1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả kiểm soát sinh học nấm và tuyến trùng gây bệnh thối rễ của bộ sản phẩm vi sinh trên vƣờn cà phê (coffea sp ) ở đắk nông

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT SINH HỌC NẤM VÀ TUYẾN TRÙNG GÂY BỆNH THỐI RỄ CỦA BỘ SẢN PHẨM VI SINH TRÊN VƢỜN CÀ PHÊ (Coffea sp.) Ở ĐẮK NÔNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP- MÔI TRƢỜNG GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT SINH HỌC NẤM VÀ TUYẾN TRÙNG GÂY BỆNH THỐI RỄ CỦA BỘ SẢN PHẨM VI SINH TRÊN VƢỜN CÀ PHÊ (Coffea sp.) Ở ĐẮK NÔNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP- MÔI TRƢỜNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt quãng thời gian thực đề tài phịng thí nghiệm Cơng nghệ vi sinh - Trƣờng Đại học Mở TP Hồ Chí Minh để lại tơi nhiều kỉ niệm đẹp, kiến thức kinh nghiệm quý báu Để thực đề tài nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy cô, anh chị, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Minh cô Dƣơng Nhật Linh kề bên quan tâm, hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu từ lúc từ ngày đầu em bƣớc vào trƣờng làm việc phịng thí nghiệm Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Cơng nghệ sinh học nói chung thầy cô tổ chuyên nghành Nông nghiệp – Môi trƣờng nói riêng truyền đạt cho em kiến thức bổ ích Em xin cảm ơn chị Trần Thị Á Ni chị Nguyễn Thị Thảo Nguyên bạn phịng thí nghiệm nhiệt tình giúp đỡ em giải đáp thắc mắc, khó khăn trình thực đề tài Con xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, ngƣời thân gia đình ngƣời nuôi nấng, dạy dỗ lớn khôn, tạo điều kiện tốt để học tập, động lực niềm tin để vƣợt qua đƣợc thử thách sống, ln bên gặp khó khăn ủng hộ hết lịng Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô, anh chị, bạn gia đình có nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành cơng công việc sống Em xin chân thành cảm ơn THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ PHÊ 1.1 Đặc điểm thực vật học cà phê 1.2 Đặc điểm hình thái phân bố 1.3 Sơ lƣợc vi nấm gây hại cà phê Fusarium sp., Pythium sp 1.3.1 Sơ lƣợc vi nấm Fusarium sp 1.3.2 Sơ lƣợc vi nấm Pythium sp 1.4 Sơ lƣợc tuyến trùng gây hại cà phê Meloidogyne sp., Pratylenchus sp 1.4.1 Sơ lƣợc tuyến trùng Meloidogyne sp 1.4.2 Sơ lƣợc tuyến trùng Pratylenchus sp 1.5 Vi sinh vật phân cố định đạm 10 1.6 Vi sinh vật phân giải lân 10 1.7 Vi sinh vật phân giải cellulose 11 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 2.1 Tình hình nghiên cứu giới khả kiểm soát nấm tuyến trùng gây bệnh 11 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc khả kiểm sốt nấm tuyến trùng gây bệnh 12 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 VẬT LIỆU 14 1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất mơi trƣờng 15 ii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thông tin sản phẩm vi sinh cách sử dụng 16 2.2 Bố trí thí nghiệm 19 2.3 Quy trình thu nhận xử lý mẫu 22 2.3.1 Thu nhận mẫu 22 2.3.2 Xử lý mẫu 22 2.3.3 Quan sát hình thái đại thể, vi thể 25 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 1.1 Kết kiểm tra mật độ nấm Pythium sp có đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần 27 1.2 Kết kiểm tra mật độ nấm Fusarium sp có đât trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần 29 1.3 Kết kiểm tra mật độ vi sinh vật cố định đạm có đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh 29 1.4 Kết kiểm tra mật độ vi sinh vật phân giải lân có đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh 31 1.5 Kết kiểm tra mật độ vi sinh vật phân giải cellulose có đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh 33 1.6 Kết kiểm tra mật độ tuyến trùng Meloidogyne sp có đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần 35 1.7 Kết kiểm tra mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp có đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần 36 1.8 Kết đánh giá khả sinh trƣởng chiều cao thân trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần 36 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 4.1 KẾT LUẬN 40 4.2 ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Tài liệu tham khảo tiếng việt 41 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 42 PHỤ LỤC 46 iii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PDA Potato Dextrose Agar PPA Peptone PCNB Agar NA Nutrient Agar NB Nutrient Broth CMC Carboxymethyl Cellulose CFU Colony Forming Unit – Đơn vị hình thành khuẩn lạc iv THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách mẫu nghiên cứu 15 Bảng 2 Thành phần công dụng chế phẩm vi sinh 16 Bảng Quy trình chăm sóc cà phê 19 Bảng Mật độ nấm Pythium sp có 1g đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần lần 2……………………………………………………………… 27 Bảng Mật độ vi sinh vật cố định đạm có 1g đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần lần 29 Bảng 3 Mật độ vi sinh vật phân giải lân có 1g đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần lần 31 Bảng Mật độ vi sinh vật phân giải cellulose có 1g đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần lần 33 Bảng Kết độ chênh lệch chiều cao nghiệm thức đối chứng nghiệm thức sử dụng chế phẩm vi sinh lần vƣờn cà phê 36 Bảng Kết thống kê so sánh chiều cao nghiệm thức đối chứng nghiệm thức sử dụng chế phẩm vi sinh lần hai 46 v THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cây cà phê (Coffea L.) Hình Địa điểm đất trồng cà phê 15 Hình Hình thái đại thể (A) vi thể (B) nấm Pythium sp có mẫu đất đối chứng 29 Hình Hình thái đại thể (A) vi thể (B) nấm Pythium sp có mẫu đất sử dụng chế phẩm vi sinh lần 29 Hình 3 Kết vi sinh vật cố định đạm mẫu đất đối chứng 31 Hình Kết vi sinh vật cố định đạm mẫu đất sử dụng chế phẩm vi sinh lần 31 Hình Kết vi sinh vật phân giải lân mẫu đất đối chứng .33 Hình Kết vi sinh vật phân giải lân mẫu đất sử dụng chế phẩm vi sinh lần 33 Hình Kết vi sinh vật phân giải cellulose mẫu đất đối chứng……… … 35 Hình Kết vi sinh vật phân giải cellulose mẫu đất sử dụng chế phẩm vi sinh lần 35 Hình Chiều cao cà phê đối chứng (A) sử dụng chế phẩm vi sinh (B) lần 37 vi THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ So sánh mật độ nấm Pythium sp có mẫu đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần lần 28 Biểu đồ So sánh mật độ vi sinh vật cố định đạm có mẫu đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần lần 30 Biểu đồ 3 So sánh mật độ vi sinh vật phân giải lân có mẫu đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần lần 32 Biểu đồ So sánh mật độ vi sinh vật phân giải cellulose có mẫu đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần lần 34 vii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, cà phê (Coffea sp.) mặt hàng nông sản xuất đứng thứ sau lúa gạo Năm 2018 cà phê xuất đạt 1.88 triệu tấn, đóng góp 3.54 tỉ USD vào ngân sách nhà nƣớc (Bộ Cơng thƣơng, 2018) Diện tích trồng cà phê nƣớc 688.300 ha, tập trung chủ yếu tỉnh Tây Nguyên (Cục Trồng trọt, 2019) Bên cạnh cà phê xóa đói giảm nghèo trở thành làm giàu cho nhiều hộ nông dân Trồng cà phê không mang lại hiệu kinh tế, mà phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Các bệnh cà phê thƣờng mắc phải tuyến trùng, nấm, rệp, mối , gây nên Các nhóm tuyến trùng phổ biến gây hại nhiều cà phê Meloidogyne sp 43% Pratylenchus sp bắt gặp nhiều (Nguyễn Văn Vấn cộng sự, 2015) làm cho rễ bị sung u, nứt nẻ, sinh trƣởng kém, đồng thời bị héo vàng vào mùa khô, bệnh nặng chết Sau rễ bị xâm nhập tuyến trùng có vết thƣơng hở làm cho nấm vi khuẩn có hại dễ dàng công Bệnh thối rễ gây hại nghiêm trọng cho cà phê có liên quan đến kết hợp Fusarium sp tuyến trùng hại rễ Các tƣợng nấm Fusarium sp gây nhƣ xâm chiếm hệ thống mạch rễ thân loài F oxysporum gây nên (Roberto Gamboa-Becerra cộng sự, 2021), F xylarioides công vào hệ mạch làm cho héo cuối dẫn đến chết (S Serani cộng sự, 2007) Nấm Fusarium sp tồn vài năm đất xâm nhập vào chủ (Nguyễn Thị Liên cộng sự, 2017) Ngoài bệnh thối rữa hạt rễ cà phê có mối quan hệ chặt chẽ loại nấm Pythium sp., Fusarium sp., Rhizoctonia sp (Filani, 1976) Nguyên nhân gây vàng thối rễ nhóm cà phê tái canh khu vực Tây Nguyên chủ yếu tuyến trùng nấm Để phịng trừ sâu bệnh hại sử dụng biện pháp khác nhƣng tỉ lệ ngƣời dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học cịn cao Việc sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ sâu bệnh hại trồng làm gây ô nhiễm môi truờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời nông dân Đặc biệt, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật tồn dƣ đất nhiễm vào nguồn nƣớc sinh hoạt THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH 1.7 Kết kiểm tra mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp có đất trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần Trong trình thực nghiên cứu trƣờng số vấn đề khách quan bao gồm việc dạy học thực hành phịng thí nghiệm nhƣ tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp số nội dung nghiên cứu chƣa đƣợc thực theo kế hoạch đặt 1.8 Kết đánh giá khả sinh trƣởng chiều cao thân trƣớc sau sử dụng chế phẩm vi sinh lần Bảng Kết độ chênh lệch chiều cao nghiệm thức đối chứng nghiệm thức sử dụng chế phẩm vi sinh lần vƣờn cà phê STT Đối chứng (cm) Thực nghiệm lần (cm) 154,1 154,5 139,2 139,6 158,3 158,9 163,4 164,5 141 141 168,7 169,7 151,9 152,3 151,7 152,5 154,3 155 10 155,1 155,7 11 143,3 144,1 12 169,2 171 13 145,3 146,2 14 156 156 15 155,4 156 16 149,7 150,1 SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 36 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH 17 159 159,5 18 152,1 152,9 19 162,5 163,1 20 164 165,4 Trung 154,7 155,4 bình Hình Chiều cao cà phê đối chứng (A) sử dụng chế phẩm vi sinh (B) lần SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 37 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH Kết luận: Ta có ttính = 0.26 < tbảng = 2.02 với độ tin cậy P = 0,05 Suy thí nghiệm khơng có khác biệt ý nghĩa qua thống kê khả sinh trƣởng (tăng chiều cao) lô đối chứng thử nghiệm chế phẩm vi sinh lần Chiều cao lô đối chứng (154.7 cm) lô thử nghiệm chế phẩm vi sinh lần (155.4 cm) tƣơng đƣơng năm tuổi SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 38 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 39 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH 4.1 KẾT LUẬN Sau thực đề tài từ mẫu đất trồng cà phê tỉnh Đắk Nông thu nhận đƣợc kết nhƣ sau: - Mật độ nấm Pythium sp nghiệm thức sử dụng chế phẩm vi sinh lần giảm 3,33 lần so với nghiệm thức đối chứng - Mật độ vi sinh vật phân cố định đạm nghiệm nghiệm thức sử dụng chế phẩm vi sinh tăng lên 3,9 lần so với nghiệm thức đối chứng - Mật độ vi sinh vật phân giải lân nghiệm thức sử dụng chế phẩm vi sinh tăng 1,05 lần so với nghiệm thức đối chứng, nhƣng chƣa thấy thay đổi rõ ràng - Mật độ vi sinh vật phân giải cellulose nghiệm thức sử dụng chế phẩm vi tăng 1,6 lần so với nghiệm thức đối chứng, nhƣng chƣa thấy thay đổi rõ ràng 4.2 ĐỀ NGHỊ Từ mặt hạn chế điều kiện thời gian thực nên cần đánh giá mật độ nấm Fusarium sp., Pythium sp., tuyến trùng Meloidogyne sp., Pratylenchus sp mật độ vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulose, khả sinh trƣởng chiều cao thân cà phê lần thực nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh lần SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 40 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Bộ Công Thƣơng (2019) Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2018, 23 Cơ, I., & Trồng, B Bài Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) Bộ tài liệu, 42 Cục Trồng trọt (2019) Cà phê Việt Nam xuất sang 80 quốc gia vùng lãnh thổ Duyên, N T., & Tiền, N H Hiệu phòng trừ nấm Paecilomyces sp tuyến trùng Meloidogyne incognita Pratylenchus penetrans điều kiện phịng thí nghiệm Hà, N T (2014) Phân lập tuyển chọn số chủng nấm sợi có hoạt tính kháng khuẩn từ đất quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 7-11 Huế, T T., Trà, T T L., Duyên, N Đ., Trang, T T H., & An, Đ T K (2020) Thành phần ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái đến mật độ nấm Fusarium sp đất trồng hồ tiêu ( Piper nigrum L.) tỉnh Đắk Lắk Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 19 Loang, T K (2002) Nghiên cứu số nguyên nhân gây tƣợng vàng lá, thối rễ cà phê vối (Coffea canephora pierre exfroehner) Đắk Lắk khả phịng trừ Luận án tiến sĩ nơng nghiệp Minh, N V., Hồ, N L., Nhung, P T T., Nhi, V N Y., Pháp, Đ D., & Linh, D N Ảnh hƣởng tiêm riêng rẽ kết hợp Trichoderma viride Bacillus đến tăng trƣởng lạc kiểm soát sinh học nấm Fusarium sp Pythium sp Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002).Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 41 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH 10 Nguyệt, NT Á., Trang, TT, & Xô, DH (2018) Đánh giá đối kháng dòng Trichoderma spp and Bacillus subtilis chủng Pythium vexans gây bệnh nhanh hồ tiêu Kỹ thuật công nghệ, 13 (1), 140-151 11 Pháp, I., & Cứu, N Ảnh hƣởng lồi tuyến trùng nội kí sinh rễ Pratylenchus coffeae số trồng điều kiện nhà lƣới Tây Nguyên 12 Thọ, N B., Liên, N T., & Quang, V Đ Phân lập số chủng Bacillus sp đối kháng với nấm Colletotrichum sp gây bệnh khô cành khô cà phê tỉnh Đắk Nông 13 Thực, I , & Liên, V Bài Tạo hình tỉa cành cà phê Bộ tài liệu, 14 Vấn, N V., Quý, T D., Lê Đức Khánh, L Q K., Thủy, N T., & Toàn, T T (2015) Những nguyên nhân gây suy thoái rút ngắn chu kỳ kinh doanh vƣờn cà phê Tây Nguyên Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 2(9) 15 VI, P., & kháng, K với nấm Fusarium oxysporum F SP Sesami gây bệnh héo rũ Tài liệu tham khảo tiếng Anh Bayer, E A., Belaich, J P., Shoham, Y., & Lamed, R (2004) The cellulosomes: multienzyme machines for degradation of plant cell wall polysaccharides Annu Rev Microbiol., 58, 521-554 Berthaud J., Charrier A (1988), Breeding of Robusta, in Coffee, vol 4: Agronomy, Elsevier Applied Science, pp.167 – 198 Bertrand, B., Nunez, C., & Sarah, J L (2000) Disease complex in coffea involving Meloidogyne arabicida and Fusarium oxysporum Plant pathology, 49(3), 383-388 Botelho, A O., Campos, V P., da Silva, J C P., Freire, E S., de Pinho, R S C., Barros, A F., & Oliveira, D F (2019) Physicochemical and biological properties of the coffee (Coffea arabica) rhizosphere suppress the SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 42 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP root-knot GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH nematode Meloidogyne exigua Biocontrol Science and Technology, 29(12), 1181-1196 Castillo P & Volvlas N (2007), Pratylenchus (Nematoda, Pratylenchidea): diagnosis, biology, phathogenicity and management Nematology Monogaphs and Perspective 6 Castillo P.G and Wintgens J N (2004a), Nematodes in Coffee; Coffee Growing, Processing, Sustainable Production; A guidebook forGrowners, Processors, Traders and WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KgaA, Weinheim, p 473 – 490 Castillo, P., & Vovlas, N (2007) Pratylenchus (Nematoda: Pratylenchidae): diagnosis, biology, pathogenicity and management Brill Choi, T G., Maung, C E H., Lee, D R., Henry, A B., Lee, Y S., & Kim, K Y (2020) Role of bacterial antagonists of fungal pathogens, Bacillus thuringiensis KYC and Bacillus velezensis CE 100 in control of root-knot nematode, Meloidogyne incognita and subsequent growth promotion of tomato Biocontrol Science and Technology, 30(7), 685-700 Falter, C., Zwikowics, C., Eggert, D., Blümke, A., Naumann, M., Wolff, K., & Voigt, C A (2015) Glucanocellulosic ethanol: the undiscovered biofuel potential in energy crops and marine biomass Scientific reports, 5(1), 1-9 10 Filani, G A (1976) A Survey of Coffee Diseases in Nigeria Cocoa Research Institute of Nigeria 11 Gamboa-Becerra, R., López-Lima, D., Villain, L., Breitler, J C., Carrión, G., & Desgarennes, D (2021) Molecular and Environmental Triggering Factors of Pathogenicity of Fusarium oxysporum and F solani Isolates Involved in the Coffee Corky-Root Disease Journal of Fungi, 7(4), 253 12 Girma, A., Hulluka, M., & Hindorf, H (2001) Incidence of tracheomycosis, Gibberella xylarioides (Fusarium