Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết luận được đưa luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được hoàn thành được công trình nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ PGS-TS Phan Thị Thu Hà, người đã quan tâm, trách nhiệm và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả quá trình thực hiện nghiên cứu của mình Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS-TS Phan Thị Thu Hà Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cơng tác Viện Tài Chính Ngân hàng, Viện Đào tạo Sau đại học, các bạn đồng nghiệp, lãnh đạo và cán nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và các bạn lớp Cao học CH20F đã giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn của mình Để đạt được những kết quả nghiên cứu tốt tương lai, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ của các nhà chuyên môn, của các thầy cô của Viện Tài Chính Ngân hàng, Viện Đào tạo sau đại học phương pháp luận, cách thức tiếp cận khoa học và hợp lý Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương Mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng .6 1.1.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 1.1.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng .11 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 16 1.2.4 Các biện pháp xử lý nợ có vấn đề 17 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng 19 1.3.1 Nhân tố chủ quan 19 1.3.2 Nhân tố khách quan .20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 23 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 23 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .23 2.1.2 Mô hình tổ chức 24 2.1.3 Hoạt động kinh doanh bản của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam .26 2.2 Phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .32 2.2.1 Khái quát thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .32 2.2.2 Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng BIDV 39 2.3 Đánh giá rủi ro và hạn chế rủi ro tín dụng BIDV .58 2.3.1 Những thành tựu đạt được 58 2.3.2 Hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 68 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của BIDV đến 2020 .68 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng của BIDV đến 2020 68 3.1.2 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng của BIDV đến 2020 .70 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng BIDV 70 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng vay vốn 70 3.2.2 Hoàn thiện hệ thớng định hạng tín dụng nội 73 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức quản lý rủi ro tín dụng theo mơ hình TA2 74 3.2.4 Giám sát chặt chẽ sự tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng 76 3.2.5 Phát triển hệ thống thông tin 78 3.2.6 Xử lý nợ quá hạn tồn đọng 79 3.3 Một số kiến nghị .81 3.3.1 Với Ngân hàng Nhà nước 81 3.3.2 Kiến nghị với phủ, ngành liên quan 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Cơ cấu vốn huy động của BIDV giai đoạn 2010-T6/2014 26 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay của BIDV qua các năm 28 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh và tổng tài sản của BIDV qua các năm .30 Bảng 2.4 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của BIDV qua các năm 32 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV và số ngân hàng khác 34 Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng và toàn hệ thống 36 Bảng 2.7 Tài sản bảo đảm của khách hàng BIDV 50 Bảng 2.8 Tình hình trích lập DPRR tín dụng BIDV 52 Bảng 2.9 Dư nợ được cấu BIDV 56 Bảng 2.10 Kết quả giải quyết nợ xấu quỹ DPRR 57 Biểu 2.1: Cơ cấu vốn huy động của BIDV giai đoạn 2010-T6/2014 .26 Biểu 2.2 Dư nợ cho vay của BIDV qua các năm 28 Biểu 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV qua các năm 31 Biểu 2.4 Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của BIDV qua các năm 33 Biểu 2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV và số ngân hàng khác 35 Biểu 2.6 Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng và toàn hệ thống 37 Biểu 2.7 Cơ cấu nợ xấu của BIDV qua các năm 38 Biểu 2.8 Tài sản bảo đảm của khách hàng BIDV .50 Biểu 2.9 Tình hình trích lập DPRR tín dụng BIDV 53 Biểu 2.10 Dư nợ được cấu BIDV 56 Biểu 2.11 Kết quả giải quyết nợ xấu quỹ DPRR 57 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng Hội sở BIDV 44 Sơ đờ 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng Chi nhánh 45 Sơ đồ 2.3: Quy trình cấp tín dụng BIDV thực hiện theo mơ hình TA2 .47 TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Nợ xấu là vấn đề hết sức nóng và khá nhức nhối của hệ thống ngân hàng giai đoạn hiện Nợ xấu gây tác động tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn vào kinh tế và tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Để giải quyết vấn đề nợ xấu thì việc phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng này kinh tế thị trường cần có cách nhìn mới Với qui mô hoạt động ngày càng mở rộng và phát triển, Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam thời điểm 21/12/2013, tổng tài sản đạt 584.386 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 391.035 tỷ đờng Có thể thấy tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu hoạt động của ngân hàng và là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quá hạn nhất là giai đoạn hiện Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt là phải kiểm soát tăng trưởng tín dụng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng thời gian tới Để đạt được mục tiêu này, Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường được các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng để đề các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, nên đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này Ngoài phần mở đầu và kết luận thì nội dung luận văn được chia thành ba chương sau: + Chương 1: Cơ sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại + Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam + Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương Mại Khái niệm: Có rất nhiều khái niệm rủi ro tín dụng, theo Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng: Tỷ lệ nợ quá hạn tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng… Nguyên nhân rủi ro tín dụng: Hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố, có thể chia làm hai nhóm nhân tớ chính: Nhóm ngun nhân khách quan: sự thay đổi bất lợi của môi trường pháp lý, môi trường kinh tế suy thoái khủng hoảng, mơi trường trị xã hội, mơi trường thiên nhiên động đất, bão lụt, hạn hán…, Nhóm nguyên nhân chủ quan: Do ngân hàng mở rộng tín dụng quá mức; quy chế cho vay và sách tín dụng, quá trình thẩm định tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng; quá trình giám sát tín dụng; trình độ và ́u tớ đạo đức của cán tín dụng; việc áp dụng các công cụ phòng chống rủi ro tín dụng; cạnh tranh khơng lành mạnh nhằm thu hút khách hàng, mục tiêu lợi nhuận được đặt cao…hoặc trình độ kinh doanh kém, lừa đảo ngân hàng, sử dụng vớn sai mục đích,… 1.2 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Nhận biết rủi ro tín dụng: Nhận diện rủi ro tín dụng bao gồm các công việc: theo dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trường hoạt động tín dụng và toàn hoạt động tín dụng của ngân hàng, nhằm thớng kê được tất cả các rủi ro, không loại rủi ro đã và xảy ra, mà còn dự báo được những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với ngân hàng, sở đó đề xuất các giải pháp đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng phù hợp Đo lường rủi ro tín dụng: Đo lường rủi ro là bước tiếp theo sau phát hiện được nguy rủi ro tín dụng Một sớ mơ hình đo lường rủi ro tín dụng như: mơ hình định tính (mô hình chất lượng 6C), Mô hình định lượng (mô hình xếp hạng của Moody’s) Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng: Nghiên cứu đầy đủ các thơng tin khách hàng trước quyết định cho vay: Các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng hóa rủi ro, quản trị thông tin… Xử lý nợ có vấn đề có các biện pháp như: Trích lập dự phòng rủi ro để bù đắp các tổn thất có rủi ro phát sinh Biện pháp khai thác để tạo điều kiện để khách hàng có thời gian để khắc phục các khó khăn, làm ăn hiệu qủa và trả nợ ngân hàng nhanh nhất Biện pháp lý được thực hiện người vay không sẵn lòng chi trả , có các hành động trốn tránh trách nhiệm, lừa đảo, tình hình tài là cứu vãn được 1.3.Nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng Nhân tố chủ quan gồm: đạo đức nghề nghiệp và chất lượng của cán tín dụng, sự phát triển của hệ thống thông tin ngân hàng và công nghệ ngân hàng Nhân tố khách quan gồm: Nhân tố thuộc khách hàng trình độ, lực quản lý, phẩm chất đạo đức…Nhân tố môi trường sự ổn định mơi trường kinh tế, trị, pháp ḷt và xã hội, CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Trong phần này, luận văn đã giới thiệu chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam; khái quát lịch sử đời, cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam những năm gần 2.2 Phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1 2.2.1 Khái quát thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Thứ nhất: nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV là rất cao nhiên những năm gần thì tỷ lệ nợ quá hạn có những chuyển biến tích cực, giảm từ 13,58% năm 2010 xuống còn 7,87% ngày 30/6/2014 Mặc dù đã có những chuyển biến tốt những năm gần tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV mức cao, điều này thể hiện công tác thẩm định cho vay, quản lý giám sát sử dụng vốn của BIDV cần phải thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ nữa để cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng của BIDV đạt hiệu quả góp phần tăng hiệu quả sử dụng vốn cũng lợi nhuận cho ngân hàng Thứ hai: nợ xấu cấu nợ xấu 1.1.1.1 Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV rất cao, nhiên tỷ lệ nợ xấu của BIDV lại được trì ngưỡng cho phép qua các năm Năm 2013 nợ xấu của BIDV có hướng chuyển biến tốt cả số tuyệt đối cũng tương đối giảm, nợ xấu giảm 322 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 2,26% Tuy nhiên đến 30/6/1014 thì nợ xấu của BIDV lại tăng lên tới 10.107 tỷ đồng (tăng 1.268 tỷ đồng so với năm 2013) kéo theo tỷ lệ nợ xấu của BIDV tăng lên 2,54% BIDV trì 10 được tỷ lệ nợ xấu tầm kiểm soát phần là nhờ việc bán nợ cho VAMC, năm 2013 đã bán 1.400 tỷ còn sang 2014 số này là 2.000 tỷ đồng Mặc dù BIDV trì được tỷ lệ nợ xấu dưới 3%, nhiên cấu nợ xấu của BIDV có chiều hướng xấu từ năm 2013 tới Năm 2010 nợ có khả mất vốn chiếm 31,25% tổng dư nợ xấu, đến năm 2013 nợ có khả mất vốn chiếm tới 47,62% tổng dư nợ xấu Tiếp đến đầu năm 2014, tỷ trọng của nợ có khả mất vốn chiếm tới 58,7% tổng dư nợ xấu Tỷ trọng nợ có khả mất vốn của BIDV ngày càng tăng là số nguyên nhân như: Thị trường bất động sản khoản dẫn đến việc lý tài sản để thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn Một số khoản vay nợ nhóm là khoản cho vay tín chấp, thế chấp hàng tồn kho, máy móc thiết bị hiện cũng thu hồi được… 1.1.2 2.2.2 Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng BIDV Nhận diện rủi ro tín dụng: Tại BIDV, cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng chủ yếu được thực hiện thơng qua: tiếp xúc khách hàng, phân tích các báo cáo tài của khách hàng, phân tích hờ sơ đề nghị vay vốn, kiểm tra thực tế các thông tin của khách hàng Sử dụng công cụ đo lường rủi ro tín dụng: BIDV đã và sử dụng mộ số số đo lường doanh số cho vay và dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ quá hạn tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ, tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm, trích lập dự phòng rủi ro… Sử dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng: BIDV hiện sử dụng số biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng định hướng sách tín dụng, máy quản trị và quy trình tín dụng, thẩm định tín dụng, bảo đảm tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro, nâng cao trình độ tín dụng và san sẻ rủi ro… Các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng: Để xử lý rủi ro tín dụng BIDV sử dụng sớ biện pháp như: biện pháp khai thác là biện pháp được BIDV ưu tiên hàng đầu việc xử lý rủi ro tín dụng; tiếp đến là lý các tài sản đảm bảo của khoản vay, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng ... trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam + Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam ... luận hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại + Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam + Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng. .. tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương Mại Khái