung quanh, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí ảnh hưởng đến sinh vật xung quanh, kẻ thù tự nhiên sâu hại bị thuốc hóa học tiêu diệt, phá vỡ cân sinh học tự nhiên Các biện pháp tưới nước với áp lực cao có hiệu làm giảm mật độ rệp sáp, nhiên biện pháp khơng hồn tồn chủ động chủ động vùng bị khô hạn (Phạm văn Nhạ, 2013) Một giải pháp hiệu sử dụng chế phảm có nguồn gốc từ sinh học để nhằm tăng cường sức đề kháng trồng giúp bảo vệ phòng ngừa tác nhân gây bệnh Trong năm gần đây, nấm kí sinh trùng phát triển nhiều quốc gia xem tác nhân phòng trừ sinh học côn trùng với 100 sản phẩm thuốc trừ sâu vi sinh thương mại hóa vào năm 2006 (Jaronski, 2010) Đi tiên phong phòng trừ sinh học nấm kí sinh trùng chủ yếu có lồi B bassiana M anisoplie Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy loài nấm chi Isaria có nhiều triển vọng để phịng trừ sâu hại nơng nghiệp Hiện nay, số lồi nấm chi Isaria sử dụng phòng trừ sinh học trồng I javanica, I fariosa, I fumosorosea Các loài nấm nghiên cứu ứng dụng vào phòng trừ số đối tượng sâu hại thuộc Lepidoptera, Hemiptera, Diptera, Cleoptera, Hymenoptera,…ở số nước giới Trung Quốc, Hoa Kỳ, Brazil, Thái Lan cho kết tốt Hiện nay, nước ta chế phẩm sinh học từ nấm kí sinh trùng dần sử dụng thay cho thuốc bảo vệ thực vật như: Chế phẩm sinh học- nấm bột (Nomuraea rileyi) phòng trừ sâu hại rau, chế phẩm nấm lục cương (Metarhizum 3.2 TIẾN HÀNH GIỮ CHỦNG NẤM Beauveria spp TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM Nấm sau cấy vào bình serum sau khoảng thời gian khoảng ngày, quan sát thấy nấm phát triển phủ bề mặt giá thể lúa có phát sinh bào tử Hình 3.6 Chủng nấm Beauveria spp giữ giống giá thể lúa 39 3.3 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM Beauveria spp 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng đến phát triển chủng nấm Beauveria spp nuôi cấy ba môi trường khác Mật độ bào tử qua ngày nuôi cấy (cm) Môi trường 10 ngày 12 ngày PDA 0,833± 0,06d 1,184±0,089c 4,828±0,108b 8,748±0,05a SDAY 0,988±0,005c 1,563±0,26c 4,077±1,91b 9,15±0,121a SDAY1 0,8947±0,025c 1,384±0,163c 3,847±1,975b 9,08±0,277a Bảng 2 Mật số bào tử (bt/ml) loại môi trường thạch thời điểm 6, 8, 10, 12 ngày sau cấy (NSC) Đối với chủng nấm, số mẫu tự có khác biệt có ý nghĩa mưc ý nghĩa 0,05(P< 0,05) qua phép Duncan Kết trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Trong mototj cột, số có mẫu tự khác khác biệt có ý nghĩa 0,05 ( p< 0,05) qua phép thử Duncan Kết trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Ở thời điểm NSTN, NT có khả sinh bào tử Bauveria Bassiana thấp, thể qua PDA (0.833) khác biệt có ý nghĩa (P< 0,05) so với SDAY1 đạt 0.988 cuối SDAY ( 0.8947) Ở thời điểm NSTN, khả sinh bào tử Bauveria Bassiana NT gia tăng không khác biệt có ý nghĩa PDA cho khả bào tử ( 1.184) , SDAY 1.563 SDAY 1.384 Khi xét thời điểm 10 NSTN, khả sinh bào tử Bauveria Bassiana NT gia tăng Cao PDA (4.828) khơng có khác biệt có ý nghĩa với NT SDAY SDAY (4.077 3.847) Đến 12 NSTN, khả sinh bào tử 40 Beauveria Bassiana cao NT SDAY (9.15) khơng có khác biệt với NT PDA (8.748) NT SDAY ( 9.08) Nhìn chung, thí nghiệm khảo sát khả sinh bào tử Beauveria Bassiana điều kiện phịng thí nghiệm cho thấy: chủng nấm kí sinh trùng Beauveria Bassiana có khả sinh bào tử cao môi trường PDA Thời gian sinh bào tử tốt tương đối lâu phải qua đến 10 ngày sau nuôi cấy bào tử nấm cho hiệu tương đối cao Hình 3.7 Đặc điểm khuẩn lạc Beauveria spp loại môi trường thạch sau 10 ngày nuôi cấy IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN: - Chủng Beauveria spp Phịng Thí Nghiệm Bệnh Học Chẩn Đốn Phân tử thuộc Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học Môi Trường, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM định danh chủng Beauveria bassiana - Sau giữ chủng phịng thí nghiệm tiến hành quan sát lại hình thái bào tử chủng nấm Beauveria bassiana cho thấy hình thái bào tử đặc điểm sinh học chủng tương đồng với chủng nấm định danh Nấm có 41 dạng bào tử hình elip; tơ nấm trắng ngà, mịn, cấy môi trường thạch đĩa petri thấy mặt đĩa petri có màu trắng đục mặt đĩa petri có màu trắng ngà; cuống sinh bào tử có sợi nấm mảnh, khơng có vách ngăn bào tử mọc thành chùm - Qua khảo sát môi trường cho thấy môi trường PDA cho kết bào tử có ý nghĩa 4.2 KIẾN NGHỊ: - Khảo sát thêm nồng độ bào tử cao để đánh giá lại hiệu hiệu lực tiêu diệt rệp sáp chủng nấm Beauveria bassiana nhằm đạt hiệu cao - Sau khảo sát hiêu lực phịng thí nghiệm đạt kết tốt nên tiến hành thư nghiệm mơ hình nhà lưới - Tiếp tục tối ưu hóa cơng thức mơi trường tạo chế phẩm quy trình sản xuất để sản xuất chế phẩm hoàn thiện đem khảo sát khả tiêu diệt côn trùng - Khảo sát yếu tố pH: khả sinh bào tử nồng độ 5: 5,5: 6: 6,5: - Khảo sát yếu tố nhiệt độ ánh sáng đến khả sinh bào tử nấm Beauveria bassiana - Khảo sát hiệu lực gây chết rệp sáp chủng nấm Beauveria bassiana ba nồng độ 107, 108, 109 quy mô phịng thí nghiệm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt: Lê Anh Tuấn 2013 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm bạch cương Beauveria bassiana để ứng dụng phòng trừ sâu hại trồng Nguyễn Đức Khiêm 2006 Giáo trình trùng học nơng nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 268 trang Nguyễn Thị Thanh Trần Ngọc Lân Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Hà 2011b Hiệu lực phòng trừ rệp Brevicoryne brasiceae Linn Aphis medicaginis Koch nấm Isaria javanica (Frider & Bally) Samson & Hywel- Jones Kỷ yếu Hội nghị Nơng Lâm Ngư Thủy tồn quốc Cần Thơ, 05/2011 tr 384-389 Phạm Thị Thùy Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2004 Phạm Văn Nhạ 2013, nghiên cứu sử dụng nấm Metarhizium anisopliae nấm Beauveria bassiana phòng chống rệp sáp hại cà phê Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Chắc, Vũ Thị Nga, Trần Thành Tân, Lê Thị Tuyết Nga, Trần Thị Quế Trân, Lê Minh Tâm, Lê Quang Tùng Nguyễn Thị Hồng Thúy, 2005 Kết điều tra thành phần rệp sáp (Coccinea) gây hại trồng số tỉnh phía Nam năm 1999 - 2000 Hội nghị Cơn trùng học Tồn quốc lần thứ Phạm, Văn Lầm 2000 Nấm gây bệnh cho côn trùng Tạp chí Bảo vệ thực vật, số tr 35-37 Phan Nhã, H., & Trương Bình, N (2020) Nghiên cứu nuôi trồng nấm ký sinh côn trùng Isaria tenuipes (Peck.) Samson phát núi Langbian-Đà Lạt 43 Phí Thị Thu Hà Phạm, Thị Vượng Nguyễn, Thị Chúc Quỳnh Trần, Văn Huy Phùng, Quang Tùng Vũ, Thị Hiền Phạm, Thị Minh Thắng 2014 Nghiên cứu sản xuất ứng dụng nấm tím Paecilomyces javanicus phịng chống rầy nâu hại lúa Tạp chí Bảo vệ thực vật, số (253) tr.39-34 10 Sơn, P K., & Hai, T V (2016) Khả gây bệnh nấm ký sinh thành trùng sùng khoai lang, Cylas formicarius Fabr.(Coleoptera: curculionidae) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 31-37 11 Trịnh, Thị Xuân Lê, Tuấn Anh 2016 Nghiên cứu mơi trường thích hợp cho sản xuất thể nấm dược liệu Cordyceps militaris (Clavicipitaceae: Hypocreales) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 88-92 12 Nguyễn, N T T C., & Tho, gây hại rệp sáp ( Homoptera Pseudococcidae) rễ có múi (Citrus) vùng đồng sơng Cửu Long Tiếng Anh: Nguyen Thi Loc (1995) Exploition of Beauveria bassiana as a potential biocontrol agent against leaf-and planthopper in rice Thesis Docter of Phylosphy 140pp Kelly Jr, T J., & Smith, H O (1970) A restriction enzyme from Hemophilus influenzae: II Base sequence of the recognition site Journal of molecular biology, 51(2), 393-409 Jaronski, S T (2010) Ecological factors in the inundative use of fungal entomopathogens BioControl, 55(1), 159-185 Gillespie, A R., Kahle, A B., & Walker, R E (1986) Color enhancement of highly correlated images I Decorrelation and HSI contrast stretches Remote Sensing of Environment, 20(3), 209-235 44 Samuels, J., Eaton, W W., Bienvenu, O J., Brown, C H., Costa, P T., & Nestadt, G (2002) Prevalence and correlates of personality disorders in a community sample The British journal of psychiatry, 180(6), 536-542 Thomas, M B., & Read, A F (2007) Can fungal biopesticides control malaria? Nature Reviews Microbiology, 5(5), 377-383 Burch, John B 1960 Some snails and slugs of quarantine significance to the United States U.S Dept Agriculture, Agricultural Research Service 82(1): 73 pp 45 PHỤ LỤC Kết giải trình tự chủng Beauveria spp Đại học Nông Lâm Kết sequence Beauberia spp ITS1 CTAACCCTTCTGTGAACCTACCTATCGTTGCTTCGGCGGACTCG CCCCAGCCCGGACGCGGACTGGACCAGCGGCCCGCCGGGGACCTCAA ACTCTTGTATTCCAGCATCTTCTGAATACGCCGCAAGGCAAAACAAAT GAATCAAAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGCTCTGGCATCGATGAAG AACGCAGCGAAACGCGATAAGTAATGTGAATTGCAGAATCCAGTGAA TCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGCCAGCATTCTGGCGGGC ATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCGACCTCCCCTTGGGGAGGT CGGCGTTGGGGACCGGCAGCACACCGCCGGCCCTGAAATGGAGTGGC GGCCCGTCCGCGGCGACCTCTGCGCAGTAATACAGCTCGCACCGGGA CCCGACGCGGCCACGCCGTAAAACACCCAACTTCTGAACGTTGACCT CGAATCAGGTAGGACTACCCGCTGAACTTAAGCATATCATAACCCGG AAGGAAACTCCAAAAGCCGGCAATGAAACGAGTTTATCGGTTGCTGG GGGGGGGAAG 46 Kết Sequence