1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn iso 45001 2018 tại công ty cổ phần may mặc bình dương

613 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 613
Dung lượng 16,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP THEO TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG LỜI CẢM ƠN Năm 2021 - năm vô đặc biệt em nói riêng bạn lớp DH17QM, Khoa Môi trường – Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM nói chung Đây năm đánh dấu chặng đường cuối chương trình năm Đại học Nông Lâm em Trước mặt em lúc tương lai chờ đợi phía trước Đây ngưỡng cửa mang lại hào hứng cho chúng em nỗi tiếc nuối phải rời xa thời sinh viên Đại dịch Covid – 19 xuất làm xáo trộn tất thứ Đã có lúc em dường quên nhiệm vụ dang dở Sự bùng phát khơng kiểm sốt đại dịch TP.HCM nói riêng tỉnh miền Đơng nói chung ảnh hưởng lớn đến tâm lí, tư tiến độ làm em Sự trì trệ ấy, nhìn lại, em cảm thấy hối tiếc Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bùi Thị Cẩm Nhi nghiêm khắc dịu dàng để em có điều chỉnh kịp thời làm Bên cạnh đó, em muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến tất quý thầy cô Khoa Môi trường – Tài nguyên khoa, môn khác Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM người truyền cảm hứng cho em bạn đường tri thức, đường trở thành cơng dân có ích cho gia đình xã hội Em xin trân trọng đạo kịp thời Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho em có năm học đầy ấp kỉ niệm đẹp, an toàn tiến Tập thể DH17QM người bạn khác đồng hành với qua tiết học từ đại cương đến chuyên ngành Cảm ơn bạn kỉ niệm đẹp, trải nghiệm quý có lẽ khó có hội hịa vào lần Em không quên ngày tháng thực tập Công ty Cổ phần May mặc Bình Dương Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới cô Nguyên, người tạo cợ hội cho em thực tập công ty Em xin gửi lời cảm ơn tới chị Phụng, chị Diệp – người kề cận hỗ trợ em cần Em xin ghi nhận cảm ơn tất mối nhân duyên tốt đẹp Kính chúc thân chúc tất người thật nhiều sức khỏe, gặp nhiều duyên lành sống! TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 áp dụng Công ty Cổ phần May mặc Bình Dương tiến hành khoảng thời gian từ tháng 01/2021 đến tháng 06/2021 Đề tài bao gồm nội dung sau: Sự tiếp cận với đề tài thông qua phần giới thiệu nội dung, phương pháp mục tiêu nghiên cứu đề tài Tổng quan tiêu chuẩn ISO 45001:2018 Tổng quan Công ty Cổ phần May mặc Bình Dương Đánh giá tình hình an tồn vệ sinh lao động Cơng ty biện pháp quản lý ATSKNN áp dụng Xây dựng hệ thống tài liệu quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 bao gồm: Xây dựng 20 quy trình HD theo tiêu chuẩn IS0 45001:2018 cho Công ty; xác định bối cảnh, phạm vi hệ thống, nhu cầu mong đợi bên liên quan, thành lập ban OH&S gồm 15 thành viên; phân cơng vai trị trách nhiệm quyền hạn thành viên; Xây dựng 13 yếu tố bối cảnh, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, công ty lân cận, cộng đồng dân cư xung quanh, đặc trưng ngành nghề, văn hóa, chiến lược, máy móc, thiết bị, sở vật chất – hạ tầng, nhân lực, trị, kinh tế, xác định 18 rủi ro 11 hội cần kiểm soát; nhận diện 330 rủi ro từ 35 mối nguy 26 khu vực chia rủi ro chia thành cấp độ kiểm sốt; Từ lập bảng kế hoạch hành động cho rủi ro hội; Xây dựng cam kết lãnh đạo sách OH&S phù hợp với tình hình Cơng ty; Lập bảng NVPTT gồm 119 yêu cầu pháp luật với hiến pháp, Luật, 17 NĐ, 