Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả muốn gửi lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học, PGS TS Từ Thúy Anh Những lời khuyên nhận xét quý giá dẫn nhiệt tình giúp đỡ tác giả nhiều việc xây dựng ý tưởng, triển khai trăn trở cho câu chữ suốt trình thực khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế quốc tế với hành trình ba năm bậc học cử nhân đầy ắp giảng hay, kiến thức, kinh nghiệm bổ ích Tác giả đặc biệt muốn gửi lịng tri ân sâu sắc đến với người thầy trực tiếp giảng dạy ba học phần Kinh tế lượng, khơi gợi hứng thú tác giả phương pháp lượng sử dụng khoa học, ThS Nguyễn Thu Giang, TS Chu Thị Mai Phương ThS Nguyễn Thúy Quỳnh Lời cuối cùng, tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến với người thân bạn bè, người ủng hộ, sát cánh tác giả suốt thời gian học tập rèn luyện Đại học Ngoại thương i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC HÌNH VẼ V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VII LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TỚI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận đổi sáng tạo 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đo lường đổi sáng tạo 1.2 Tổng quan sở lý thuyết thực nghiệm tác động đổi sáng tạo đến lao động doanh nghiệp 10 1.2.1 Đổi sáng tạo lao động doanh nghiệp 10 1.2.2 Đổi sáng tạo cấu lao động doanh nghiệp 18 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 24 2.1 2.2 Thực trạng đổi sáng tạo doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 24 Thực trạng sử dụng lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI SÁNG TẠO ĐẾN CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 37 3.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 37 3.2 Dữ liệu biến số 39 3.2.1 Mô tả nguồn liệu 39 3.2.2 Xử lý liệu 40 3.2.3 Biến số thước đo 40 3.3 Phương pháp ước lượng 45 ii 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Phương pháp hồi quy hai bước với biến công cụ (IV-2SLS) 45 Lựa chọn biến công cụ kiểm định cần thiết 46 Quy trình thực ước lượng 48 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI SÁNG TẠO ĐẾN CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 50 4.1 Mô tả thống kê tương quan biến 50 4.1.1 Mô tả thống kê biến 50 4.1.2 Mô tả tương quan biến 51 4.2 Kết ước lượng bàn luận 53 4.2.1 Các kiểm định nội sinh 53 4.2.2 Tác động đổi sáng tạo đến tổng lao động doanh nghiệp vừa nhỏ 54 4.2.3 Tác động đổi sáng tạo đến cấu lao động doanh nghiệp vừa nhỏ 57 4.3 Kiểm định tính vững ước lượng phương pháp moment tổng quát (GMM) 61 4.4 Kiểm định tính vững ước lượng mơ hình cấu trúc với tiền lương 64 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 68 5.1 5.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp 68 Giải pháp điều chỉnh cấu việc làm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 72 KẾT LUẬN 76 Kết luận đóng góp nghiên cứu 76 a Các kết luận 76 b Đóng góp khóa luận 76 Hạn chế phương hướng nghiên cứu 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 88 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục Thống kê VSMES Điều tra Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế R&D Nghiên cứu phát triển OLS Bình phương nhỏ thông thường GMM Phương pháp ước lượng moment tổng quát KFS Điều tra doanh nghiệp Kauffman SBTC Thay đổi cơng nghệ thiên hướng kĩ FEM Mơ hình hiệu ứng cố định WTO Tổ chức Thương mại Thế giới CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương ILSSA Viện Khoa học Lao động Xã hội DERG Nhóm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển UNU-WIDER Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Thế giới Đại học Liên Hợp Quốc ISIC Phân loại theo phân ngành chuẩn quốc tế IV-2SLS Hồi quy hai bước với biến công cụ iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tỉ lệ doanh nghiệp vừa nhỏ thực loại hình đổi sáng tạo theo năm 25 Hình 2.2 Nguồn gốc cơng nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 26 Hình 2.3 Tỉ lệ doanh