Beauveria spp ITS4 TCGAGGTCAACGTTCAGAAGTTGGGTGTTTTACGGCGTGGCCGC GTCGGGGTCCCGGTGCGAGCTGTATTACTGCGCAGAGGTCGCCGCGG ACGGGCCGCCACTCCATTTCAGGGCCGGCGGTGTGCTGCCGGTCCCCA ACGCCGACCTCCCCAAGGGGAGGTCGAGGGTTGAAATGACGCTCGAA CAGGCATGCCCGCCAGAATGCTGGCGGGCGCAATGTGCGTTCAAAGA TTCGATGATTCACTGGATTCTGCAATTCACATTACTTATCGCGTTTCGC TGCGTTCTTCATCGATGCCAGAGCCAAGAGATCCGTTGTTGAAAGTTT TGATTCATTTGTTTTGCCTTGCGGCGTATTCAGAAGATGCTGGAATAC AAGAGTTTGAGGTCCCCGGCGGGCCGCTGGTCCAGTCCGCGTCCGGG CTGGGGCGAGTCCGCCGAAGCAACGATAGGTAGGTTCACAGAAGGGT TAGGGAGTTGAAAACTCGGTAATGATCCCTCCGCAGGCCCCCCTACG GAAGGATAATT 47 TRÌNH TỰ ĐINH DANH Beauveria bassian: >KY495189.1 Beauveria bassiana strain CGAIPFBS-029 small subunit ribosomal RNA gene, partial sequence; internal transcribed spacer 1, 5.8S ribosomal RNA gene, and internal transcribed spacer 2, complete sequence; and large subunit ribosomal RNA gene, partial sequence CGTAGGGTGACCTGCGGAGGGATCATTACCGAGTTTTCAACTCCCTAA CCCTTCTGTGAACCTACCTATCGTTGCTTCGGCGGACTCGCCCCAGCC CGGACGCGGACTGGACCAGCGGCCCGCCGGGGACCTCAAACTCTTGT ATTCCAGCATCTTCTGAATACGCCGCAAGGCAAAACAAATGAATCAA AACTTTCAACAACGGATCTCTTGGCTCTGGCATCGATGAAGAACGCA GCGAAACGCGATAAGTAATGTGAATTGCAGAATCCAGTGAATCATCG AATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGCCAGCATTCTGGCGGGCATGCCT GTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCGACCTCCCCTTGGGGAGGTCGGCGT TGGGGACCGGCAGCACACCGCCGGCCCTGAAATGGAGTGGCGGCCCG TCCGCGGCGACCTCTGCGCAGTAATACAGCTCGCACCGGGACCCCGA CGCGGCCACGCCGTAAAACACCCAACTTCTGAACGTTGACCTCGAAT CAGGTAGGACTACCCGCTGAACTTAAGCATATCATAACCCGGAAGGA A 48 STT Tên loài Mã số truy cập Beauveria basiana isolate MT584878.1 Beauveria basiana isolate MT586632.1 Beauveria basiana isolate MT584885.1 Beauveria basiana isolate MT584882.1 Beauveria basiana strain KF766522.1 Beauveria basiana isolate MW534282.1 Beauveria basiana isolate MZ956766.1 Beauveria basiana isolate MZ956771.1 Beauveria basiana isolate KT378228.1 10 Beauveria basiana strain KP994951.1 11 Beauveria basiana isolate KM035983.1 11 Beauveria basiana isolate EU530654.1 12 Beauveria basiana clone MT528790.1 13 Beauveria basiana clone MT528735.1 49 14 Beauveria basiana isolate MH414512.1 15 Beauveria basiana isolate KT378228.1 16 Beauveria basiana strain KY495189.1 17 Cordyceps basiana strain EF411229.1 50 BẢNG THỐNG KÊ PDA 51 BẢNG THỐNG KÊ SDAY 52 BẢNG THỐNG KÊ SD1 53 ... ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM DÒNG NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG Beauveria spp VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ SINH. .. TRÙNG Beauveria spp ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC RỆP SÁP Planococcus citri? ??  Mục tiêu: - Định danh dịng nấm kí sinh trùng vừa tìm dựa hình thái kĩ thuật sinh học phân tử - Nghiên cứu ảnh... Đặc điểm sinh sản rệp sáp (Planococcus citri) 10 1.1.5 Vòng đời rệp sáp (Planococcus citri) 10 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG 11 1.2.1 Khái niệm nấm kí sinh trùng

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w