xylarioides), on Arabica coffee in Ethiopia/Befall von Arabica Kaffee durch die Tracheomykose, Gibberella xylarioides (Fusarium SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG xylarioides), in Äthiopien Zeitschrift für 43 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH Pflanzenkrankheiten und Pflanzenschutz/Journal of Plant Diseases and Protection, 136-142 13 Havlin, J L Beaton JD, Tisdale SL and Nelson WL (1999) Soil Fertility and Fertilizers An Introduction to Nutrient Management 14 Herrera, J C., & Lambot, C (2017) The coffee tree - Genetic diversity and origin In The craft and science of coffee (pp 1-16) Academic Press 15 Ho, H H (2018) The taxonomy and biology of Phytophthora and Pythium J Bacteriol Mycol Open Access, 6, 40-45 16 Hubbe, M A., Hasan, S H., & Ducoste, J J (2011) Cellulosic substrates for removal of pollutants from aqueous systems: A review Metals BioResources, 6(2), 2161-2287 17 ICO - International Coffee Organization (2019), Trade statistics Available at 18 Ingle, K P., & Padole, D A (2017) Phosphate solubilizing microbes: an overview Int J Curr Microbiol App Sci, 6(1), 844-852 19 Ji, S H., Paul, N C., Deng, J X., Kim, Y S., Yun, B S., & Yu, S H (2013) Biocontrol activity of Bacillus amyloliquefaciens CNU114001 against fungal plant diseases Mycobiology, 41(4), 234-242 20 Kageyama, K (2014) Molecular taxonomy and its application to ecological studies of Pythium species Journal of general plant pathology, 80(4), 314326 21 Kiewnick, S., & Sikora, R A (2006) Biological control of the root-knot nematode Meloidogyne incognita by Paecilomyces lilacinus strain 251 Biological control, 38(2), 179-187 22 Martínez-Álvarez, P., Alves-Santos, F M., & Diez, J J (2012) In vitro and in vivo interactions between Trichoderma viride and Fusarium circinatum Silva Fennica, 46(3), 303-316 23 Mehrotra R.S (1980), Root diseases Plant pathology, New Delhi PP 593605 SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 44 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH 24 Murphy, L., Sanders, L., Gordon, B., & Tindall, T (2003) improving fertilizer photphorus use efficiency with Avail polymer technology In National workshop on improving the efficiency of management and use fertilizer in Vietnam, Cantho (Vol 5, No 3, p 2013) 25 Nusbaum, C J., & Barker, K R (1966) A rapid flotation-sieving technique for extracting nematodes from soil Plant Disease Reporter, 50(12), 954-957 26 Oyeleke, S B., & Okusanmi, T A (2008) Isolation and characterization of cellulose hydrolysing microorganism from the rumen of ruminants African Journal of Biotechnology, 7(10) 27 Rastogi, G., Muppidi, G L., Gurram, R N., Adhikari, A., Bischoff, K M., Hughes, S R., & Sani, R K (2009) Isolation and characterization of cellulose-degrading bacteria from the deep subsurface of the Homestake gold mine, Lead, South Dakota, USA Journal of industrial microbiology and biotechnology, 36(4), 585 28 Saxena, A., Raghuwanshi, R., Gupta, V K., & Singh, H B (2016) Chilli anthracnose: the epidemiology and management Frontiers in microbiology, 7, 1527 29 Serani, S., Taligoola, H K., & Hakiza, G J (2007) An investigation into Fusarium spp associated with coffee and banana plants as potential pathogens of robusta coffee African journal of ecology, 45, 91-95 30 Whitehead, A G (1968) Nematodea Pests of coffee., 407-422 31 Zemankoa, M., & Lebeda, A (2001) Fusarium Species, their Taxonomy, Variability and Significance Plant Protection Science, 37(1), 25-42 SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 45 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH PHỤ LỤC Bảng Kết thống kê so sánh chiều cao nghiệm thức đối chứng nghiệm thức sử dụng chế phẩm vi sinh lần hai t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Variable Mean Variance Observations Pooled Variance Variable 154.695 155.4 71.38786842 75.92 20 20 73.65393421 Hypothesized Mean Difference Df 38 - t Stat 0.259771285 P(T

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w