nghiệp theo hình thức pháp lý thực đổi sáng tạo 27 Hình 2.4 Tỉ lệ doanh nghiệp theo quy mơ thực hoạt động đổi sáng tạo 27 Hình 2.7 Tỉ lệ doanh nghiệp theo động lực thực giới thiệu quy trình/ cơng nghệ 29 Hình 2.8 Tỉ lệ doanh nghiệp thực thành cơng loại hình đổi sáng tạo 30 Hình 2.9 Tổng việc làm bình quân tăng trưởng việc làm bình quân doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 31 Hình 2.10 Tỉ lệ bình qn lao động có chun mơn khơng có chun mơn doanh nghiệp vừa nhỏ 32 Hình 2.11 Tổng lao động bình qn nhóm doanh nghiệp phân theo cơng tác đổi sáng tạo 33 Hình 2.12 Tỉ lệ lao động có khơng có chun mơn nhóm doanh nghiệp phân theo cơng tác đổi sáng tạo 33 Hình 2.13 Tỉ lệ doanh nghiệp thực đào tạo lao động 34 Hình 2.14 Tỉ lệ doanh nghiệp thực đào tạo lao động 34 Hình 2.15 Khó khăn doanh nghiệp gặp phải q trình tuyển dụng lao động có kĩ chun môn 35 Hình 2.16 Khó khăn doanh nghiệp theo công tác đổi sáng tạo gặp phải q trình tuyển dụng lao động có kĩ chuyên môn 35 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Ký hiệu, định nghĩa nguồn số liệu biến số mơ hình 44 Bảng 3.2 Ký hiệu, định nghĩa nguồn liệu biến công cụ 46 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến số 50 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan Pearson 52 Bảng 4.3 Kiểm định nội sinh biến đổi sáng tạo 53 Bảng 4.4 Tác động đổi sáng tạo lên tổng lao động (Labor), mơ hình hồi quy với biến công cụ (IV – 2SLS) 55 Bảng 4.5 Tác động đổi sáng tạo lên tỉ lệ lao động có kĩ khu vực chun mơn sản xuất, mơ hình hồi quy với biến cơng cụ (IV – 2SLS) 58 Bảng 4.6 Tác động đổi sáng tạo lên tỉ lệ lao động khơng có kĩ khu vực sản xuất, mơ hình hồi quy với biến cơng cụ (IV – 2SLS) 60 Bảng 4.7 Tác động đổi sáng tạo lên tổng lao động (Labor), tỉ lệ lao động có kĩ khu vực chuyên môn sản xuất (Skilled ratio), tỉ lệ lao động khơng có kĩ khu vực sản xuất (Unskilled ratio), ước lượng GMM hệ thống bước (two-step system GMM) 63 Bảng 4.8 Tác động đổi sáng tạo lên tổng lao động (Labor), tỉ lệ lao động có kĩ khu vực chun mơn sản xuất (Skilled ratio), tỉ lệ lao động khơng có kĩ khu vực sản xuất (Unskilled ratio), ước lượng IV-2SLS kiểm soát thêm lương lao động 67 vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Tác động đổi sáng tạo lên cấu lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Sinh viên thực hiện: Lê Đức Đàm Mã sinh viên: 1714410040 Khóa: 56 Lớp: Anh 02 – KTQT – K56 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Từ Thúy Anh Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế quốc tế - trường Đại học Ngoại thương Từ khóa (Keyword): đổi sáng tạo, cấu lao động, kĩ năng, doanh nghiệp vừa nhỏ, Việt Nam Nội dung tóm tắt: Đổi sáng tạo nhân lực chất lượng cao vừa mục tiêu vừa động lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới Nghiên cứu mối quan hệ hoạt động đổi sáng tạo cấu việc làm cấp độ doanh nghiệp chủ yếu thực bối cảnh quốc gia phát triển quốc gia Mỹ Latin, nơi có nguồn liệu vi mô tương đối phong phú Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu cụ thể tìm hiểu mối quan hệ này, đặc biệt góc độ doanh nghiệp vừa nhỏ, nhân tố xương sống kinh tế đóng góp vào phát triển Việt Nam Trong bối cảnh công nghệ ngày thể tầm ảnh hưởng to lớn sống người, việc phân tích mối quan hệ lại cấp thiết Để xem xét ảnh hưởng đổi sáng tạo lên việc làm cấu việc làm theo kĩ chuyên môn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, khóa luận sử dụng liệu thứ cấp chiết từ Điều tra Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (VSMES) thực 10 tỉnh thành giai đoạn năm 2005 đến năm 2015 Bằng phương pháp ước lượng hồi quy bước với biến công cụ (IV-2SLS) phương pháp moment tổng qt (GMM), khóa luận tìm thấy chứng cho thấy hoạt động đổi sáng tạo công nghệ làm tăng việc làm doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy đổi sáng tạo hoạt động thiên hướng kĩ năng, làm tăng tỉ lệ lao động có kĩ năng, đồng thời giảm tỉ lệ lao động khơng có kĩ doanh nghiệp Kết cung cấp chứng thực nghiệm thuyết phục cho nhà hoạch định sách đội ngũ quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động đổi sáng tạo điều chỉnh cấu việc làm cho phù hợp vii LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trước tiến không ngừng khoa học kĩ thuật, công nghệ ứng dụng chúng ngày bao trùm lên hầu hết hoạt động người Dưới tốc độ phát triển vũ bão ấy, công nghệ liên tục thay đổi, làm nhằm phù hợp với nhu cầu mong muốn cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp kéo theo đào thải nhanh chóng cơng nghệ cũ Điều ngày địi hỏi doanh nghiệp phải làm cơng nghệ nhằm đảm bảo tồn thị trường Do vậy, đổi sáng tạo cách thức giúp doanh nghiệp thích nghi với tốc độ phát triển công nghệ Trên thực tế, đổi sáng tạo đóng vai trị quan trọng việc giúp doanh nghiệp giữ vững lợi thế, phát triển tồn thị trường (Ancona Caldwell, 1987) Trước ngưỡng cửa Cách mạng cơng nghiệp 4.0, phủ Việt Nam thừa nhận vai trò quan trọng đổi cơng nghệ Theo đó, khoa học - cơng nghệ, công nghệ cao, đổi sáng tạo động lực bản, then chốt cho tăng trưởng phát triển Việt Nam giai đoạn Nhiều ưu đãi sách nhằm tạo điều kiện chuyển đổi kĩ thuật số tổ chức phủ tổ chức cơng nghiệp đưa Chỉ thị 9/CT-TTg ban hành gần nhằm mục đích khuyến khích lan tỏa đổi sáng tạo áp dụng công nghệ vào hoạt động vận hành doanh nghiệp nhỏ vừa, động lực lớn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm khoảng 98,1% tổng số doanh nghiệp hoạt động nước hàng năm đóng góp 45% vào GDP nước (GSO, 2018) Mặc dù đổi sáng tạo đóng vai trị quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cải thiện kết kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ ln gặp phải khó khăn lớn tìm kiếm nguồn lực phục vụ tăng trưởng tiến hành đổi sáng tạo, chưa thực có hiểu biết đủ sâu tiềm đổi sáng tạo, đặc biệt quản lý việc làm nguồn nhân lực, vấn đề then chốt doanh nghiệp Kinh nghiệm cho thấy, công nghệ đổi sáng tạo giữ vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, qua góp phần tạo thêm việc làm cho kinh tế nói chung cho doanh nghiệp nói riêng Trên thực tế, mối quan hệ việc làm, kĩ lao động đổi sáng tạo công nghệ đề cập nhiều nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Mặc dù lý thuyết kinh tế hiệu ứng kép đổi sáng tạo lên việc làm doanh nghiệp hay lý thuyết vịng đời sản phẩm Vernon (1966) khơng thể đưa dự đốn xác ảnh hưởng đổi sáng tạo lên tới việc làm, chứng thực nghiệm lại tương đối thống kết luận hiệu ứng việc làm đổi sản phẩm Theo đó, nghiên cứu quốc gia cụ thể (ví dụ, Van Reenen, 1997; Greenan Guellec, 2000; Calvino, 2016; Fukao cộng sự, 2017; Peluffo Silva, 2018) hay nhóm quốc gia (ví dụ, Harrison cộng sự, 2014; Dachs cộng sự, 2016; Crespi cộng sự, 2019; Okumu cộng sự, 2019) đưa kết luận đổi sáng tạo sản phẩm mang lại hiệu tích cực việc làm cấp độ doanh nghiệp Tuy nhiên, loại hình đổi quy trình, nghiên cứu lại đưa chứng không thống Harrison cộng (2014) nghiên cứu hãng Pháp, Đức, Anh Tây Ban Nha cho thấy đổi quy trình khơng có tác động lên lao động khu vực ngành dịch vụ, lại mang đến hiệu ứng loại bỏ lao động khu vực sản xuất Tuy nhiên, Dachs cộng (2016) nghiên cứu doanh nghiệp châu Âu lại cho thấy hình thức đổi quy trình đổi tổ chức chủ yếu loại bỏ lao động Ngược lại với Dachs cộng (2016), Van Reenen (1997) không mối quan hệ có ý nghĩa đổi quy trình lao động Khác với mối quan hệ đổi sáng tạo tổng việc làm doanh nghiệp, nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cho thấy kết luận tương đối đồng quan hệ đổi sáng tạo cấu lao động theo kĩ (skill composition) doanh nghiệp Cụ thể, lý thuyết thay đổi công nghệ thiên hướng kĩ (skillbiased technological change) ủng hộ quan điểm đổi công nghệ sản xuất giúp cải thiện cường độ kĩ doanh nghiệp, từ làm tăng lao động có kĩ chuyên môn cao Nelson Phelps (1966) cho lao động đào tạo bản, có lực có kĩ thích ứng tốt với thay đổi cơng nghệ, đồng thời chi phí thời gian bỏ để lao động thích ứng với công nghệ không cao Elejalde cộng (2015) cho công việc truyền thống thực lao động khơng có kĩ bị thay công việc địi hỏi lao động có tay nghề Các nghiên cứu thực nghiệm, đặc biệt nghiên cứu thực quốc gia phát triển ủng hộ kết luận (ví dụ, Gyeke-Dako cộng sự, 2016; Peluffo Silva, 2018) Tại Việt Nam, nghiên cứu vai trị cơng nghệ đổi sáng tạo việc làm doanh nghiệp chưa nhiều, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn coi xương sống kinh tế Chính vậy, khóa luận định lựa chọn đề tài “Tác động đổi sáng tạo lên cấu lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” với mong muốn đưa đóng góp mang hàm ý sách nhằm giúp doanh nghiệp vừa nhỏ nhà hoạch định có nhìn sâu sắc mối quan hệ cải tiến công nghệ nguồn lực Việt Nam Kết nghiên cứu thực nghiệm chứng quan trọng để nhà hoạch định sách thực sách phù hợp với lực lượng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu việc làm doanh nghiệp bối cảnh đổi sáng tạo công nghệ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài khóa luận nhằm phân tích ảnh hưởng đổi sáng tạo lên tổng lao động cấu lao động theo kĩ doanh nghiệp vừa nhỏ Trên sở đó, khóa luận đề xuất giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh đổi sáng tạo điều chỉnh cấu việc làm bối cảnh đổi sáng tạo doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Theo đó, mục tiêu cụ thể cụ thể đề tài bao gồm: (i) Hệ thống hóa cách đầy đủ sở lý thuyết thực nghiệm vai trò đổi sáng tạo việc làm cấu việc làm (ii) Lượng hóa đánh giá tác động đổi sáng tạo việc làm cấu việc làm theo kĩ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (iii) Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đổi sáng tạo điều chỉnh cấu việc làm bối cảnh đổi sáng tạo doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Johne, A (1999) Successful Market Innovation European Journal of Innovation Management, (1), pp 6–11 doi:10.1108/14601069910248838 Katsoulacos, Y S (1986) The Employment Effect of Technical Change Brighton: Wheatsheaf Kennedy, P (2013) A guide to econometrics Malden, Mass: Blackwell Kimberly, J R (1981) Managerial innovation, in Nystrom, P.C and Starbuck, W H (Eds), Handbook of Organization Design, Oxford University Press, Oxford Kleinknecht A., Montfort K., V & Brouwer E (2002) The non-trivial choice between innovation indicators Economics of Innovation and New Technology, 11(2), pp.109121 Le, N., Nguyen, D D., & Sila, V (2019) Does Shareholder Litigation Risk Cause Public Firms to Delist? Evidence from Universal Demand Laws SSRN Electronic Journal doi:10.2139/ssrn.3382805 Lehner, H., M Baethge, J Kühl, F Stille (1998) Beschäftigung durch Innovation Eine Literaturstudie, Rainer Hampp Verlag, Munich Link, A N & Scott, J T (2012) Employment growth from public support of innovation in small firms Economics of Innovation and New Technology, 21(7), pp 655-678 http://dx.doi.org/10.1080/10438599.2011.638190 Machin, S & Van Reenen, J (1998) Technology and Changes in Skill Structure: Evidence from Seven OECD Countries Quarterly Journal of Economics, vol 113, pp 1215-1244 Marx, K., (1867) Capital Moscow: Foreign Languages Publishing House, 1961 Meriküll, J (2008) The Impact of Innovation on Employment: Firm- and Industry-level Evidence from Estonia Eesti Pank Bank of Estonia Working Paper Series 1/2018 Meriküll, J (2010) The Impact of Innovation on Employment Eastern European Economics, 48(2), pp 25-38 http://dx.doi.org/10.2753/EEE0012-8775480202 Meyer-Krahmer, F (1985) Innovation behaviour and regional indigenous potential Regional Studies, 19(6), pp 523-534 Michie, J (1998) Introduction: the Internationalisation of the innovation process International Journal of the Economics of Business, 5(3), pp 261-277 83 Milgrom, P., & Roberts, J (1990) The economics of modern manufacturing: Technology, strategy, and organization American Economic Review, 80, pp 511–528 Monge-González, R., Rodríguez-Álvarez, J A., Hewitt, J., Orozco, J & Ruiz, K (2011) Innovation and Employment Growth in Costa Rica: A Firm-level Analysis Inter – American Development Bank Technical Notes No IDB-TN-318 Naidoo, K (2019) Firm-level employment growth in South Africa - The role of innovation and exports WIDER Working Paper 2019/83 Naudé, W., Szirmai A & Goedhuys, M (2011) Innovation and entrepreneurship in developing countries, United Nations University policy brief no Nelson, R., & Phelps, E (1966) Investment in humans, technological diffusion, and economic growth American Economic Review, 56, pp 69–75 Nguyen Ngoc Anh, Doan Quang Hung, Nguyen Ngoc Minh & Tran Nam Binh (2016) The impact of petty corruption on firm innovation in Vietnam Crime Law Soc Change, 65, pp 377–394 https://doi.org/10.1007/s10611-016-9610-1 Nguyen Ngoc Anh, Pham Ngoc Quang, Nguyen Dinh Chuc., & Nguyen Duc Nhat (2008) Innovation and exports in Vietnam’s SME sector The European Journal of Development Research, 20(2), 262–280 doi:10.1080/09578810802060801 Nguyen Tu Anh, Nguyen Thu Thuy & Dang Thi Thu Hoai (2016) Employment and quality of employment in Vietnam: The roles of small firms, formalization and education R4D Working Paper 2016/10 [Truy cập viết tại: https://www.wti.org/media/filer_public/70/11/70116acb-cac7-41b2-a615f19c9e7e861e/wp_2016_10_employment_quality_vietnam.pdf ] Nord, W R & Tucker, S (1987) Implementing Routine and Radical Innovations Lexington Books, Lexington OECD (2005) Oslo Manual: Guidelines for collecting and interpreting innovation data OECD Publishing, 3rd ed, Paris, France Okumu, I., M., Bbaale, E & Guloba, M., M (2019) Innovation and employment growth: Evidence from manufacturing firms in Africa Journal of Innovation and Entrepreneurship, 8(7), https://doi.org/10.1186/s13731-019-0102-2 84 Peluffo A & Silva E (2018) Innovation, Employment, and Skills 35th IARIW General Conference Copenhagen, Denmark, August 20-25, 2018 Petersen, M (2009) Estimating standard errors in finance panel data sets: comparing approaches The Review of Financial Studies, 22(1), pp 435–480 https://doi.org/10.1093/rfs/hhn053 Pianta, M (2004) The impact of innovation on jobs, skills and wages Economia e Lavoro, Vol [Truy cập tại: http://works.bepress.com/mario_pianta/33/ ] Pianta, M (2005) Innovation and Employment In The Oxford Handbook of Innovation, ed J Fagerberg, D.C Mowery, and R.R Nelson, pp 568–598 New York: Oxford University Press, 2005 Piva, M., & Vivarelli, M (2018) Is Innovation Destroying Jobs? Firm-Level Evidence from the EU Sustainability, 10(4), 1279 doi:10.3390/su10041279 Piva, M., & Vivarelli, M., (2005) Innovation and Employment: Evidence from Italian microdata Journal of Economics, 86(1), pp 65–83 https://doi.org/10.1007/s00712005-0140-z Ram J., Cui B & Wu, M., L (2010) The conceptual dimensions of innovation: A literature review Proceedings of the International Conference on Business and Information, Sapporo, Japan, 3rd – 5th July, 2010 Rogers, E., M (2003) Diffusion of Innovation (5th ed.), New York, NY10020: The Free Press Roodman, D (2006) How to Xtabond2: An Introduction to Difference and System GMM in Stata Working paper, Center for Global Development Santoleri, P (2019) Innovation and job creation in (high - growth) new firms Industrial and Corporate Change, 29(3), pp 731–756 https://doi.org/10.1093/icc/dtz059 Schmookler J (1950) The Interpretation of Patent Statistics Journal of the Patent Officer Society, 32(2) Schmookler J (1953) The Utility of Patent Statistics Journal of the Patent Officer Society, 34(6) Schmookler J (1954) The Level of Inventive Activity Review of Economics and Statistics 85 Schumpeter, J A (1934) The Theory of Economic Development: An Inquiry into Profits, Capital, Credit, Interest and the Business Cycle Harvard University Press, Cambridge, MA Smolny, W (1998) Innovations, Prices, and Employment: A Theoretical Model and an Empirical Application for West-German Manufacturing Firms Journal of Industrial Economics, 46 (3), pp 359–381 Staiger, D., & Stock, J H (1997) Instrumental variables regression with weak instruments Econometrica, 65(3), pp 557–586 Stone, A., Susan, R., Bhavya, L & Stephanie S (2008) Measuring innovation and intangibles: A business perspective Institute for Defense Analysis, Science and Technology Policy Institute, Washington DC, December, 2008, IDA document: D3704 Thompson, V (1965) Bureaucracy and innovation Administrative Science Quarterly, 10 (1), pp 1-20 Tra Pham, Kien Nguyen, Liem Nguyen & Hieu Nguyen (2019) The role of dynamic entrepreneurship in a nexus of innovation and firm performance: Evidence from Vietnamese SMEs In: The 12th Vietnam Economist Annual Meeting (VEAM) [online] Da Lat: Dalat University ĩỗdoruk, Y (2006) Employment impact of product and process innovations in Turkey Ege Academic Review, 6(1), pp 87-99 [Truy cập tại: https://dergipark.org.tr/en/pub/eab/issue/39837/472356 ] Van de Ven, A (1986) Central problems in the management of innovation Management Science, 32 (5), pp 590-607 Van Reenen, J (1997) Employment and Technological Innovation: Evidence from U.K Manufacturing Firms Journal of Labor Economics, 15(2), pp 255–284 Vernon, R (1966) Investment and International Trade in the Product Cycle Quarterly Journal of Economics, 80, pp 190–207 Violante G.L (2008) Skill-Biased Technical Change In: Palgrave Macmillan (eds) The New Palgrave Dictionary of Economics https://doi.org/10.1057/978-1-349-95121-5_2388-1 86 Palgrave Macmillan, London Vivarelli, M (2013) Technology, employment and skills: an interpretative framework Eurasian Business Review, 3(1), pp 66-89 Peters, B (2004) Employment Effects of Different Innovation Activities: Microeconometric Evidence ZEW Discussion Papers No 07-43, ZEW - Leibniz Centre for European Economic Research Vu Hoang Nam & Doan Quang Hung (2016) Innovation and Performance of Enterprises: The Case of SMEs in Vietnam MPRA Paper 70589, University Library of Munich, Germany Vu Hoang Nam & Hoang Bao Tram (2019) Business environment and innovation persistence: the case of small- and medium-sized enterprises in Vietnam Economics of Innovation and New Technology https://doi.org/10.1080/10438599.2019.1689597 West, M A & Anderson, N R (1996) Innovation in top management teams Journal of Applied Psychology, 81, pp 680 – 693 White, H (1980) A heteroskedasticity-consistent covariance matrix estimator and a direct test for heteroskedasticity Econometrica, 48, pp 817–838 Windmeijer, F (2005) A finite sample correction for the variance of linear efficient twostep GMM estimators Journal of Econometrics, 126(1), pp 25-51 Wooldridge, J.M (2010) Econometric analysis of cross section and panel data MIT press Yang, C.H & Lin, C-H A (2007) Developing employment effects of innovations: Microeconometric evidence from Taiwan The Developing Economies, 46(2), pp 109 – 134 87 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN XỬ LÝ DỮ LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ****** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DO-FILE STATA 16 ****** /* Import data*/ /* Note: For access to database, click on this link: https://drive.google.com/file/d/1HegPOteSMTQBivkfQJTvRDKx3fB76m0x/view?usp =sharing */ use "$Your computer directory\DATA KLTN.dta", clear /* Generate variables */ g lrev = log(revenue) g labor = log(firmsize) g totalasset = physicalasset + financeasset g capital = log(totalasset) g lage = log(firmage) g lncapitalstock = log(physicalasset) g ageowner = log(manager_age) /* Average wage*/ g wpe = labor_cost/firmsize g lwpe = log(wpe) winsor2 lwpe, cuts (1 99) replace /* Create educational background for manager (Manager accomplished secondary and higher level of studies) */ g eduupper = if uni == | upper == replace eduupper = if eduupper == /* Gen total skill variables */ 88 g skilled = production_workers - unskilled replace skilled = if skilled