BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC 1PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 3NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1 1[.]
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1.TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại .4 1.1.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.4 Phân loại tín dụng 1.1.5 Vai trị tín dụng 1.1.6 Rủi ro tín dụng 10 1.1.6.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 10 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 26 1.2.1 Quan niệm quản trị rủi ro tín dụng 26 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 26 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .27 1.2.4 Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng 30 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại giới học cho ngân hàng thương mại Việt Nam 39 1.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại giới .39 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam .43 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 46 2.1 Khái quát Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 46 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội .46 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 48 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 49 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 52 2.2.1 Quan điểm Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội quản trị rủi ro tín dụng 52 2.2.2 Bộ phận quản trị rủi ro tín dụng 53 2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 59 2.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội .61 2.3.1 Kết đạt 61 2.3.2 Hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI .73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 73 3.1.1 Mục tiêu chung 73 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng thời gian tới 74 3.2 Giải phát nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 75 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng .75 3.2.2 Tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro tín dụng 76 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội .79 3.2.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 80 3.2.5 Nâng cấp hệ thống thông tin minh bạch xác .82 3.2.6 Hồn thiện sách tín dụng nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng .83 3.2.7 Kết hợp bảo hiểm với tín dụng 85 3.2.8 Phát triển nghiệp vụ phái sinh tín dụng 86 3.2.9 Phân tán rủi ro 88 3.3 Kiến nghị .89 3.3.1 Kiến nghị với Nhà Nước 89 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà Nước .91 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BI ỂUU Sơ đồ 1.1: chu trình kiểm sốt tín dụng liên tục 27 Sơ đồ 1.2: Ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng .29 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 49 Bảng 2.1 Tình hình huy động nguồn vốn 2009-2013 .50 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng 2009-2013 51 Bảng 2.3: Thu dịch vụ ròng SHB 2009-2013 .52 Bảng2.4: Nợ hạn 61 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp phân loại nợ TTKD-SHB (Đvt: triệu đồng) 63 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại tạo lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng giai đoạn Song hoạt động chứa đựng rủi ro cao, gây hậu nặng nề khơng thân ngân hàng mà cịn doanh nghiệp kinh tế vậy, tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại thực cần thiết tồn phát triển ngân hàng Tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp, kinh tế Thế giới biến động phức tạp ảnh hưởng sâu sắc tới toàn kinh tế Việt Nam Đứng trước tình hình đó, địi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam có Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội phải nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro Bên cạnh đó, trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại nước với ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trở nên cấp thiết Mặt khác hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, ngân hàng muốn tồn tại, phát triển cần phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng thích hợp Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu hiệu quản trị rủi ro tín dụng tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cần thiết Là cán ngân hàng công tác Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, học viên cao học Tài Ngân hàng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội” để hồn thành luận văn thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phạm vi: Nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội từ năm 2009 - 2013 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình thực luận văn phương pháp vấn, điều tra nghiên cứu, thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) trung gian tài có chức dẫn vốn từ nơi có khả cung ứng vốn đến nơi có nhu cầu vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu tư, phát triển kinh tế Đây hình thức tài gián tiếp chiếm 2/3 tổng lưu chuyển vốn thị trường tài Theo luật tổ chức tín dụng (TCTD) số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Ngày nay, có nhiều tổ chức hoạt động khía cạnh NHTM Kết số điều tra dịch vụ ngân hàng cho thấy, NHTM trải qua thay đổi mạnh mẽ chức hình thức Như vậy, xét cách chung thấy NHTM doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với thay đổi khơng ngừng nội dung hình thức 1.1.1.2 Các chức ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại thực chứng sau đây: + Chức làm thủ quỹ cho xã hội: thực chức này, ngân hàng thương mại nhận tiền gửi công chúng tổ chức, giữ tiền cho khách hàng đáp ứng nhu cầu rút tiền chi tiền cho họ + Chức trung gian toán: Ngân hàng làm trung gian tốn thực tốn theo u cầu khách hàng trích từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền mau hàng hóa, dịc vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu từ bán hàng thu khác theo lệnh họ + Chức làm trung gian tín dụng: Thơng qua việc huy động khoản tiền tạm thời nhàn rỗi kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay đem cho vay kinh tế Với chức ngân hàng vừa dóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại Với phát triển kinh tế, khoa học công nghệ đại, gia tăng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, hoạt động ngân hàng thương mại ngày đa dạng Sau hoạt động ngân hàng thương mại: 1.1.2.1 Huy động vốn Để đảm bảo đủ vốn thực hoạt động kinh doanh, ngồi vốn tự có (thường chiếm 10% tổng nguồn vốn ngân hàng thương mại), ngân hàng thương mại phải huy động vốn Một nguồn vốn huy động quan trọng ngân hàng khoản tiền gửi khách hàng Nguồn huy động vốn ngân hàng thương mại vay vốn từ ngân hàng Trung ương, ngân hàng trung gian tài khác phát hành chứng từ có giá để vay từ cơng chúng 1.1.2.2 Tín dụng Đây hoạt động cung ứng vốn ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng sở thỏa mãn điều kiện vay vốn ngân hàng Tín dụng hoạt động truyền thống ngân hàng thương mại đến coi nghiệp vụ sinh lời chủ yếu ngân hàng Hoạt động trình bày chi tiết phần 1.1.2.3 Đầu tư Bên cạnh việc sử dụng vốn vay, ngân hàng thương mại sử dụng vốn để đầu tư vào trái khốn, góp vốn, mua cổ phần… hoạt động góp phần nâng cao khả toán cho ngân hàng, làm đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm phân tán rủi ro mang lại lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng 1.1.2.4 Các dịch vụ khác Các dịch vụ truyền thống mà ngân hàng thương mại thực dịch vụ toán, kinh doanh ngoại hối, cho thuê tủ két Ngày nay, ngân hàng thương mại cung cấp thêm nhiều dịch vụ như: Tư vấn tài chính, mơi giới đầu tư chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, bán dịch vụ bảo hiểm, cung cấp kế hoạch hưu trí, quản lý tiền mặt… Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam, ngân hàng thương mại Việt Nam thực dịch vụ sau: Thanh toán, kinh doanh ngoại hối vàng, ủy thác đại lý lĩnh vực liên quan đến ngân hàng, cung ứng dịch vụ tư vấn tài tiền tệ cho khách hàng, lập công ty bảo hiểm để kinh doanh bảo hiểm Hình thức phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng phát triển mạnh mẽ Bên cạnh hình thức giao dịch trực tiếp truyền thống trước đây, ngày ngân hàng sử dụng hình thức giao dịch qua điện thoại, internet, tốn cấp tín dụng qua thẻ điện tử thơng minh… 1.1.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng nói chung hiểu giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay ngân hàng bên vay, ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho ngân hàng đến hạn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tín dụng ngân hàng hiểu giao dịch tài sản ngân hàng khách hàng (bên vay) ngân hàng chuyển giao số tiền định cho khách hàng sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, khách hàng có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho ngân hàng đến hạn Hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại dư nợ tín dụng thường chiếm 50% tổng tài sản ngân hàng thương mại thu nhập từ tín dụng thường chiếm từ 50% - 70% tổng thu nhập ngân hàng thương mại Bên cạnh việc mang lại thu nhập cho ngân hàng rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục tín dụng Chính mà hoạt động tín dụng ln mối quan tâm lớn ngân hàng thương mại tra ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại có đặc trưng sau: - Tài sản quan hệ tín dụng ngân hàng tiền - Xuất phát từ nguyên tắc hồn trả, ngân hàng chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng phải có cở sở để tin người vay trả hạn Đây yếu tố quản trị tín dụng, lý mà ngân hàng phải thực phân tích kỹ lưỡng trước định cho vay - Giá trị hồn trả thơng thường phải lớn giá trị lúc cho vay, hay nói khác người vay phải trả thêm phần lãi ngồi phần vốn gốc - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay cấp sở cam kết hồn trả vơ điều kiện Về khía cạnh pháp lý, văn xác định quan hệ tín dụng hợp đồng tín dụng, khế ước…thực chất lệnh phiếu, bên vay cam kết hồn trả vô điều kiện cho ngân hàng đến hạn tốn 1.1.4 Phân loại tín dụng 1.1.4.1 Căn theo mục đích cho vay Căn vào mục đích cho vay, hoạt động tín dụng chia thành: - Tín dụng cơng nghiệp thương mại: Là loại hình cho vay ... quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 52 2.2.1 Quan điểm Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội quản trị rủi ro tín dụng 52... phận quản trị rủi ro tín dụng 53 2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 59 2.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh. .. hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG