Phân Tích Tình Hình Liên Kết Trong Sản Xuất Lúa Của Nông Hộ Tại Huyện Tháp Mười Tỉnh Đồng Tháp.pdf

69 1 0
Phân Tích Tình Hình Liên Kết Trong Sản Xuất Lúa Của Nông Hộ Tại Huyện Tháp Mười Tỉnh Đồng Tháp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI TỈNH ĐỒNG THÁP TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KIN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH -KHOA KINH TẾ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI TỈNH ĐỒNG THÁP TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Thực hiện: Lý Thị Ngọc Ánh Giảng viên hướng dẫn: THs.Trần Thanh Giang Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2022 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đồng Tháp tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên 3375,4 km2 ,nằm vùng khí hậu nhiệt đới, đồng địa giới tồn tỉnh, có mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Đặc điểm khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp tồn diện Là tỉnh nông nghiệp nơi sản xuất nhiều lương thực loại nơng, thủy sản có giá trị xuất Đất đai màu mỡ phù sa hai sông Tiền sông Hậu cung cấp hàng năm, xóm làng trù phú bốn bề cối xanh tươi Vì biết đến vựa lúa nước Ông Nguyễn Phước Thiện, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết, ngành nông nghiệp phát huy lợi sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng, liên kết với hệ thống phân phối lớn nước để tiêu thụ lúa Bà mạnh dạn áp dụng giới hố nơng nghiệp, cách làm mới, nhằm thay đổi phương thức sản xuất, ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp Nông dân thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), kỹ thuật canh tác "3 giảm, tăng", "1 phải, giảm" Quá trình sản xuất, liên kết tiêu thụ lúa Đồng Tháp có điểm thuận lợi: quyền, ban, ngành tỉnh, huyện, xã tích cực kêu gọi công ty, doanh nghiệp tham gia thực liên kết tiêu thụ, gắn kết sản xuất - tiêu thụ vùng nguyên liệu sản xuất lúa gạo địa phương; huy động hệ thống trị cấp, ngành từ tỉnh đến sở thực công tác triển khai, tuyên truyền, vận động nông dân tham gia liên kết tiêu thụ lúa; giám sát, nắm tình hình thực hiện, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên kết sản xuất - tiêu thụ công ty, doanh nghiệp nông dân Điều kiện hạ tầng phục vụ sản xuất đáp ứng nhu cầu nông dân tham gia thực liên kết tiêu thụ với quy mô lớn áp dụng tiến kỹ thuật đại sản xuất Bên cạnh thuận lợi nêu trình sản xuất, liên kết, tiêu thụ lúa cịn có khó khăn giá lúa thời điểm thu hoạch rộ ln có biến động, dẫn đến tình trạng không thực hợp đồng ký kết, nhiên chưa có chế tài xử lý bên vi phạm hợp đồng tiêu thụ nông sản Diện tích sản xuất, liên kết tiêu thụ lúa nếp tự phát, theo cung - cầu thị trường, tính pháp lý hợp đồng mặt hàng lúa nếp chưa cao Nông dân số địa phương chưa nhận thức đầy đủ lợi ích việc tham gia liên kết tiêu thụ, quan niệm mơ hình nhà nước phải đầu tư, hỗ trợ phải mua với giá cao; diện tích sản xuất nông dân nhiều nơi chưa liên kết lại với nên manh mún, nhỏ lẻ Do đó, nghiên cứu “Phân tích tình hình liên kết sản xuất lúa nông hộ huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp” thực để tìm hiểu thực trạng vấn đề liên kết nông hộ nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động liên kết sản xuất lúa nông hộ địa bàn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình liên kết sản xuất lúa nơng hộ huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ lúa nông hộ huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Phân tích hoạt động liên kết sản xuất lúa nông hộ huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động liên kết sản xuất lúa nông hộ huyện Tháp Mười , tỉnh Đồng Tháp 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình liên kết sản xuất lúa nông hộ huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian : Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh huyện Tháp Mười, Đồng Tháp Phạm vi thời gian: Số liệu tiến hành thu nhập cho nghiên cứu năm 2022 1.4 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương chính: Chương 1: Giới thiệu đề tài, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Chương 2: Tổng quan tài liệu đề tài nghiên cứu địa bàn nghiên cứu Đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội Khái quát liên kết sản xuất tiêu thụ lúa địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Những khái niệm, định nghĩa liên quan đến đề tài nghiên cứu sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, phương pháp xử lý số liệu dùng cho nghiên cứu đề tài Chương Kết thảo luận: Trình bày kết nghiên cứu thông qua bảng số liệu phân tích từ bảng số liệu Chương Kết luận: Đúc kết lại nội dung, đề nghị, mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trần Minh Vĩnh Phạm Vân Đình (2014) nghiên cứu số giải pháp phát triển hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu phân tích định tính sử dụng chủ yếu để phân tích lượng lúa tiêu thụ thơng qua hợp đồng liên kết năm 2013 112.916 tấn, 3,4% sản lượng lúa năm Kết nghiên cứu cho thấy, việc thực hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo tỉnh Đồng Tháp cịn gặp nhiều khó khăn, mơ hình thành cơng chưa mang tính bền vững Hình thức hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo phát triển có đủ điều kiện cần thiết Trần Thanh Thùy Huỳnh Quang Tín (2020) nghiên cứu khảo sát 135 hộ - chọn theo phi sác xuất (Võ Thị Thanh Lộc Huỳnh Hữu Thọ, 2016) gồm 105 hộ tham gia cánh đồng liên kết 30 hộ liên kết, ba xã Tân Mỹ, Thiện Mỹ Xuân Hiệp Kết nghiên cứu cho thấy nơng hộ tham gia mơ hình cánh đồng liên kết huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long cịn hạn chế ứng dụng qui trình kỹ thuật canh tác; chi phí sản xuất thấp 10,5%, suất cao 7,5%, lợi nhuận cao 31,3% so với hộ ngồi Cánh đồng liên kết Nơng hộ hài lòng tham gia cánh đồng liên kết qua giá trị trung bình thang đo > Bốn nhân tố có tác động đến hài lịng nơng hộ “Kinh tế”, “Khoa học kỹ thuật”; “Lợi ích cá nhân xã hội”; nhân tố có tác động thấp “Chính sách nhà nước” Để phát triển mơ hình CĐLK tốt với tham gia nông hộ nhiều tương lai, nhân tố sách địa phương cần xem xét để tạo động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp gắn kết “Bốn nhà” địa phương Huỳnh Lê Tấn Phát Trần Quốc Nhân (2020) nghiên cứu ảnh hưởng việc tham gia liên kết đến kết sản xuất nông dân trồng lúa huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ 113 nông dân canh tác lúa huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Phương pháp chủ yếu thu thập phân tích số liệu, ghép điểm xu hướng (Propensity Score Matching - PSM) chủ yếu ứng dụng để đánh giá ảnh hưởng việc tham gia mơ hình liên kết đến sản xuất nơng dân Kết phân tích cho thấy việc tham gia mơ hình liên kết khơng ảnh hưởng đến suất lúa Tham gia liên kết giúp tăng giá bán lúa cho nông dân mức ý nghĩa thống kê 5% làm giảm chi phí sản xuất (có ý nghĩa thống kê 10%) Hộ tham gia gia liên kết đạt lợi nhuận cao so với hộ không liên kết; nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê Trần Quốc Nhân (2019) nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia sản xuất thu mua lúa qua hợp đồng nông dân với công ty Lộc Trời Số liệu sử dụng cho nghiên cứu được thu thập từ 110 hộ nông sản xuất lúa, 58 hộ có tham gia thực hiện hợp đồng với công ty 52 hộ sản xuất tự Nghiên cứu được thực hiện xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang vào năm 2016 Phương pháp kiểm định t-test mơ hình hồi qui nhị phân (probit) được áp dụng để phân tích số liệu thu thập được Nghiên cứu rằng chủ hộ có trình độ cao kinh nghiệm sản xuất lúa nhiều có xu hướng tham gia hợp đồng Trong nơng hộ có sở hữu ghe có tham gia vào tổ chức nơng dân tăng khả tham gia hợp đồng Trần Quốc Nhân (2020) nghiên cứu thực nhằm đánh giá hiệu sản xuất lúa nông hộ thông qua hợp đồng với doanh nghiệp đồng sông Cửu Long Số liệu sử dụng cho nghiên cứu thu thập từ 128 hộ nông dân tham gia thực hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp 148 hộ sản xuất lúa tự thành phố Cần Thơ tỉnh An Giang Phương pháp phân tích chi phí - lợi nhận áp dụng để đánh giá hiệu sản xuất nông hộ Ngoài ra, phương pháp kiểm định t-test phương pháp bình phương tối thiểu sử dụng để phân tích số liệu thu thập Kết phần lớn đặc điểm kinh tế - xã hội hai nhóm hộ tương đồng với nhau, nhiên nhóm hộ tham gia hợp đồng có xu hướng tham tổ chức nông dân nhiều so với nhóm hộ cịn lại Kết cho thấy sản xuất theo hợp đồng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu sản xuất lúa nông hộ Nguyễn Văn Thành cộng (2020) có nghiên cứu thực trạng hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ lúa hữu xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng đánh giá thực trạng hợp tác, liên kết nông hộ sản xuất tiêu thụ lúa hữu xã Thủy Phù Để đạt kết mong muốn nghiên cứu thông qua phương pháp khảo sát thu thập thơng tin xử lí số liệu Kết nghiên cứu cho thấy khoảng 80% lúa hữu tiêu thụ thông qua hợp đồng, tỉ lệ hộ thực theo hợp đồng chiếm tỉ lệ 98%, bên cạnh cịn cho ta thấy Sản phẩm lúa thường không tiêu thụ theo hợp đồng Liên kết nông hộ sản xuất tiêu thụ lúa hữu chưa chặt chẽ Liên kết thực chủ yếu thông qua việc trao đổi thông tin kỹ thuật sản xuất, trao đổi thông tin đầu vào đầu chưa nông hộ quan tâm Lê Thị Minh Châu cộng nhóm nghiên cứu liên kết hợp tác SXKDNN (2022) nghiên cứu mơ hình liên kết hộ nơng dân sản xuất nông nghiệp: lý luận thực tiễn từ nghiên cứu trường hợp Mục tiêu nghiên cứu để tổng hợp lý luận mơ hình liên kết hộ nơng dân SXNN, phân tích số phát từ nghiên cứu trường hợp Đề xuất khuyến nghị thúc đẩy tham gia nông dân mơ hình liên kết nhằm phát huy tính chủ thể Bằng phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp phân tích Case study Qua nghiên cứu cho ta thấy xu hướng nông dân kỳ vọng lựa chọn liên kết cách tham gia vào tổ chức nông dân (HTX) để tiêu thụ sản phẩm tốt thuận tiện dễ dàng nhận hỗ trợ nhà nước phổ biến Theo tổng hợp từ tài liệu nghiên cứu cho ta thấy hoạt động mơ hình liên kết có nhiều hướng phương pháp để đưa nhận định trước tình hình nơng nghiệp, sau mơ hình hiệu hay khó khăng sau đưa giải pháp thích hợp phát triển Theo Johann Kirten Kurs Sartorius (2002) nghiên cứu “Linking Agribusiness and Small-scale farmers in Developing Countries: Is There a New Role for Contract Farming?” phân tích mối liên kết nông hộ nhỏ lẻ nông nghiệp Nghiên cứu liên kết dạng hợp đồng yếu tố khách quan Ngoài ra, tác giả nêu dạng hợp đồng nông hộ quy mô nhỏ lựa chọn sử dụng nước phát triển, có dạng hợp đồng phổ biến doanh nghiệp nhà nông bao gồm: hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, cung ứng đầu vào hợp đồng trọn gói (doanh nghiệp tham gia vào trình từ cung ứng đầu vào, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm) Nghiên cứu cho thấy số hợp đồng nơng nghiệp hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mang lại nhiều lợi ích cho nơng dân đóng vai trị quan trọng việc kết nối nơng dân – thị trường bên cạnh loại khác hợp đồng cung ứng đầu vào hợp đồng trọn gói Việc tham gia hợp đồng mang lại nhiều lợi ích cho nhà sản xuất doanh nghiệp, nhằm giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khối lượng, chất lượng giá hàng hóa theo yêu cầu định Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mang lại, việc tham gia hợp đồng đem lại rủi ro, chẳng hạn hai tồn lớn hợp đồng sản xuất nơng nghiệp chi phí giao dịch hộ sản xuất nhỏ tình trạng phá vỡ hợp đồng tiếp diễn 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Ví trị địa lí Hình Bảng đồ hành tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp 13 tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long và tỉnh có địa bàn hai bờ sơng Tiền Lãnh thổ tỉnh Đồng Tháp nằm giới hạn tọa độ 10°07’ – 10°58’ vĩ độ Bắc 105°12’ – 105°56’ kinh độ Đơng Tỉnh có vị trí địa lý: Phía đơng giáp với tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang Phía tây giáp tỉnh An Giang Phía nam giáp với tỉnh Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ Phía bắc giáp tỉnh Prey Veng của Campuchia và tỉnh Long An Tỉnh Đồng Tháp có đường biên giới quốc gia giáp với Campuchia với chiều dài khoảng 50 km từ Hồng Ngự đến Tân Hồng, với cửa Thơng Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân Thường Phước Hệ thống đường Quốc lộ 30, 80, 54 cùng với Quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh khu vực 2.2.1.2 Địa hình: Địa hình Đồng Tháp tương đối phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển Địa hình chia thành vùng lớn vùng phía bắc sơng Tiền vùng phía ... cụ thể Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ lúa nông hộ huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Phân tích hoạt động liên kết sản xuất lúa nông hộ huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Đề xuất số giải pháp nhằm... liên kết sản xuất lúa nông hộ huyện Tháp Mười , tỉnh Đồng Tháp 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình liên kết sản xuất lúa nông hộ huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. .. kết sản xuất lúa nông hộ địa bàn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình liên kết sản xuất lúa nông hộ huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình

Ngày đăng: 25/02/2023, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan