Di dân tự do và các tác động đến môi trường của di dân tự do Di dân tự do và các tác động đến môi trường của di dân tự do Di dân tự do và các tác động đến môi trường của di dân tự do Di dân tự do và các tác động đến môi trường của di dân tự do Di dân tự do và các tác động đến môi trường của di dân tự do Di dân tự do và các tác động đến môi trường của di dân tự do
CHỦ ĐỀ: DI DÂN TỰ DO VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DI DÂN TỰ DO NỘI DUNG Đặt vấn đề Thực trạng Nguyên nhân Tác động đến môi trường- kinh tế- xã hội Hậu Giải pháp Kết luận Tài liệu tham khảo ĐẶT VẤN ĐỀ Dưới tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa đất nước, di dân nơng thơn - thành thị Việt Nam năm gần diễn mạnh mẽ Q trình có tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: mặt, tạo cân lực lượng lao động thành thị nơng thơn, người lao động có thêm thu nhập để nâng cao mức sống thân gia đình, có hội để học tập phát triển; mặt khác, lại gây tình trạng thiếu hụt lao động nông thôn vào thời điểm thu hoạch mùa màng, tạo sức ép thành phố lớn… Có nghiên cứu cho rằng, người di dân tự gây khó khăn cho cơng tác quản lý hành chính, tăng sức ép cung ứng dịch vụ xã hội vấn đề học tập, khám chữa bệnh, vui chơi, giải trí… Do đó, di dân tự từ nông thôn thành thị bên cạnh yếu tố tích cực tạo nên sức ép thành phố lớn vấn đề phát triển bền vững Song vấn đề phức tạp không vấn đề kinh tế đơn mà vấn đề xã hội trình phát triển Bài thuyết trình làm rõ tác động di dân tới môi trường đời sống kinh tế xã hội để từ có cách ứng xử khoa học, đắn với tượng 2 THỰC TRẠNG Trên giới: • Theo số liệu thống kê Liên hợp Quốc, Mỹ nước có số lượng người nhập cư cao (những người sinh nước ngoài, lên tới 43 triệu người năm 2010, gấp lần Ả Rập Saudi (7,3 triệu) hay Canada (7,2 triệu) Tuy nhiên, so với quy mơ dân số, hai nước có tỷ trọng người di cư cao gấp đôi Mỹ: 28% Ả Rập Saudi 21% Canada so với 13% Mỹ Xem xét tỷ suất nhập cư so với tổng dân số, nước có tỷ trọng nhập cư cao chia thành nhóm: Gồm nước có dân số thưa thớt có nguồn dầu lửa dồi dào, số người nhập cư đơi cịn cao dân địa Năm 2010, tỷ trọng nhập cư cao nhóm gồm có: Qatar (86%), Tiểu Vương quốc Ả Rập (70%), Kuwait (69%), Ả Rập Saudi, Bahrain, Oman Brunei, nước tỷ trọng người nhập khoảng từ 28% đến 40% Gồm khu vực lãnh thổ quốc gia nhỏ, thường nước có tình trạng đặc biệt, liên quan chủ yếu đến quy định thuế: Monaco (72%), Macao (55%), Singapore (41%) Là quốc gia trước chọn “các nước mới”, với khu vực lãnh thổ rộng lớn dân số thưa thớt: Úc (22%) Canada (21%) Gồm nước gần giống với nước trước phương thức phát triển, dân chủ cơng nghiệp miền Tây, tỷ trọng người nhập cư chiếm khoảng từ 7% đến 16%: Áo (16%), Thụy Điển (14%), Tây Ban Nha (14%), Mỹ (13%), Đức (13%), Pháp (11%), Hà Lan (10%), Anh (10%), Bỉ (9%), Ý (7%) Được gọi “các nước ẩn náu”, nơi tiếp nhận dòng người tỵ nạn ạt xung đột với nước láng giềng Ví dụ vào cuối năm 2009, có khoảng triệu người tỵ nạn I Rắc sống Syria, tương ứng với 5% dân số, có khoảng 350.000 người tỵ nạn từ Sudan đến sống Chad (3% dân số) Các nước có tỷ lệ xuất cư cao năm 2010 Các nước có tỷ lệ nhập cư cao năm 2010 Tại Việt Nam Thực trạng xuất cư khỏi vùng thời kỳ 1994-1999 20042009 Thực trạng nhập cư vào vùng thời kỳ 1994-1999 20042009 DI CƯ TỪ NƠNG THƠN RA THÀNH THỊ CĨ DỊNG CHÍNH: Di cư từ đồng sông Cửu Long, miền Trung, miền núi phía Bắc, miền đồng sơng Hồng đến Đơng Nam Bộ Di cư từ miền núi phía Bắc đến đồng sông Hồng Di cư từ Duyên hải miền Trung, miền núi phía Bắc, đồng sơng Hồng Tây Nguyên 3 NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA HIỆN TƯỢNG DI DÂN TỰ DO TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH THỊ Nguyên nhân kinh tế: nhân tố bao gồm không lực đẩy từ nơi xuất cư: thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, thu nhập thấp, mà lực hút từ nơi nhập cư: hội việc làm có tính ổn định, thu nhập cao hơn, Về vấn đề chất lượng sống: nơi thuận tiện cho việc lại, thông tin đại chúng đại,hệ thống giáo dục, y tế, dịch vụ phát triển Về phong tục tập quán nhân tố xã hội khác tác động sâu sắc đến q trình di dân từ nơng thơn thành thị Nguyên nhân môi trường tự nhiên tác động đến xu di cư Điều kiện khí hậu ven biển, tượng xói mòn, mùa màng thất bát, Di cư trở thành phương thức giúp người dân đương đầu thích nghi với thay đổi cách di cư tạm thời di cư lâu dài nhằm an toàn ổn định sống Dân cư khu vực thành thị 25.436.896 người, chiếm 29.6% tổng dân số nước Như vậy, dân số thành thị tăng với tốc độ trung bình 3.4% năm tốc độ khu vực nông thôn 0.4% năm TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN TỰ DO ĐẾN MÔI TRƯỜNG- KINH TẾ- XÃ HỘI • • • • • • Tác động tích cực Thứ nhất, giải việc làm cho lao động dư thừa xóa đói giảm nghèo nơng thơn Thứ hai, góp phần chuyển dịch cấu lao động nông thôn Thứ ba, lực lượng lao động thành thị bổ sung trẻ hóa: Lao động nhập cư thường linh hoạt tích cực việc tìm kiếm việc làm, chấp nhận nặng nhọc, độc hại, cơng việc có thu nhập thấp mà người thành phố khơng muốn làm Thứ tư, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thành phố: đóng góp vào tăng trưởng sản lượng địa phương thông qua việc chi tiêu dùng cá nhân như: ăn uống, thuê nhà ở, số dịch vụ xã hội khác… Thứ năm, làm phong phú thêm đời sống văn hóa thành thị với nhiều nét văn hóa từ vùng miền khác du nhập vào theo dân nhập cư Di dân không đơn dịch chuyển lao động mà cịn q trình giao lưu văn hóa cộng đồng có đặc trưng văn hóa khác BẢNG: TỶ LỆ VÀ SỐ LƯỢNG NGƯỜI DI CƯ ĐẾN HÀ NỘI (2001 – 2010) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ lệ tăng dân số học (%) 0,59 0,66 0,68 0,73 0,81 1,08 1,36 1,31 1,43 16.985 19.570 20.768 22.964 26.245 35.218 Số người 2010 (*) 1,55 46.240 44.540 48.620 52.588 Nguồn: Số liệu thống kê dân số Hà Nội qua năm (*) số dự báo TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC Thứ nhất, thiếu lao động nông thôn vào thời điểm thu hoạch mùa màng=> tạo nên cân đối cục bộ, thay đổi cấu trúc phân công lao động gia đình gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất nông nghiệp hoạt động khác nông thôn Thứ hai, số vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh đòi hỏi thành phố cần phải có giải pháp đột phá để người lao động “an cư lập nghiệp” Thứ ba, di dân từ nông thôn vào thành phố làm cho kết cấu hạ tầng giao thông, cảnh quan đô thị bị phá vỡ, làm chệch hướng mục tiêu xây dựng đô thị văn minh, đại kết cấu hạ tầng giao thông đô thị khơng đáp ứng kịp gây nên tình trạng kẹt xe hầu hết đô thị, nhiều hệ phái sinh khác Thứ tư, gia tăng sức ép quản lý trật tự xã hội cho cấp quyền, di cư mùa vụ tìm việc làm thời gian nhàn rỗi, gây khó khăn định cho việc quản lý nhân thị ->mất trật tự cơng cộng an tồn xã hội HẬU QUẢ Khi di dân tự phát nghĩa không tổ chức, không bố trí trước, điều kiện, nguồn lực để đón họ gần chưa có Khi lượng người tăng ngồi mức quy hoạch dẫn tới tải nhiều thứ, có tải hạ tầng đặc biệt thiếu đất sản xuất, thiếu hạ tầng xã hội trường học, bệnh viện Việc phá vỡ số lượng dẫn đến hậu không nhỏ, gây nên khả giảm nghèo, gây nên tình trạng đời sống bà tạm bợ mà khơng lịng Có điều đáng nhắc đến di dân tự thường gắ liền với bùng nổ thị hóa tự phát.điều thường đãn tới số hệ lụy như: Thiếu chỗ ở, nước sạch, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch bệnh Nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, môi trường bị ô nhiễm, kinh tế chậm phát triển, cảnh quan đô thị bị phá vỡ RỪNG Việc di dân số đân tộc vùng thiểu số cịn tình trạng du canh du cư Đồng nghĩa với việc phá rừng đốt rừng => rừng việc rừng kéo theo nhiều hệ lụy mà ta biết như: xói mịn, rửa trơi, suy giảm đa dạng sinh học, …… - Điện Biên có 80% diện tích đồi núi Năm 2008, tỷ lệ che phủ rừng tỉnh Điện Biên đạt 46% Đến thời điểm này, tỷ lệ che phủ rừng Điện Biên giảm xuống thấp khu vực, đạt 38,5%, đó, tồn tỉnh có khoảng 814.000ha rừng Một nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ che phủ rừng Điện Biên thấp người dân phá rừng làm nương Cao điểm mùa phát rẫy Do khơng có đất sản xuất, đói buộc họ phải phá rừng để sinh tồn Tình trạng chặt phá rừng trái phép diễn hầu hết tất huyện địa bàn toàn tỉnh, đặc biệt huyện Mường Nhé 6 GIẢI PHÁP Một là, giảm bớt thiên lệch sách phát triển thị nông thôn; tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng dịch vụ công; tăng vốn ngân sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; xây dựng hạ tầng thương mại phục vụ lưu thơng hàng hóa nơng - lâm - thủy sản, đặc biệt vùng sâu, vùng xa; triển khai rộng rãi hệ thống sách khuyến nơng Hai là, hồn chỉnh hệ thống sách hỗ trợ nông nghiệp nông dân; tăng cường phạm vi, mức độ hỗ trợ người nông dân từ Nhà nước từ bên ngồi (bằng nội lực, người nơng dân đủ mưu sinh để phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống, họ cần có giúp đỡ, quan tâm Nhà nước); đó, đặc biệt ý đến sách quyền sử dụng đất, sách an sinh xã hội cho nơng dân bảo hiểm y tế, hỗ trợ em nông dân nghèo giáo dục, hỗ trợ đào tạo nghề ... hội khác tác động sâu sắc đến trình di dân từ nông thôn thành thị Nguyên nhân môi trường tự nhiên tác động đến xu di cư Điều kiện khí hậu ven biển, tượng xói mịn, mùa màng thất bát, Di cư trở... tốc độ khu vực nông thôn 0.4% năm TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN TỰ DO ĐẾN MÔI TRƯỜNG- KINH TẾ- XÃ HỘI • • • • • • Tác động tích cực Thứ nhất, giải việc làm cho lao động dư thừa xóa đói giảm nghèo nơng... trạng Nguyên nhân Tác động đến môi trường- kinh tế- xã hội Hậu Giải pháp Kết luận Tài liệu tham khảo ĐẶT VẤN ĐỀ Dưới tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa đất nước, di dân nông thôn -