31 TT, QĐ, 28 QCVN, 27 TCVN, thông tư liên tịch 21 yêu cầu khác có liên quan đến hệ thống; xác định mục tiêu, tiêu quý III, IV năm 2021; xây dựng chương trình đào tạo giám sát đo lường, xây dựng 25 HDCV HDUPTTKC MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC SƠ ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI 1.5 ĐỐI TƯỢNG ĐỀ TÀI Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 2.1.1 Phương pháp khảo sát thực tế 2.1.2 Phương pháp tham khảo tài liệu 2.1.3 Phương pháp vấn 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN 13 2.2.1 Phương pháp tổng hợp thông tin 13 2.2.2 Phương pháp liệt kê 13 2.2.3 Phương pháp cho điểm 14 Chương TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 VÀ CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 16 3.1 TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 16 3.1.1 Lịch sử đời tiêu chuẩn ISO 45001:2018 16 3.1.2 So sánh cấu trúc hệ thống OHSAS 18001 ISO 45001:2018 17 3.1.3 Các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 45001:2018 19 3.1.4 Những lợi ích áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 19 3.1.5 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 20 3.2 TỔNG QUAN CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 22 3.2.1 Giới thiệu chung Công ty 22 3.2.2 Tình hình lao động sản xuất 25 3.2.3 Hiện trạng môi trường lao động 33 3.2.4 Hiện trạng an toàn sức khỏe nghề nghiệp công ty 44 3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP CÒN TỒN ĐỘNG 59 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP THEO TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 61 4.1 BỐI CẢNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 61 4.1.1 Tìm hiểu bối cảnh tổ chức 61 4.1.2 Nhu cầu mong đợi người lao động bên quan tâm khác 65 4.1.3 Phạm vi hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp 65 4.1.4 Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp 68 4.1.5 Thành lập ban OH&S 69 4.2 LÃNH ĐẠO VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 70 4.2.1 Sự lãnh đạo cam kết 70 4.2.2 Chính sách an tồn sức khỏe nghề nghiệp 71 4.2.3 Vai trò, trách nhiệm quyền hạn tổ chức 74 4.2.4 Sự tham gia tham vấn người lao động 75 4.3 4.3.1 4.4 HOẠCH ĐỊNH 76 Hành động giải rủi ro hội 76 HỖ TRỢ 81 4.4.1 Đào tạo Năng lực Nhận thức 81 4.4.2 Trao đổi thông tin 82 4.4.3 Thông tin dạng văn 83 4.5 4.5.1 VẬN HÀNH 83 Lập kế hoạch kiểm soát vận hành 83 4.5.2 Loại bỏ mối nguy giảm rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp 84 4.5.3 Kiếm soát thay đổi 85 4.5.4 Mua sắm 85 4.5.5 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó khẩn cấp 86 4.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 88 4.6.1 Theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá 88 4.6.2 Đánh giá tuân thủ 90 4.6.3 Đánh giá nội 90 4.6.4 Xem xét lãnh đạo 92 4.7 CẢI TIẾN 93 4.7.1 Cải tiến 93 4.7.2 Sự cố, Sự không phù hợp hành động khắc phục 93 4.7.3 Cải tiến liên tục 94 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 KẾT LUẬN 95 5.2 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động AT&SKNN : An toàn sức khỏe nghề nghiệp ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BHTN : Bảo hiểm tai nạn BHYT : Bảo hiểm y tế BNN : Bệnh nghề nghiệp BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BTP : Bán thành phẩm BYT : Bộ y tế CBCNV : Cán công nhân viên CTNH : Chất thải nguy hại CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTY.M : Cơng ty may HCQT : Hành quản trị HD : Hướng dẫn HDCV : Hướng dẫn cơng việc HDUPTTKC : Hướng dẫn ứng phó tình trạng khẩn cấp HĐ : Hợp đồng KHCN : Khoa học công nghệ KT : Kinh tế MSDS : Bảng dẫn an tồn hóa chất NPL-TP : Ngun phụ liệu - Thành phẩm NS : Nhân NVPTT : Nghĩa vụ phải tuân thủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy PTVC : Phương tiện vận chuyển QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định QĐCTY : Quyết định Công ty QH : Quốc hội RCT : Rập cải tiến RNH : Rác nguy hại SCKC : Sự cố khẩn cấp TBTD : Thiết bị truyền dẫn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNLĐ : Tai nạn lao động TNMT : Tài nguyên môi trường TT : Thông tư TTKC : Tình trạng khẩn cấp UBND : Ủy ban nhân dân UPTTKC : Ứng phó tình trạng khẩn cấp VSVHK : Vi sinh vật hiếu khí XN : Xí nghiệp XNK : Xuất nhập DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tiến trình thực phương pháp khảo sát thực tế Bảng 2: Danh mục tài liệu tham khảo Bảng 3: Tiến trình thực phương pháp vấn 11 Bảng 1: Diện tích hạng mục cơng trình cơng ty 24 Bảng 2: Bảng bố trí cơng nhân viên phận Cơng ty 25 Bảng 3: Danh mục nguyên vật liệu cần sử dụng 26 Bảng 4: Danh mục nhiên liệu cần sử dụng 27 Bảng 5: Danh mục hóa chất sử dụng sản xuất 27 Bảng 6: Kết phân tích mơi trường khơng khí khu vực sản xuất lần (02/12/2020) 34 Bảng 7: Kết phân tích khí thải quý IV 2020 35 Bảng 8: Kết quan trắc nước thải sinh hoạt 38 Bảng 9: Danh sách CTNH đăng ký phát sinh trung bình tháng Công ty 43 Bảng 10: Bảng thống kê phương tiện bảo hộ lao động sở 46 Bảng 11: Danh sách đội PCCC sở 49 Bảng 12: Danh mục thiết bị, phương tiện PCCC 51 Bảng 13: Bảng phân tích chất lượng nước 2021 55 Bảng 14: Danh mục sơ cấp cứu chỗ 57 Bảng 15: Tổng kết phân loại khám sức khỏe tổng quát định kỳ tháng 7/2020 58 Bảng 16: Bảng phân loại bệnh 58 Bảng 1: Bối cảnh tổ chức 61 Bảng 2: Cách thức công bố phạm vi hệ thống quản lý OH&S đối tượng 66 Bảng 3: Cách thức phổ biến sách theo đối tượng 73 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ cách thức thực phương pháp tổng hợp thông tin 13 Hình 1: Mơ hình quản lý hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45000:2018 18 Hình 2: Vị trí địa lý Cơng ty Cổ phần May mặc Bình Dương 23 Hình 1: Quy trình thực xác định rủi ro hội 76 Hình 2: Sơ đồ mức độ ưu tiên lựa chọn biện pháp kiểm soát 84 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất 30 Sơ đồ 2: Quy trình xử lý khí thải lị 36 Sơ đồ 3: Quy trình xử lý nước thải 39 Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu ban OH&S Công ty 69 - Biên lấy lời khai (PGJSC-QT19-BM01); - Biên điều tra TNLĐ (PGJSC-QT19-BM02); - Biên họp công bố biên điều tra TNLĐ; - Khai báo TNLĐ (PGJSC-QT19-BM03); - Giấy chứng thương bệnh viện điều trị (nếu có); - Giấy viện bệnh viện điều trị (nếu có) Báo cáo lên Ban giám đốc; Báo cáo tổng hợp tình hình TLNĐ lên Sở Lao động thương binh Xã hội tỉnh Bình Địnhtheo biểu mẫu Mẫu báo cáo tổng hợp tình hình tai nạn lao động cấp sở (PGJSC-QT19-BM03) Định kỳ: tháng/lần 7.2 Điều tra bệnh nghề nghiệp 7.2.1 Tiến trình điều tra bệnh nghề nghiệp Trách nhiệm Ban OH&S Tiến trình Biểu mẫu Kết đo kiểm môi trường lao động Đạt Không đạt Nhân viên y tế Khơng có bệnh Có bệnh Khám bệnh nghề nghiệp Tổng giám đốc/ trưởng ban Lập HĐ điều tra OH&S PGJSC-QT19Điều tra BM01 PGJSC-QT19- Hội đồng điều tra BM02 Lập hồ sơ báo cáo PGJSC-QT19BM03 7.2.2 Mô tả công việc cần thực STT Bước thực Kiểm tra môi trường lao động Diễn giải - Hàng quý, Công ty tiến hành mời tổ chức có chức đến giám sát, lấy mẫu đo đạc mơi trường lao động Xí nghiệp - Nếu kết giám sát môi trường lao động đạt theo quy định 486 nhà nước (Tiêu chuẩn vệ sinh lao động 3733/2002/QĐ - BYT) kết giám sát lưu hồ sơ báo cáo kết lên Ban giám đốc quan y tế tỉnh Tây Ninh - Nếu kết giám sát môi trường lao động khơng đạt Cơng ty tiến hành biện pháp khắc phục tổ chức khám BNN cho công nhân viên Tất người lao động làm việc mơi trường có kết giám sát môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép phải khám BNN Hồ sơ khám BNN bao gồm: - Giấy giới thiệu Công ty; - Hồ sơ sức khỏe người lao động bao gồm: hồ sơ khám sức khỏe tuyển dụng hồ sơ khám sức khỏe định kỳ; Khám bệnh - Kết giám sát môi trường lao động gần (không 24 tháng); Kết khám BNN cho kết luận người lao động khơng có bệnh nghề nghiệp: Cơng ty lập hồ sơ báo cáo cho ban giám đốc, quan y tế tỉnh Trường hợp kết kết luận người lao động có BNN Cơng ty phải tiến hành điều tra nguyên nhân, xác định thực biện pháp khắc phục Lập hội đồng điều tra Tổng giám đốc trưởng ban OH&S lập Hội đồng điều tra nguyên nhân gây BNN với thành phần hội đồng điều tra hội đồng điều tra TNLĐ Nội dung điều tra bao gồm: - Tác nhân gây nên BNN: yếu tố có hại phát sinh Điều tra cố bệnh nghề nghiệp trình lao động sản xuất, gây tác động xấu đến sức khỏe người lao động - Đề xuất biện pháp khắc phục, loại trừ tác nhân - Đánh giá lựa chọn giải pháp khả thi - Thực giải pháp để khắc phục, loại trừ tác nhân gây BNN 487 7.3 Điều tra cố cận nguy hiểm 7.3.1 Tiến trình thực Trách nhiệm Các đơn vị liên quan Tiến trình Biểu mẫu Phát cố bị PGJSC-QT19-BM04 Nạn nhân/ Trưởng đơn vị Thông báo Ban OH&S PGJSC-QT19-BM04 Xem xét Ban OH&S & Điều tra nguyên nhân kiểm sốt phịng ngừa phận liên quan PGJSC-QT19-BM05 Ban OH&S Lưu hồ sơ 7.3.2 Mô tả công việc STT Bước thực Diễn giải CBCNV, nhà thầu khách tham quan tham gia vào Phát cố trình phát cố cận nguy hiểm cách sử dụng Phiếu ghi nhận nguy hiểm Nội dung tìm hiểu gồm: - Diễn biến cố cận nguy hiểm Tìm hiểu cố - Nguyên nhân gây cố cận nguy hiểm - Biện pháp khắc phục (nếu cần) phòng ngừa cố diễn Lập hồ sơ lưu trữ Lập hồ sơ lưu trữ cố cận nguy hiểm, cảnh báo cho tồn thể CBCNV Cơng ty để ngăn ngừa cố tái diễn LƯU HỒ SƠ Hồ sơ STT Bộ phận lưu giữ Thời gian lưu Ban OH&S phòng 02 năm Biên lấy lời khai, Biên điều tra tai nạn lao động hành chánh nhân Bảng khai báo TNLĐ 488 02 năm TÀI LIỆU LIÊN QUAN - Điều khoản 10.2 – tiêu chuẩn ISO 45001:2018 - Sổ tay an tồn - Quy trình chuẩn bị ứng phó khẩn cấp - Quy trình kiểm sốt KPH - Quy trình nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro - Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ 10 BIỂU MẪU STT Tên biểu mẫu Mã hiệu Nơi lưu hồ sơ Biên lấy lời khai - PGJSC-QT19-BM01 Phòng OH&S/ phòng ban điều tra tai nại lao động PGJSC-QT19-BM02 xảy cố Biên Khai báo tai nạn lao động Biên điều tra cố cận nguy hiểm Bảng cố cân nguy hiểm Danh mục chấn thương thuộc loại tai nạn lao động PGJSC-QT19-BM03 PGJSC-QT19-BM04 PGJSC-QT19-BM05 PHỤ LỤC PGJSCQT04 489 Phòng OH&S/ phòng ban xảy cố Phòng OH&S/ phòng ban xảy cố Phòng OH&S/ phòng ban xảy cố Thời gian lưu hồ sơ năm năm năm năm 10.1 Biểu mẫu PGJSC-QT19-BM01: Biên lấy lời khai CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………., ngày…tháng…năm BIÊN BẢN LẤY LỜI KHAI Thời gian: … … ngày … tháng … năm … Tại: …………… Tôi: Chức vụ: Và Ông/bà: Chức vụ: Tiến hành lấy lời khai của: Ông/bà: Nam/Nữ: Tên gọi khác: Ngày/tháng/năm sinh: …/ …/ … Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ nay: Nghề nghiệp: Làm việc tại: Giấy chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) số: Cấp ngày … tháng … năm … Nơi cấp: Mối quan hệ với người bị tai nạn: Tư cách người khai: Người bị nạn/ người làm chứng/ người có liên quan đến vụ tai nạn lao động Ông/bà: giải thích quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật ký tên xác nhận đây: HỎI VÀ ĐÁP Việc lấy lời khai kết thúc hồi: … … ngày … tháng … năm … Biên đọc lại cho người khai nghe, công nhận ký tên xác nhận Người khai Đại diện người lấy lời khai 490 10.2 Biểu mẫu PGJSC-QT19-BM02: Biên điều tra tai nạn lao động Số: …/… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………., ngày…tháng…năm BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG PHỤ LỤC IX MẪU BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG …………1… (Nhẹ nặng) ………… Cơ sở để xảy tai nạn lao động: - Tên sở: …………………………………………………………………… - Địa chỉ: ………………………………………………………………………… thuộc tỉnh/thành phố: …………………………………………………………… - Số điện thoại, Fax, E-mail: …………………………………………………… - Lĩnh vực hoạt động kinh tế sở: …….2………………………… - Tổng số lao động (quy mô sản xuất sở): ………………………………… - Loại hình sở: ………….3…………………………………………………… - Tên, địa quan quản lý cấp trực tiếp (nếu có): …………………… Thành phần đoàn Điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ người): ……………………………………………………………………………………… Tham dự Điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ người): Sơ lược lý lịch người bị nạn: - Họ tên: ……………………………………… Giới tính: Nam/Nữ; - Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………… - Quê quán: ……………………………………………… - Nơi thường trú: ……………………………………………… - Hồn cảnh gia đình (bố, mẹ đẻ, vợ chồng, con): …………………………… - Nơi làm việc (tên tổ/phân xưởng tên, địa sở): ……………………… - Nghề nghiệp: ………….4……………………………………………………… - Thời gian làm việc cho người sử dụng lao động: …………(năm) - Tuổi nghề: …………………(năm); … Bậc thợ (nếu có): …………… - Loại lao động: 491 Có hợp đồng lao động: …….5……… / Khơng có hợp đồng - Đã huấn luyện ATVSLĐ: ……………… có/ khơng Thơng tin vụ tai nạn: - Ngày, xảy tai nạn: Vào hồi phút, ngày tháng năm ; - Nơi xảy tai nạn : ……………………………………………………… - Thời gian bắt đầu làm việc : ………………………………………………… - Số làm việc tai nạn xảy ra: phút Diễn biến vụ tai nạn : …………………………………………………… Nguyên nhân gây tai nạn : (trong phải xác định rõ tai nạn lao động xảy nguyên nhân sau : lỗi người sử dụng lao động, lỗi người lao động; lỗi người sử dụng lao động người lao động; nguyên nhân khác không lỗi người sử dụng lao động người lao động) Kết luận vụ tai nạn : (phải xác định rõ vụ tai nạn trường hợp sau tai nạn lao động, tai nạn hưởng trợ cấp theo quy định Khoản Điều 39 Luật an tồn, vệ sinh lao động; khơng phải tai nạn lao động) Kết luận người có lỗi, đề nghị hình thức xử lý : …………………… 10 Biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động tương tự tái diễn : - Nội dung cơng việc : …………………………………………………… - Người có trách nhiệm thi hành : ……………………………………… - Thời gian hoàn thành : ………………………………………………… 11 Tình trạng thương tích : - Vị trí vết thương : …………………………………… - Mức độ tổn thương : ……………………………… 12 Nơi Điều trị biện pháp xử lý ban đầu : …………………………………………… 13 Thiệt hại tai nạn lao động chi phí thực : - Chi phí người sử dụng lao động trả (nếu có) : Tổng số: …………………đồng, đó: + Chi phí y tế : ………………… VNĐ + Trả lương thời gian Điều trị : ………………… VNĐ + Bồi thường trợ cấp : ……………… VNĐ Thiệt hại tài sản/thiết bị : ………………… VNĐ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRƯỞNG ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Người sử dụng lao động 492 người ủy quyền văn bản) (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu (nếu có) NHỮNG NGƯỜI THAM DỰ ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) _ Căn danh Mục yếu tố gây chấn thương Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi tên, mã số theo danh Mục mã số đơn vị kinh tế, hành nghiệp theo quy định pháp luật hành báo cáo thống kê Ghi tên mã số nghề nghiệp theo danh Mục nghề nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi rõ: Không xác định thời hạn; Xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; Theo mùa, vụ theo công việc định thời hạn 12 tháng 493 10.3 Biểu mẫu PGJSC-QT19-BM03: Biên khai báo tai nạn lao động MẪU KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN (NẾU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT CÓ) NAM CƠ SỞ XẢY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc - ……, ngày … tháng … năm…… Địa : …………………………… Điện thoại/Fax : …………………… Email: ……………………………… KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG Kính gửi: - Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội …1… - Công an huyện …2… Thông tin vụ tai nạn: - Thời gian xảy tai nạn: … phút Ngày tháng năm …; - Nơi xảy tai nạn: ………………………………………………… - Tóm tắt diễn biến/ hậu vụ tai nạn: …………………………………… Thông tin nạn nhân: TT Họ tên nạn nhân Năm sinh Giới tính Nghề nghiệp3 Tình trạng tai nạn (chết/bị thương nặng/nhẹ) Ghi tên đơn vị hành cấp tỉnh Ghi tên đơn vị hành cấp huyện Ghi tên mã số nghề nghiệp theo danh Mục NGƯỜI KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ) nghề nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê 494 10.4 Biểu mẫu PGJSC-QT19-BM04: Biên điều tra cố cận nguy hiểm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: …/… Độc lập – Tự – Hạnh phúc …., ngày…tháng…năm BIÊN BẢN ĐIỀU TRA SỰ CỐ CẬN NGUY HIỂM Thông tin nạn nhân Họ tên: Giới tính: Năm sinh: Đơn vị/ phòng ban: Tuổi nghề: …………(năm) Bậc thợ (nếu có) Loại lao động: (Có hợp đồng lao động, Khơng có hợp đồng) Đơn vị/ phịng ban làm việc: Huấn luyện ATVSLĐ: (có/khơng) Thơng tin cố cận nguy hiểm Thời gian xảy cố cận nguy hiểm: … …ngày …tháng …năm … Nơi xảy cố cận nguy hiểm: Diễ biến xảy cố cận nguy hiểm Nguyên nhân xảy cố cận nguy hiểm Biện pháp ngăn ngừa cố cận nguy hiểm tương tự tái diễn Nạn nhânTrưởng phận/ đơn vị (Ký ghi rõ họ tên)(Ký, ghi rõ họ tên) 10.5 Biểu mẫu PGJSC-QT19-BM05: Bảng cố cận nguy hiểm TT Sự cố cận nguy hiểm Giải pháp phòng ngừa … 495 Thực PHỤ LỤC 23: QUY TRÌNH SỰ KHƠNG PHÙ HỢP, HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHỊNG NGỪA HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Mã hiệu: PGJSC-QT20 Lần ban hành: 01 QUY TRÌNH SỰ KHƠNG PHÙ Ngày ban hành: HỢP, HÀNH ĐỘNG KHẮC Số trang: PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA Lần sửa đổi: 00 Điều khoản: ISO 45001:2018 10.2 PHÊ DUYỆT Người soạn thảo Người kiểm tra Người phê duyệt Họ tên Chức danh Chữ ký THEO DÕI SỬA ĐỔI Ngày sửa đổi Trang Nôi dung sửa đổi Lần ban hành/ sửa đổi Chữ kí người cập nhật MỤC ĐÍCH Quy định thống thích hợp cách thức loại bỏ nguyên nhân gốc rễ cố, điểm không phù hợp thực tế tiềm ẩn, gây ảnh hưởng tới an toàn, sức khỏe ảnh hưởng tới hệ thống quản lý OH&S phát hoạt động sản xuất Công ty PHẠM VI ÁP DỤNG Tất không phù hợp có khả xảy ra, phát CBCNV Công ty trình giám sát, xem xét đánh giá nội Tất ý kiến khách hàng xem xét thấy liên quan đến không phù hợp kết đánh giá bên ĐỊNH NGHĨA, THUẬT NGỮ VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5.1 Định nghĩa - Sự không phù hợp: Là không đáp ứng yêu cầu pháp luật, quy định đơn vị yêu cầu bên liên quan - Hành động khắc phục: Là hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp phát hay tình trạng khơng muốn khác - Hành động phòng ngừa: Là hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân 496 không phù hợp tiềm ẩn, thực ngăn chặn không để không phù hợp xảy tái diễn - Cải tiến thường xuyên: hoạt động lặp lại để nâng cao khả thực yêu cầu 5.2 Từ viết tắt - CBCNV: Cán công nhân viên - OH&S: an toàn sức khỏe nghề nghiệp TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN - Ban giám đốc cần xem xét điều kiện Công ty để có hỗ trợ cần thiết cho ban OH&S trưởng ban OH&S giải điểm KPH xảy - Trưởng ban OH&S xem xét phê duyệt biện pháp khắc phục mà phòng ban, xưởng, kho đưa sau phát KPH Ban OH&S cần điều tra nguyên nhân đề biện pháp khắc phục tốt với điểm KPH cần xử lí - Ban OH&S phải phối hợp với đơn vị thầu phụ tiến hành kiểm tra an toàn hàng tháng nhằm phát điểm KPH để đưa biện pháp khắc phục kịp thời - Trưởng phận tiến hành kiểm tra khu vực/ trình làm việc hàng ngày phận để kịp thời phát điểm KPH hoạt động phận, báo cáo lên phòng OH&S trưởng ban OH&S KPH phát nhằm đưa biện pháp khắc phục kịp thời TÀI LIỆU LIÊN QUAN - Sổ tay an toàn - Điều khoản 10.2 – tiêu chuẩn ISO 45001:2018 - Quy trình đánh giá nội - Quy trình xem xét lãnh đạo - Quy trình chuẩn bị ứng phó tình trạng khẩn cấp NỘI DUNG 8.1 Sự khơng phù hợp phát từ phận sau: - Đánh giá hệ thống (nội bộ, bên ngoài) định kỳ - Sai lỗi hoạt động sản xuất - Khiếu nại khách hàng - Tai nạn, cố cơng việc 497 8.2 việc kiểm sốt KPH hành động khắc phục thực theo bước sau: Trách nhiệm Tiến trình Biểu mẫu Tất CBCNV PGJSC-QT20-BM01 Thu thập thông tin Trưởng đơn vị Điều tra nguyên nhân đề xuất phương pháp giải vấn đề Nhân viên Không đạt liên quan Thực hành động khắc phục phịng ngừa phân cơng PGJSC-QT20-BM02 PGJSC-QT20-BM01 Trưởng ban Đánh giá hiệu PGJSC-QT20-BM02 OH&S Đạt Ban OH&S Lưu hồ sơ 8.3 Thông tin không phù hợp Khi phát không phù hợp khả tiểm ẩn gây không phù hợp (chẳng hạn không hiệu hệ thống quản lý OH&S, hoạt động trình ảnh hưởng đến OH&S) nhân viên có trách nhiệm báo cáo đến Trưởng đơn vị/bộ phận liên quan/trưởng ban OH&S nhằm tìm biện pháp giải Sử dụng Biểu mẫu Báo cáo không phù hợp hành động cần khắc phục; Phiếu đề xuất kiểm tra hành động phòng ngừa (PGJSC-QT20-BM01) đề xuất phịng ngừa  Thơng tin không phù hợp - Kết đợt đánh giá nội (PGJSC-QT17) - Các báo cáo đột xuất từ CBCNV Công ty; - Sự không phù hợp q trình; - Mơi trường (an tồn, mơi trường làm việc, …); - Đánh giá bên hệ thống quản lý OH&S - Thông tin khiếu nại khách hàng, cộng đồng dân cư xung quanh liên quan đến không phù hợp  Đánh giá mức độ không phù hợp - Nặng: Sự không phù hợp liên quan đến hệ thống văn thực khơng văn có tính hệ thống 498 - Nhẹ: Sự không phù hợp liên quan đến việc không thực văn không gây hậu lớn khơng có tính hệ thống - Khuyến cáo: Sự không phù hợp xảy lần sơ suất làm việc 8.4 Xác định nguyên nhân thực giải pháp Khi nhận báo cáo không phù hợp đề xuất phòng ngừa, trưởng đơn vị liên quan phải phân cơng người thực hiện, nhanh chóng tổ chức điều tra, phân tích nguyên nhân gốc rễ, đưa hành động khắc phục nhằm loại bỏ không phù hợp, ngăn ngừa tái diễn trở lại công việc phải xác định thời hạn phải hồn thành Nhân viên phân cơng sau hồn thành việc thực giải pháp phải ghi chép cơng việc thực ngày hồn thành vào mục Biện pháp khắc phục Báo cáo không phù hợp Mỗi báo cáo lập thành bản, chuyển tới trưởng đơn vị, chuyển tới trưởng ban OH&S Các báo cáo không phù hợp đề xuất phòng ngừa trưởng ban OH&S vào Sổ theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa (PGJSC-QT20-BM02) 8.5 Đánh giá hiệu biện pháp Trưởng ban OH&S có trách nhiệm xem xét tính hiệu biện pháp thực (trên sở chứng khách quan) Nếu biện pháp thực không hiệu quả, trưởng ban OH&S báo cáo Ban giám đốc để đưa giải pháp phù hợp 8.6 Báo cáo Các kết thực hành động khắc phục/phòng ngừa phải chuyển đến họp xem xét định kỳ/không định kỳ lãnh đạo họp gần theo quy trình xem xét lãnh đạo (PGJSC-QT18) Nếu không phù hợp phát từ khiếu nại khách hàng, trưởng ban OH&S báo kết thực hành động khắc phục phịng ngừa tới phía khách hàng LƯU HỒ SƠ Hồ sơ STT Bộ phận lưu giữ Báo cáo không phù hợp Đề xuất kiểm tra hành động phòng ngừa Ban OH&S Trưởng Sổ theo dõi hành động khắc phục phòng phịng ban có liên Thời gian lưu Trưởng ban OH&S, ngừa 03 năm quan 10 BIỂU MẪU 10.1 Biểu mẫu: Báo cáo không phù hợp (PGJSC-QT17: quy trình đánh giá nội bộ) 10.2 Biểu mẫu PGJSC-QT20-BM01: Phiếu đề xuất kiểm tra hành động phòng ngừa 499 PHIẾU ĐỀ XUẤT HÀNH ĐỘNG PHÒNG NGỪA Bộ phận cần phòng ngừa: Tài liệu liên quan: Những sở liệu: Nội dung đề xuất phòng ngừa: Người chịu trách nhiệm hành động phòng ngừa: Ngày hoàn thành: Người đề xuất Phê duyệt Trưởng phận cần phòng ngừa KIỂM TRA HÀNH ĐỘNG PHÒNG NGỪA Nội dung: …………… Kết quả, đề xuất: ……………… ………, ngày…tháng…năm… Người kiểm tra Đơn vị kiểm tra 10.3 Biểu mẫu PGJSC-QT20-BM02: Sổ theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa SỔ THEO DÕI HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA Báo cáo số Ngày phát Đơn vị thực Ngày hoàn Người kiểm hiện thành tra 500 Kết Ghi ... Và Sức Khỏe Nghề Nghiệp Theo Tiêu Chuẩn ISO 45001: 2018 trở thành nhu cầu tất yếu Với đề tài: “ Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 Cơng ty Cổ phần. .. nhiều sức khỏe, gặp nhiều duyên lành sống! TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài ? ?Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 áp dụng Cơng ty Cổ phần May mặc Bình Dương. .. nguy theo thứ tự ưu tiên 15 Chương TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001: 2018 VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 3.1 TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001: 2018 3.1.1 Lịch sử đời tiêu chuẩn ISO 45001: 2018

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN