1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn iso 45001 2018 áp dụng tại công ty tnhh asuzac acm

319 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 319
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP THEO TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH ASUZAC ACM Giáo viên hướng dẫn Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập sinh hoạt trường Đại học Nông Lâm TPHCM em trang bị nhiều kiến thức từ sách vở, từ giảng giảng viên, buổi tham quan thực tế Tuy nhiên, để trang bị kĩ để chuẩn bị bước vào đời kiến thức chưa đủ mà cần trình thực hành áp dụng kiến thức vào thực tế Chính vậy, em có thời gian hai tháng học tập làm việc Công ty TNHH ASUZAC ACM Hai tháng thực tập công ty, thời gian dài em nhận khơng kinh nghiệm cho công việc sau này, nhận giúp đỡ, bảo tận tình từ Ban Giám Đốc anh chị Công ty TNHH ASUZAC ACM Đồng thời em nhận dẫn dắt tận tình từ giáo viên hướng dẫn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy trường Đại học Nông Lâm TPHCM Đặc biệt thầy cô Khoa Môi Trường Tài Nguyên, môn Quản lý môi trường Những thầy cô tận tâm, dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho lớp hệ sinh viên Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Bùi Thị Cẩm Nhi tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH ASUZAC ACM tiếp nhận hướng dẫn sinh viên thực tập học hỏi kinh nghiệm Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Phạm Thị Thanh Ngân tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đợt thực tập khóa luận tốt nghiệp Con cám ơn gia đình ln quan tâm, chia sẻ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn tất người Chúc người thành công công việc sống, yêu thương người! TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “ Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 áp dụng Công ty TNHH ASUZAC ACM tiến hành khoảng thời gian từ tháng 04/2021 đến tháng 9/2021 Đề tài bao gồm nội dung sau: - Sự tiếp cận với đề tài thông qua phần giới thiệu nội dung, phương pháp mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tổng quan tiêu chuẩn ISO 45001:2018 - Tổng quan Công ty TNHH ASUZAC ACM Đánh giá tình hình an tồn vệ sinh lao động Cơng ty biện pháp quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp áp dụng - Xây dựng hệ thống tài liệu quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 bao gồm: - Xây dựng quy trình hướng dẫn theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 cho Công ty, xác định bối cảnh, phạm vi hệ thống, nhu cầu mong đợi bên liên quan, thành lập ban OH&S; phân cơng vai trị trách nhiệm quyền hạn thành viên - Xây dựng cam kết lãnh đạo sách OH&S phù hợp với tình hình Cơng ty, xác định rủi ro hội cần kiểm soát, nhận diện rủi ro từ mối nguy chia rủi ro thành cấp độ để kiểm soát, từ lập kế hoạch hành động - Lập bảng nghĩa vụ phải tuân thủ gồm yêu cầu pháp luật yêu cầu khác có liên quan đến hệ thống; xây dựng chương trình đào tạo giám sát đo lường, xây dựng 11 HDCV HDCV-UPSCKC Đề tài nghiên cứu thời gian ngắn thực sinh viên trường, chưa có hiều kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Thêm vào đề tài nghiên cứu dựa vào thực trang an tồn sức khỏe nghề nghiệp Cơng ty dựa sở lý thuyết tiêu chuẩn ISO 45001:2018; chưa có điều kiện thực thi nên khó đánh giá hiệu hệ thống MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỤC LỤC iv Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP THAM KHẢO TÀI LIỆU 2.1.1 Mục đích 2.1.2 Cách thực 2.1.3 Kết 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN 2.2.1 Mục đích 2.2.2 Cách thực kết 2.3 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH 2.3.1.Mục đích 2.3.2.Cách thực hiên 2.3.3.Kết 2.4 PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ 2.4.1.Mục đích 2.4.2.Cách thực 2.4.3.Kết 2.5 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀ CHO ĐIỂM .6 2.5.1.Mục đích 2.5.2.Cách thực 2.5.3 Kết 2.6 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC TẾ .7 2.6.1.Mục đích 2.6.2.Phạm vi, cách thực Chương 3: TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 VÀ CÔNG TY TNHH ASUZAC ACM 3.1 TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 .9 3.1.1.Sự dời tiêu chuẩn ISO 45000 3.1.2 Khái niệm tiêu chuẩn ISO 45001 10 3.1.3.Cấu trúc hệ thống ISO 45001:2018 10 3.1.4.Những lơi ích việc áp dụng hệ thống ISO 45001:2018 10 3.1.5.Những khó khăn việc áp dụng hệ thống ISO 45001:2018 11 3.1.6.Tình hình áp dụng ISO 45001:2018 giới Việt Nam 11 3.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ASUZAC ACM 11 3.2.1 Giới thiệu chung .11 3.2.2 Tình hình lao động sản xuất 14 3.2.3 Hiện trạng môi trường lao động 21 3.2.4 Hiện trạng An tồn sức khỏe nghề nghiệp tai cơng ty 23 3.3.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÒN TỒN ĐỌNG VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG CÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AT&SKNN .31 Chương 4: 33 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP THEO TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 TẠI CÔNG TY TNHH ASUZAC ACM 33 4.1 BỐI CẢNH CỦA CÔNG TY TNHH ASUZAC ACM 33 4.1.1 Tìm hiểu bối cảnh tổ chức 33 4.1.2.Nhu cầu mong đợi người lao động bên liên quan 35 4.1.3.Phạm vi hệ thống quản lý OH&S 35 4.1.4.Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp 37 4.1.5.Thành lập ban OH&S 38 4.2 LÃNH ĐẠO VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 40 4.2.1.Sự lãnh đạo cam kết 40 4.2.2 Chính sách An toàn sức khỏe nghề nghiệp .40 4.2.3.Vai trò, trách nhiệm quyền hạn tổ chức 44 4.2.4 Sự tham gia tham vấn người lao động 45 4.3 HOẠCH ĐỊNH 45 4.3.1.Hành động giải rủi ro hội 46 4.4 HỖ TRỢ 49 4.4.1 Nguồn lực .49 4.2.2 Đào tạo Năng lực Nhận thức 50 4.4.3 Trao đổi thông tin 51 4.4.4 Thông tin lập văn 52 4.5.VẬN HÀNH 53 4.5.1.Hoạch định kiểm soát vận hành 53 4.5.2 Hệ thống phân cấp kiểm soát 54 4.5.3 Kiểm soát thay đổi 54 4.5.4 Mua sắm 55 4.5.5 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình khẩn cấp .56 4.6.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 58 4.6.1 Theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá 58 4.6.2 Đánh giá tuân thủ 59 4.6.3 Đánh giá nội 59 4.6.4 Xem xét lãnh đạo 61 4.7 CẢI TIẾN 62 4.7.1.Cải tiến 62 4.7.2 Sự cố, không phù hợp hành động khắc phục .62 4.7.3 Cải tiến liên tục 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tài liệu tham khảo····················································· Bảng 3.1: Công suất······························································· 14 Bảng 3.2: Các hạng mục cơng trình Cơng ty·····························14 Bảng 3.3: Nhu cầu điện nước năm 2020·······································15 Bảng 3.4: Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên vật liệu·························· 15 Bảng 3.5: Chất thải rắn···························································22 Bảng 3.6: Dụng cụ bảo hộ lao động············································ 23 Bảng 3.7: Vật tư tủ thuốc y tế··················································· 23 Bảng 3.8: Danh sách lực lượng phối hợp bên ngoài························ 28 Bảng 3.9: Danh mục trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó cố hóa chất····························································29 Bảng 4.1: Bối cảnh tổ chức················································· 33 Bảng 4.2: Phạm vi hệ thống quản lý OH&S···························· 35 Bảng 4.3: Cách thức phổ biến cho đối tượng··························43 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Vị trí địa lý Cơng ty TNHH ASUZAC ACM···················· 13 Hình 3.2: Ứng phó cố cấp 1·················································· 25 Hình 3.3: Ứng phó cố cấp 2·················································· 26 Hình 3.4: Ứng phó cố cấp 3·················································· 27 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức Ban OH&S Công ty··························· 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên AT&SKNN An toàn sức khỏe nghề nghiệp BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BLĐTBXH Bộ lao đông thương binh xã hội BYT Bộ Y Tế BCT Bộ Công Thương BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại CBCNV Cán công nhân viên ĐDLĐ Đại diện lao động HTQL Hệ thống quản lý HDCV Hướng dẫn công việc ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế KCN Khu cơng nghiệp MSDS Bảng dẫn an tồn hóa chất NLĐ Người lao động NVPTT Nghĩa vụ phải tuân thủ MSDS Bảng dẫn an toàn OH&S An tồn sức khỏe nghề nghiệp PCCC Phịng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNLĐ Tai nạn lao động YCPL Yêu cầu pháp luật Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện kinh tế Việt Nam phát triển theo xu hướng lên, song song với cơng nghiệp hóa đại hóa trọng máy móc, cơng nghệ sử dụng q trình sản xuất Tuy nhiên việc kiểm sốt vấn đề an toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp chưa thực quan tâm Đây lý tai nạn lao động xảy nhiều năm gần gây thiệt hại cho tổ chức cá nhân trở thành gánh nặng cho xã hội Ngành công nghiệp nhôm đúc công nhân làm việc môi trường nhiệt độ cao, bụi nhôm mịn,công việc nặng nhọc dễ dẫn đến bệnh nghề nghiệp Bên cạnh cịn có lị nhơm nóng chảy nhiệt độ cao dễ dẫn đến cố cháy nổ Do cơng tác phịng ngừa quan trọng để tránh dẫn đến trường hợp không mong muốn Ngồi bệnh nghề nghiệp cơng nhân ngày tăng doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến việc khám sức khỏe định kỳ cho người lao động Chính mà việc Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 trở thành nhu cầu tất yếu Từ lý với yêu cầu ngày cao đối tác, khách hàng nước vấn đề kỹ thuật nhằm bảo vệ sức khỏe người, môi trường phát triển bền vững Với đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 áp dụng Công ty TNHH ASUZAC ACM”, hi vọng cải thiện môi trường lao động giúp Công ty nhận diện mối nguy có nhằm hạn chế vấn đề mức tốt nhất, qua mang lại lợi ích cho doanh nghiệp xã hội 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu thực trạng mơi trường lao động, cơng tác an tồn vệ sinh lao động công ty TNHH ASUZAC ACM - Xây dựng hệ thống quản lý ISO 45001:2018 áp dụng công ty TNHH ASUZAC ACM 1.3 NỘI DUNG - Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 45001:2018 tình hình áp dụng Việt Nam giới - Tổng quan vấn đề an toàn sức khỏe nghề nghiệp công ty TNHH ASUZAC ACM - Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp công ty TNHH ASUZAC ACM theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 - Một số kết luận kiến nghị 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI - Xác định vấn đề an toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp phạm vi công ty TNHH ASUZAC ACM - Nghiên cứu đề xuất xây dựng hệ thống quản lý OH&S theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 áp dụng phạm vi Công ty TNHH ASUZAC ACM nhằm nâng cao chất lượng môi trường sản xuất, tạo nên mơi trường lao động an tồn cho tồn cơng nhân viên Bên cạnh cịn giúp Cơng ty giảm thiểu chi phí cố, rủi ro xảy 8.1.2 STT Mô tả công việc cần thực Bước thực Diễn giải Nguyên nhân gây TNLĐ là: - Phát sinh TNLĐ Nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động: + Khơng huấn luyện ATVSLĐ cho NLĐ + Không trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị BHLĐ + Không kiểm sốt chặt chẽ q trình thực OH&S + Vì lợi nhuận mà khơng trọng đầu tư, quan tâm hay bỏ qua công tác đảm bảo OH&S cho NLĐ - Nguyên nhân từ phía NLĐ: + Tính kỷ luật thấp, khơng tn thủ nội quy an tồn lao động, quy trình làm việc, quy trình vận hành máy móc + Chủ quan người cơng nhân có kinh nghiệm, tự tin vào lực nên không tuân thủ theo quy định + Bất cẩn thao tác người lao động + Tâm lý làm việc không ổn định, lo lắng, stress Chú ý: Tất cố/TNLĐ không phân biệt loại nhẹ, nặng hay chết người, lập hồ sơ điều tra theo dõi Điều tra, khai báo TNLĐ thực theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ: Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ TNLĐ Thông báo Khi xảy TNLĐ, người bị TNLĐ người làm việc người phát việc phải báo cho trưởng phận biết TNLĐ Trưởng đơn vị NLĐ khu vực có trách nhiệm giữ nguyên trường xảy vụ TNLĐ báo cho ban OH&S Trường hợp xảy TNLĐ chết người có người bị thương nặng trở lên ban OH&S khai báo cho Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Xem xét Ban OH&S, đội sơ cấp cứu nhanh chóng có mặt tai trường Ban OH&S xem xét, dựa vào quy định phân loại TNLĐ, xác định TNLĐ thuộc loại TNLĐ nhẹ Trường hợp Đội sơ cấp cứu tiến hành cấp cứu chỗ, đưa người bị nạn đến phòng nghỉ để băng bó vết thương, hồi phục sức khỏe Khơng cần lập Hội đồng điều tra tai nạn lao động, ban OH&S phối hợp với giám sát khu vực, nhân chứng, người bị TNLĐ để tiến hành điều tra cố TNLĐ Đội sơ cấp cứu nhanh chóng sơ cấp cứu chỗ đưa người bị TNLĐ đến bệnh viện để kịp thời cứu chữa TNLĐ nặng/ chết người Trường hợp TNLĐ nặng/chết người, Tổng giám đốc/ trưởng ban OH&S định thành lập Hội đồng điều tra tai nạn lao động Thành phần Hội đồng điều tra tai nạn lao động gồm có: - Đại diện lãnh đạo OH&S - Đại diện đội sơ cấp cứu 232 - Đại diện cơng đồn Giám sát khu vực Trưởng phận sản xuất nơi xảy cố Người chứng kiến tai nạn Thời hạn điều tra lập biên kể từ xảy tai nạn theo thời hạn: - Không 48 vụ tai nạn nhẹ không ngày vụ tai nạn nặng - Không 15 ngày làm việc vụ tai nạn lao động nặng làm bị thương từ người trở lên - Không 20 ngày làm việc vụ tai nạn lao động chết người Ban OH&S khẩn trương đến nơi xảy tai nạn lao động, tiến hành điều tra, lập biên theo trình tự sau: - Điều tra TNLĐ Xem xét trường tai nạn Thu thập vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ tai nạn lao động - Lấy lời khai nạn nhân, nhân chứng người có liên quan theo biểu mẫu: Biên lấy lời khai (F-10.2-01-01) Trên sở lời khai, chứng thu thập được, tiến hành xử lý, phân tích để xác định vấn đề sau: - Diễn biến vụ TNLĐ - Nguyên nhân gây TNLĐ - Mức độ vi phạm, lỗi vi phạm, trách nhiệm người có lỗi đề nghị hình thức xử lý - Các biện pháp khắc phục phòng ngừa TNLĐ tái diễn Hồ sơ vụ TNLĐ bao gồm: - Lập hồ sơ báo cáo Biên khám nghiệm trường; Sơ đồ trường; Ảnh trường, ảnh nạn nhân; Biên khám nghiệm tử thi khám nghiệm thương tích (nếu có); - Biên giám định kỹ thuật, giám định pháp y (nếu có); - Biên lấy lời khai (F-10.2-01-01); - Biên điều tra TNLĐ (F-10.2-01-02); - Biên họp công bố biên điều tra TNLĐ; - Khai báo TNLĐ (F-10.2-01-03); - Giấy chứng thương bệnh viện điều trị (nếu có); - Giấy viện bệnh viện điều trị (nếu có) Báo cáo lên Ban giám đốc; Báo cáo tổng hợp tình hình TLNĐ lên Sở Lao động thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương theo biểu mẫu Mẫu báo cáo tổng hợp tình hình tai nạn lao động cấp sở (F-10.2-01-03) Định kỳ: tháng/lần 8.2 Điều tra bệnh nghề nghiệp 233 8.2.1 Tiến trình điều tra bệnh nghề nghiệp Trách nhiệm Ban OH&S Nhân viên an tồn Tiến trình Biểu mẫu Kết đo kiểm môi trường lao động Khơng có bệnh Tổng giám đốc/ trưởng ban OH&S Đạt Khơng đạt Có bệnh Khám bệnh nghề nghiệp Lập HĐ điều tra F-10.2-01-01 F-10.2-01-02 Điều tra Hội đồng điều tra F-10.2-01-03 Lập hồ sơ báo cáo 8.2.2 Mô tả công việc cần thực STT Bước thực Kiểm tra môi trường lao động Diễn giải - Hàng q, Cơng ty tiến hành mời tổ chức có chức đến giám sát, lấy mẫu đo đạc môi trường lao động Công ty - Nếu kết giám sát môi trường lao động đạt theo quy định nhà nước (Tiêu chuẩn vệ sinh lao động 3733/2002/QĐ - BYT) kết giám sát lưu hồ sơ báo cáo kết lên Ban giám đốc quan y tế tỉnh Bình Dương - Nếu kết giám sát môi trường lao động khơng đạt Cơng ty tiến hành biện pháp khắc phục tổ chức khám BNN cho công nhân viên Tất người lao động làm việc mơi trường có kết giám sát mơi trường vượt tiêu chuẩn cho phép phải khám BNN Hồ sơ khám BNN bao gồm: Khám bệnh - Giấy giới thiệu Công ty; - Hồ sơ sức khỏe người lao động bao gồm: hồ sơ khám sức khỏe tuyển dụng hồ sơ khám sức khỏe định kỳ; - Kết giám sát môi trường lao động gần (không 24 tháng); - Kết khám BNN cho kết luận người lao động bệnh nghề nghiệp: Cơng ty lập hồ sơ báo cáo cho ban giám đốc, quan y tế 234 tỉnh - Trường hợp kết kết luận người lao động có BNN Cơng ty phải tiến hành điều tra nguyên nhân, xác định thực biện pháp khắc phục Lập hội đồng điều tra Điều tra cố bệnh nghề nghiệp Tổng giám đốc trưởng ban OH&S lập Hội đồng điều tra nguyên nhân gây BNN với thành phần hội đồng điều tra hội đồng điều tra TNLĐ Nội dung điều tra bao gồm: - Tác nhân gây nên BNN: yếu tố có hại phát sinh q trình lao động sản xuất, gây tác động xấu đến sức khỏe người lao động - Đề xuất biện pháp khắc phục, loại trừ tác nhân - Đánh giá lựa chọn giải pháp khả thi - Thực giải pháp để khắc phục, loại trừ tác nhân gây BNN 8.3 Điều tra cố cận nguy hiểm 8.3.1 Tiến trình thực Trách nhiệm Tiến trình Biểu mẫu Các đơn vị liên quan Phát cố bị Nạn nhân/ Trưởng đơn vị Thông báo Ban OH&S Xem xét F-10.2-01-04 Ban OH&S & phận liên quan Điều tra nguyên nhân kiểm sốt phịng ngừa F-10.2-01-05 Ban OH&S Lưu hồ sơ F-10.2-01-04 8.3.2 Mô tả công việc STT Bước thực Diễn giải Phát cố CBCNV, nhà thầu khách tham quan tham gia vào trình phát cố cận nguy hiểm cách sử dụng Phiếu ghi nhận nguy hiểm Tìm hiểu cố Nội dung tìm hiểu gồm: - Diễn biến cố cận nguy hiểm - Nguyên nhân gây cố cận nguy hiểm - Biện pháp khắc phục (nếu cần) phòng ngừa cố diễn 235 Lập hồ sơ lưu trữ Lập hồ sơ lưu trữ cố cận nguy hiểm, cảnh báo cho tồn thể CBCNV Cơng ty để ngăn ngừa cố tái diễn LƯU HỒ SƠ STT Hồ sơ Biên lấy lời khai, Biên điều tra tai nạn lao động Bộ phận lưu giữ Thời gian lưu 02 năm Ban OH&S phòng hành chánh nhân Bảng khai báo TNLĐ 02 năm 10 BIỂU MẪU ST T Tên biểu mẫu Mã hiệu Nơi lưu hồ sơ Thời gian lưu hồ sơ Biên lấy lời khai điều tra tai nại lao động F-10.2-01-01 Phòng OH&S/ phòng ban xảy cố năm Biên Khai báo tai nạn lao động F-10.2-01-03 Phòng OH&S/ phòng ban xảy cố năm Biên điều tra cố cận nguy hiểm F-10.2-01-04 Phòng OH&S/ phòng ban xảy cố năm Bảng cố cân nguy hiểm F-10.2-01-05 Phòng OH&S/ phòng ban xảy cố năm Danh mục chấn thương thuộc loại tai nạn lao động PHỤ LỤC QT- 6.1.2 F-10.2-01-02 236 10.1 Biểu mẫu F-10.2-01-01: Biên lấy lời khai CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……….ngày…tháng…năm BIÊN BẢN LẤY LỜI KHAI Thời gian: … … ngày … tháng … năm … Tại: …………… Tôi: Chức vụ: Và Ông/bà: Chức vụ: Tiến hành lấy lời khai của: Ông/bà: Nam/Nữ: Tên gọi khác: Ngày/tháng/năm sinh: …/ …/ … Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ nay: Nghề nghiệp: Làm việc tại: Giấy chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) số: Cấp ngày … tháng … năm … Nơi cấp: Mối quan hệ với người bị tai nạn: Tư cách người khai: Người bị nạn/ người làm chứng/ người có liên quan đến vụ tai nạn lao động Ông/bà: giải thích quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật ký tên xác nhận đây: HỎI VÀ ĐÁP Việc lấy lời khai kết thúc hồi: … … ngày … tháng … năm … Biên đọc lại cho người khai nghe, công nhận ký tên xác nhận Người khai Đại diện người lấy lời khai 237 10.2 Biểu mẫu F-10.2-01-02: Biên điều tra tai nạn lao động Số: …/… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………., ngày…tháng…năm BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG PHỤ LỤC IX MẪU BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG …………1… (Nhẹ nặng) ………… Cơ sở để xảy tai nạn lao động: - Tên sở: …………………………………………………………………… - Địa chỉ: ………………………………………………………………………… thuộc tỉnh/thành phố: …………………………………………………………… - Số điện thoại, Fax, E-mail: …………………………………………………… - Lĩnh vực hoạt động kinh tế sở: …….2………………………… - Tổng số lao động (quy mô sản xuất sở ): …………………………… - Loại hình sở: ………….3…………………………………………………… - Tên, địa quan quản lý cấp trực tiếp (nếu có): ………………… ………………………………………………………………………… Thành phần đoàn Điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ người): ……………………………………………………………………………………… Tham dự Điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ người): Sơ lược lý lịch người bị nạn: - Họ tên: ……………………………………… Giới tính: Nam/Nữ; - Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………… - Quê quán: ……………………………………………… - Nơi thường trú: ……………………………………………… - Hoàn cảnh gia đình (bố, mẹ đẻ, vợ chồng, con): ………………………… - Nơi làm việc (tên tổ/phân xưởng tên, địa sở): …………………… - Nghề nghiệp: ………….4……………………………………………………… - Thời gian làm việc cho người sử dụng lao động: …………(năm) - Tuổi nghề: …………………(năm); … Bậc thợ (nếu có): …………… - Loại lao động: Có hợp đồng lao động: …….5……… / Khơng có hợp đồng 238 - Đã huấn luyện ATVSLĐ: ……………… có/ khơng Thơng tin vụ tai nạn: - Ngày, xảy tai nạn: Vào hồi phút, ngày tháng năm ; - Nơi xảy tai nạn : ……………………………………………………… - Thời gian bắt đầu làm việc : ………………………………………………… - Số làm việc tai nạn xảy ra: phút Diễn biến vụ tai nạn : …………………………………………………… Nguyên nhân gây tai nạn : (trong phải xác định rõ tai nạn lao động xảy nguyên nhân sau : lỗi người sử dụng lao động, lỗi người lao động; lỗi người sử dụng lao động người lao động; nguyên nhân khác không lỗi người sử dụng lao động người lao động) Kết luận vụ tai nạn : (phải xác định rõ vụ tai nạn trường hợp sau tai nạn lao động, tai nạn hưởng trợ cấp theo quy định Khoản Điều 39 Luật an toàn, vệ sinh lao động; tai nạn lao động) Kết luận người có lỗi, đề nghị hình thức xử lý : ……………… … 10 Biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động tương tự tái diễn : - Nội dung công việc : …………………………………………………… - Người có trách nhiệm thi hành : ……………………………………… - Thời gian hoàn thành : ………………………………………………… 11 Tình trạng thương tích : - Vị trí vết thương : …………………………………… - Mức độ tổn thương : ……………………………… 12 Nơi Điều trị biện pháp xử lý ban đầu : …………………………………………… 13 Thiệt hại tai nạn lao động chi phí thực : - Chi phí người sử dụng lao động trả (nếu có) : Tổng số: …………… ……đồng, đó: + Chi phí y tế : ……………… … VNĐ + Trả lương thời gian Điều trị : ………… .……… VNĐ + Bồi thường trợ cấp : …… .………… VNĐ Thiệt hại tài sản/thiết bị : ……… .………… VNĐ 239 CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỞNG ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG (Người sử dụng lao động người ủy quyền văn bản) (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu (nếu có) NHỮNG NGƯỜI THAM DỰ ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) _ Căn danh Mục yếu tố gây chấn thương Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi tên, mã số theo danh Mục mã số đơn vị kinh tế, hành nghiệp theo quy định pháp luật hành báo cáo thống kê Ghi tên mã số nghề nghiệp theo danh Mục nghề nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi rõ: Không xác định thời hạn; Xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; Theo mùa, vụ theo công việc định thời hạn 12 tháng 240 10.3 Biểu mẫu F-10.2-01-03: Biên khai báo tai nạn lao động MẪU KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN (NẾU CÓ) CƠ SỞ XẢY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Địa : …………………………… ……, ngày … tháng … năm…… Điện thoại/Fax : …………………… Email: ……………………………… KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG Kính gửi: - Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội …1… - Công an huyện …2… Thông tin vụ tai nạn: - Thời gian xảy tai nạn: … phút Ngày tháng năm …; - Nơi xảy tai nạn: ………………………………………………… - Tóm tắt diễn biến/ hậu vụ tai nạn: …………………………………… Thông tin nạn nhân: TT Họ tên nạn nhân Nămsinh Giới tính Nghề nghiệp3 Tình trạng tai nạn (chết/bị thương nặng/nhẹ) Ghi tên đơn vị hành cấp tỉnh Ghi tên đơn vị hành cấp huyện NGƯỜI KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ) Ghi tên mã số nghề nghiệp theo danh Mục nghề nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê 241 10.4 Biểu mẫu F-10.2-01-04: Biên điều tra cố cận nguy hiểm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: …/… …., ngày…tháng…năm BIÊN BẢN ĐIỀU TRA SỰ CỐ CẬN NGUY HIỂM Thông tin nạn nhân Họ tên: Giới tính: Năm sinh: Đơn vị/ phòng ban: Tuổi nghề: …………(năm) Bậc thợ (nếu có) Loại lao động: (Có hợp đồng lao động, Khơng có hợp đồng) Đơn vị/ phịng ban làm việc: Huấn luyện ATVSLĐ: (có/khơng) Thơng tin cố cận nguy hiểm Thời gian xảy cố cận nguy hiểm: … …ngày …tháng …năm … Nơi xảy cố cận nguy hiểm: Diễ biến xảy cố cận nguy hiểm Nguyên nhân xảy cố cận nguy hiểm Biện pháp ngăn ngừa cố cận nguy hiểm tương tự tái diễn Nạn nhân Trưởng phận/ đơn vị (Ký ghi rõ họ tên) 10.5 TT (Ký, ghi rõ họ tên) Biểu mẫu F-10.2-01-05: Bảng cố cận nguy hiểm Sự cố cận nguy hiểm Giải pháp phòng ngừa … 242 Thực PHỤ LỤC 23: QUY TRÌNH SỰ KHƠNG PHÙ HỢP HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA (QT-10.2-02) HỆ THỐNG AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Mã hiệu: QT-10.2-02 Lần ban hành:01 CƠNG TY TNHH ASUZAC ACM QUY TRÌNH SỰ KHƠNG PHÙ HỢP HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHỊNG NGỪA Ngày ban hành: Số trang: Lần sửa đổi:00 Điều khoản:10.2-ISO 45001:2018 PHÊ DUYỆT Người soạn thảo Người kiểm tra Người phê duyệt Lần ban hành/ sửa đổi Chữ kí người cập nhật Họ tên Chức danh Chữ ký THEO DÕI SỦA ĐỔI Ngày sửa đổi Trang Nôi dung sửa đổi MỤC ĐÍCH Quy định thống thích hợp cách thức loại bỏ nguyên nhân gốc rễ cố, điểm không phù hợp thực tế tiềm ẩn, gây ảnh hưởng tới an toàn, sức khỏe ảnh hưởng tới hệ thống quản lý OH&S phát hoạt động sản xuất Công ty PHẠM VI ÁP DỤNG Tất khơng phù hợp có khả xảy ra, phát CBCNV Cơng ty q trình giám sát, xem xét đánh giá nội Tất ý kiến khách hàng xem xét thấy liên quan đến không phù hợp kết đánh giá bên ĐỊNH NGHĨA, THUẬT NGỮ VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5.1 Định nghĩa - Sự không phù hợp: Là không đáp ứng yêu cầu pháp luật, quy định đơn vị yêu cầu bên liên quan - Hành động khắc phục: Là hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp phát hay tình trạng khơng muốn khác - Hành động phòng ngừa: Là hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp tiềm ẩn, thực ngăn chặn không để không phù hợp xảy tái diễn - Cải tiến thường xuyên: hoạt động lặp lại để nâng cao khả thực yêu cầu 5.2 Từ viết tắt 243 - CBCNV: Cán công nhân viên - OH&S: an tồn sức khỏe nghề nghiệp - KPH: khơng phù hợp TÀI LIỆU LIÊN QUAN - Sổ tay an toàn Điều khoản 10.2 – tiêu chuẩn ISO 45001:2018 Quy trình đánh giá nội Quy trình xem xét lãnh đạo Quy trình chuẩn bị ứng phó tình trạng khẩn cấp TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN - Ban giám đốc cần xem xét điều kiện Cơng ty để có hỗ trợ cần thiết cho ban OH&S trưởng ban OH&S giải điểm KPH xảy - Trưởng ban OH&S xem xét phê duyệt biện pháp khắc phục mà phòng ban, xưởng, kho đưa sau phát KPH Ban OH&S cần điều tra nguyên nhân đề biện pháp khắc phục tốt với điểm KPH cần xử lí - Ban OH&S phải phối hợp với đơn vị thầu phụ tiến hành kiểm tra an toàn hàng tháng nhằm phát điểm KPH để đưa biện pháp khắc phục kịp thời - Trưởng phận tiến hành kiểm tra khu vực/ trình làm việc hàng ngày phận để kịp thời phát điểm KPH hoạt động phận, báo cáo lên phòng OH&S trưởng ban OH&S KPH phát nhằm đưa biện pháp khắc phục kịp thời NỘI DUNG 8.1 Sự không phù hợp phát từ phận sau: - Đánh giá hệ thống (nội bộ, bên ngoài) định kỳ Sai lỗi hoạt động sản xuất Khiếu nại khách hàng Tai nạn, cố cơng việc 8.2 Việc kiểm sốt KPH hành động khắc phục thực theo bước sau: Trách nhiệm Tiến trình Biểu mẫu Thu thập thông tin Tất CBCNV F-10.2-02-01 Trưởng đơn vị liên quan Điều tra nguyên nhân đề xuất phương pháp giải vấn đề Nhân viên phân công Thực hành động khắc phục phòng ngừa Trưởng ban OH&S Ban OH&S F-10.2-02-02 Không đạt Đánh giá hiệu Đạt Lưu hồ sơ 244 F-10.2-02-01 F-10.2-02-02 8.3 Thông tin không phù hợp Khi phát KPH khả tiểm ẩn gây KPH (chẳng hạn không hiệu hệ thống quản lý OH&S, hoạt động q trình ảnh hưởng đến OH&S) nhân viên có trách nhiệm báo cáo đến Trưởng đơn vị/bộ phận liên quan/trưởng ban OH&S nhằm tìm biện pháp giải Sử dụng Biểu mẫu Báo cáo không phù hợp hành động cần khắc phục; Phiếu đề xuất kiểm tra hành động phòng ngừa (F-10.2-02-01) đề xuất phịng ngừa  Thơng tin khơng phù hợp - Kết đợt đánh giá nội (QT-9.2-01) Các báo cáo đột xuất từ CBCNV Cơng ty; Sự khơng phù hợp q trình; Mơi trường (an tồn, mơi trường làm việc, …); Đánh giá bên hệ thống quản lý OH&S Thông tin khiếu nại khách hàng, cộng đồng dân cư xung quanh liên quan đến không phù hợp  Đánh giá mức độ không phù hợp - Nặng: Sự không phù hợp liên quan đến hệ thống văn thực khơng văn có tính hệ thống - Nhẹ: Sự không phù hợp liên quan đến việc không thực văn không gây hậu lớn khơng có tính hệ thống - Khuyến cáo: Sự không phù hợp xảy lần sơ suất làm việc 8.4 Xác định nguyên nhân thực giải pháp Khi nhận báo cáo không phù hợp đề xuất phòng ngừa, trưởng đơn vị liên quan phải phân công người thực hiện, nhanh chóng tổ chức điều tra, phân tích ngun nhân gốc rễ, đưa hành động khắc phục nhằm loại bỏ không phù hợp, ngăn ngừa tái diễn trở lại công việc phải xác định thời hạn phải hồn thành Nhân viên phân cơng sau hoàn thành việc thực giải pháp phải ghi chép cơng việc thực ngày hồn thành vào mục Biện pháp khắc phục Báo cáo không phù hợp Mỗi báo cáo lập thành bản, chuyển tới trưởng đơn vị, chuyển tới trưởng ban OH&S Các báo cáo khơng phù hợp đề xuất phịng ngừa trưởng ban OH&S vào Sổ theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa (F-10.2-02-02) 8.5 Đánh giá hiệu biện pháp Trưởng ban OH&S có trách nhiệm xem xét tính hiệu biện pháp thực (trên sở chứng khách quan) Nếu biện pháp thực không hiệu quả, trưởng ban OH&S báo cáo Ban giám đốc để đưa giải pháp phù hợp 8.6 Báo cáo Các kết thực hành động khắc phục/phòng ngừa phải chuyển đến họp xem xét định kỳ/không định kỳ lãnh đạo họp gần theo quy trình xem xét lãnh đạo (QT-9.3-01) Nếu không phù hợp phát từ khiếu nại khách hàng, trưởng ban OH&S báo kết thực hành động khắc phục phịng ngừa tới phía khách hàng 245 LƯU HỒ SƠ STT Hồ sơ Báo cáo không phù hợp Đề xuất kiểm tra hành động phòng ngừa Sổ theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa Bộ phận lưu giữ Thời gian lưu Trưởng ban OH&S, Ban OH&S Trưởng phịng ban có liên quan 03 năm 10 BIỂU MẪU 10.1 Biểu mẫu F-9.2-01-04: Báo cáo khơng phù hợp (QT-9.2-01-: quy trình đánh giá nội bộ) 10.2 Biểu mẫu F-10.2-02-01: Phiếu đề xuất kiểm tra hành động phịng ngừa PHIẾU ĐỀ XUẤT HÀNH ĐỘNG PHỊNG NGỪA Bộ phận cần phòng ngừa: Tài liệu liên quan: Những sở liệu: Nội dung đề xuất phòng ngừa: Người chịu trách nhiệm hành động phòng ngừa: Ngày hoàn thành: Phê duyệt Người đề xuất Trưởng phận cần phòng ngừa KIỂM TRA HÀNH ĐỘNG PHÒNG NGỪA Nội dung: …………… Kết quả, đề xuất: ……………… ………, ngày…tháng…năm… Người kiểm tra Đơn vị kiểm tra 10.3 Biểu mẫu F-10.2-02-03: Sổ theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa SỔ THEO DÕI HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA Báo cáo số Ngày phát Đơn vị thực Ngày hoàn thành 246 Người kiểm tra Kết Ghi ... Tổng quan vấn đề an toàn sức khỏe nghề nghiệp công ty TNHH ASUZAC ACM - Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp công ty TNHH ASUZAC ACM theo tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 - Một số kết... nghề nghiệp áp dụng - Xây dựng hệ thống tài liệu quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 bao gồm: - Xây dựng quy trình hướng dẫn theo tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 cho Công. .. cơng ty TNHH ASUZAC ACM - Xây dựng hệ thống quản lý ISO 45001: 2018 áp dụng công ty TNHH ASUZAC ACM 1.3 NỘI DUNG - Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 tình hình áp dụng Việt Nam giới - Tổng quan

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN