Luận văn : Giới thiệu và đánh giá thực trạng Cty Cổ phần khí công nghiệp
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh Mục lụcĐề mục TrangMục lục 1Lời cảm ơn .2Lời nói đầu .3Phần I: tổng quan về bảo hộ lao động lao động .5I. Một số khái niệm cơ bản về BHLĐ .5II. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác BHLĐ .14III. Nội dung của công tác BHLĐ 20Phần II: Thực trạng công tác BHLĐ tại doanh nghiệp 23Chơng I: Khái quát chung về doanh nghiệp .23Chơng II: Những nội dung về kỹ thuật an toàn .34Chơng III: Những nội dung về vệ sinh lao động 44Chơng IV: Các nội dung thực hiện chính sách BHLĐ 52Chơng V: Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp .56Phần III: Nhận xét và kiến nghị .60I. Nhận xét chung về công tác BHLĐ tại công ty .60II. Một số ý kiến đóng góp 60Phần IV: Kết luận chung .62Tài liệu tham khảo .63 BCTT 1 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh Lời cảm ơnNhằm tăng cờng kiến thức thực tế, vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu tình hình thực hiện các hoạt động của công tác bảo hộ lao động tại cơ sở sản xuất, giúp sinh viên làm quen với công việc khi ra trờng. Khoa Bảo hộ lao động Trờng Đại học Công Đoàn đã tổ chức cho các sinh viên đi thực tập tại các cơ sở sản xuất.Qua ba tháng thực tập tại Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 (Km14 - Quốc lộ 1A - Thanh Trì - Hà Nội) tôi đã học hỏi và tiếp thu đợc nhiều kiến thức về công tác bảo hộ lao động. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trờng Đại học Công Đoàn, đặc biệt là các thầy cô ở Khoa Bảo hộ lao động đã dạy dỗ và cung cấp cho chúng em những kiến thức quý báu. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phan Hạnh Dung - Giảng viên Khoa Bảo hộ lao động - Trờng Đại học Công Đoàn đã tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành bản báo cáo này.Sinh viên thực hiện Ngô Văn Hạnh BCTT 2 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh Lời Mở đầu Trong công cuộc xây dựng đất nớc con ngời là vốn quý nhất, cho nên Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm chăm sóc tới con ngời lao động. Nh Bác Hồ đã dạy: Mỗi ngời lao động bất kỳ nam hay nữ đều rất quý báu, chẳng những quý cho gia đình các cô, các chú mà còn quý cho Đảng, cho Chính phủ và cho nhân dân nữa. Nếu để xảy ra tai nạn là thiệt chung cho bản thân gia đình, cho Chính phủ và nhân dân. Vì vậy chúng ta phải hết sức bảo vệ an toàn lao động, hết sức bảo vệ tính mệnh của ngời công nhân Thực hiện theo lời Bác, việc đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất đã và đang đợc Đảng, Nhà nớc, cùng các Bộ, các cấp, các ngành quan tâm hàng đầu. Bảo hộ lao động là chính sách kinh tế - xã hội lớn của Đảng, Nhà nớc và có vị trí quan trọng nên ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, năm 1947 Bác Hồ đã ký sắc lệnh 29/ SL về lao động. Bác căn dặn lao động phải đi đôi với bảo hộ lao động, phải đảm bảo an toàn lao động vì con ngời là vốn quý.Ngày nay công nghiệp đang trên đà phát triển mạnh, công nghiệp phát triển mạnh gắn liền với việc tăng về số lợng cũng nh chủng loại các máy móc, thiết bị. Khi sản xuất phát triển, công nghiệp hoá tăng lên thì cũng làm xuất hiện nhiều yếu tố nguy hiểm, độc hại và tác hại của các yếu tố đó cũng tăng lên. Việc loại trừ và hạn chế bớt các yếu tố nguy hiểm, độc hại là yêu cầu quan trọng và rất cần thiết đối với sức khoẻ ngời lao động, với sản xuất và với môi trờng chung của toàn xã hội. Vì vậy Bảo hộ lao động ngày càng đợc quan tâm và chú trọng nhiều hơn vì nếu làm tốt công tác Bảo hộ lao động sẽ giúp ngời lao động luôn đợc thoải mái, khoẻ mạnh và tránh đợc các tai nạn lao động, do đó lao động đạt hiệu quả BCTT 3 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh cao, sản xuất phát triển làm cho sinh hoạt xã hội vui tơi, lành mạnh, mức sống của ngời lao động đợc nâng cao.Nh vậy lợi ích và tầm quan trọng của công tác Bảo hộ lao động thực sự đóng vai trò to lớn trong lao động sản xuất và trong công cuộc xây dựng đất n-ớc ngày một phát triển, văn minh và giàu đẹp hơn.Phần i : Tổng quan về Bảo hộ lao động: I. Một số khái niệm cơ bản về Bảo hộ lao động (BHLĐ): BCTT 4 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh I.1. Lý do nẩy sinh vấn đề bảo hộ lao động :Xã hội loài ngời tồn tại và ngày càng phát triển là do con ngời có lao động. Nhờ có lao động con ngời tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Càng ngày con ngời càng có nhiều kiến thức, có nhiều kỹ năng, có nhiều khả năng sáng tạo, cho nên lao động ngày càng có năng suất, chất lợng và hiệu quả cao hơn. Và xã hội loài ngời ngày càng phát triển nhanh chóng.Khi lao động con ngời phải sử dụng các phơng tiện nguyên vật liệu, môi tr-ờng khác nhau và tất nhiên là sẽ gặp phải, sẽ nẩy sinh các yếu tố làm nguy hại tới cơ thể, sức khỏe, tính mạng ngời lao động. Do vậy để ngời lao động làm việc đợc an toàn, trong các điều kiện vệ sinh, trong các điều kiện ngày càng đ-ợc cải thiện thì phải thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động.Nh vậy bảo hộ lao động là vấn đề tất nhiên, nẩy sinh khách quan theo với đà phát triển của xã hội loài ngời. Nhng do nhiều lý do khác nhau mà vấn đề này cha đợc quan tâm đúng mức. Từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai, xã hội loài ngời trải qua những biến đổi chính trị sâu sắc, một loạt nớc có chế độ chính trị mới ra đời - chế độ xã hội chủ nghĩa, vai trò của ngời lao động đợc dần dần xác lập đầy đủ hơn thì công tác bảo hộ lao động ngày càng đợc chú ý và do vậy đã đạt đợc nhiều thành tựu.Tuy nhiên cho đến nay tai nạn lao động xảy ra vẫn còn rất nhiều. Do vậy vấn đề bảo hộ lao động cần đợc quan tâm đầy đủ ở ngay bản thân ngời lao động, ở những ngời tổ chức và sử dụng lao động, ở chính phủ và các tổ chức xã hội. Vậy bảo hộ lao động là gì ? I.2. Bảo hộ lao động (BHLĐ):BHLĐ mà nội dung chủ yếu là công tác an toàn và vệ sinh lao động, là các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động(ĐKLĐ), ngăn ngừa tai BCTT 5 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh nạn lao động(TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp(BNN), đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ ngời lao động. Hoạt động Bảo hộ lao động gắn liền với lao động sản xuất và công tác của con ngời. Nó phát triển phụ thuộc vào trình độ kinh tế, khoa học, công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của mỗi nớc. Bảo hộ lao động là yêu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ ngời lao động, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lợng sản xuất xã hội.Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) đã coi việc cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động là một trong những quan tâm và hoạt động chủ yếu của mình. ILO đã có hàng chục công ớc và kiến nghị đề cập đến vấn đề này, trong đó công ớc 115 ra đời năm 1981 đề cập đầy đủ và tổng quát về vấn đề an toàn và vệ sinh lao động.Trong công tác Bảo hộ lao động, nội dung chủ yếu là an toàn lao động và vệ sinh lao động. Bởi vậy ở nớc ta cho đến nay từ "Bảo hộ lao động" đợc dùng phổ biến với cách hiểu nh đã định nghĩa ở trên đây, và khi nói đến An toàn và vệ sinh lao động, chúng ta hiểu đó là nói đến nội dung chủ yếu nhất của công tác Bảo hộ lao động.I.3. Điều kiện lao động(ĐKLĐ): ĐKLĐ đợc hiểu là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật đợc biểu hiện thông qua các công cụ và phơng tiện lao động, đối tợng lao động, quá trình công nghệ, môi trờng lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với ngời lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của con ngời trong khi lao động tại chỗ làm việc cũng đợc coi nh yếu tố gắn liền với điều kiện lao động.Đối tợng lao động của con ngời rất đa dạng, phong phú, từ những loại rất đơn giản, không gây nên ảnh hởng hoặc tác hại xấu gì đối với con ngời, đến những loại rất phức tạp, độc hại, nguy hiểm, thậm chí rất nguy hiểm đến tính BCTT 6 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh mạng con ngời ( nh dòng điện, hoá chất, vật liệu phóng xạ, vật liệu nổ, .v.v .). Rất nhiều đối tợng sản xuất, khi đã tạo thành sản phẩm thì tính chất nguy hiểm, độc hại đã bớt đi, có lợi cho non ngời, song cũng không ít đối tợng lao động vẫn giữ nguyên, thậm chí còn làm tăng hoặc lu giữ tiềm tàng tính chất nguy hiểm, độc hại đó.Quá trình công nghệ trong sản xuất có thể hết sức thủ công, thô sơ, do đó mà ngời lao động phải làm việc nặng nhọc, phải thờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố độc hại, nguy hiểm dễ gây nên tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Quá trình công nghệ cũng có thể rất hiên đại, có trình độ cơ khí hoá, tự động hoá cao có ý nghĩa giảm nhẹ nặng nhọc bảo vệ sức khoẻ, tính mạng ngời lao động.Môi trờng lao động là nơi mà ở đó con ngời trực tiếp làm việc. Tại đây th-ờng xuất hiện rất nhiều yếu tố, có thể rất tiện nghi, thuận lợi cho ngời lao động, song cũng có thể rất xấu, khắc nghiệt đối với con ngời (ví dụ nh nhiệt độ cao hoặc quá thấp, độ ẩm lớn, nồng độ bụi lớn và hơi khí độc cao, độ ồn lớn, ánh sáng thiếu.v.v ). Các yếu tố xuất hiện trong môi trờng lao động là do quá trình hoạt động của các máy móc, thiết bị, do tác động và sự thay đổi của đối tợng lao động, do tác động của con ngời trong khi thực hiện quá trình công nghệ gây ra, đồng thời cũng còn do các yếu tố của điều kiện khí hậu, thiên nhiên gây nên. Tình trạng tâm sinh lý của ngời lao động trong khi làm việc là yếu tố chủ quan rất quan trọng, đôi khi lại chíng là nguyên nhân xảy ra sự cố dẫn đến tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho chính bản thân họ và ngời khác.Tổng hoà các biểu hiện đó tạo nên một điều kiện lao động cụ thể, có thể rất tiện nghi thuận lợi, song cũng có thể rất xấu và là nguyên nhân của các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. Đánh giá điều kiện lao động của bất kỳ một cơ sở, một ngành nào là phải nhìn tổng thể tất cả các biểu hiện nói trên, không thể chỉ nhìn một mặt nào đó rồi vội vàng kết luận điều kiện lao động ở đó là tốt hay xấu. Đánh giá đúng thực trạng điều kiện lao động và th- BCTT 7 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh ờng xuyên chăm lo cải thiện nó là nội dung quan trọng nhất trong công tác bảo hộ lao động.I.4. Tai nạn lao động (TNLĐ):TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động một cách đột ngột của các yếu tố nguy hiểm, độc hại, bất thờng trong lao động, công tác gây tổn thơng cho bất kỳ bộ phận chức năng nào của cơ thể ngời lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị trớc khi làm việc hoặc thu dọn sau khi làm việc). Khi ngời lao động bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể một l-ợng lớn các chất độc, có thể gây chết ngời ngay tức khắc hoặc huỷ hoại chức năng nào đó của cơ thể ngời lao động thì gọi là nhiễm độc cấp tính và cũng đ-ợc coi là tai nạn lao động.Mọi ngời lao động không phân biệt lao động trí óc hay chân tay, ngời làm công tác quản lý gián tiếp hay trực tiếp lao động (kể cả ngời nớc ngoài), không phân biệt trong quốc doanh hay ngoài quốc doanh nếu để xảy ra tai nạn trong các trờng hợp sau thì đều đợc coi là tai nạn lao động: - Xảy ra ở trong hay ngoài địa phận làm việc của đơn vị nếu ngời đó đang tiến hành công việc theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao.- Xảy ra trong những thời gian sau đây: làm việc, chuẩn bị hoặc đang thu dọn dụng cụ, máy móc trớc hoặc sau khi làm việc; thực hiện các sinh hoạt cần thiết trong một ca làm việc nh nghỉ giải lao, ăn cơm giữa ca, ăn bồi d-ỡng, cho con bú, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa chân tay, đi từ nhà tới nơi làm việc hoặc ngợc lại (ở một địa điểm và thời gian hợp lý). Theo qui đinh của nhiều nớc, ngời ta phân ra tai nạn lao động chết ngời, tai nạn lao động nặng, tai nạn lao động nhẹ. Việc phân loại tai nạn lao động nặng hay nhẹ có thể căn cứ vào số ngày phải nghỉ việc để điều trị thơng tích do tai nạn lao động hoặc theo loại lao động. BCTT 8 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh Tai nạn lao động đợc chia thành 3 loại:- Tai nạn lao động chết ngời: ngời bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn; chết trên đờng đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu; chết trong thời gian đang điều trị; chết do tái phát của chính vết thơng do tai nạn lao động gây ra.- Tai nạn lao động nặng: ngời bị tai nạn ít nhất một trong những chấn th-ơng đợc quy định tại Phụ lục số 1 của Thông t số 03/1998/ TTLT/ BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN.- Tai nạn lao động nhẹ: là những tai nạn lao động không thuộc 2 loại tai nạn lao động nói trên.Để đánh giá tình hình tai nạn lao động, ngời ta sử dụng "hệ số tần suất tai nạn lao động K ": n x 1000 K = -------------- N Trong đó:n: Số tai nạn lao động N: Tổng số ngời lao động K đợc tính cho 1 đơn vị, 1 địa phơng, 1 ngành hoặc chung cả nớc nếu n và N đợc tính cho 1 đơn vị, 1 địa phơng, 1 ngành hoặc chung cả nớc tơng ứng.K là hệ số tần suất tai nạn lao động chết ngời nếu n là hệ số tai nạn lao động chết ngời.I.5. Bệnh nghề nghiệp (BNN):BNN là bệnh mang tính chất đặc trng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp do tác hại thờng xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu.Từ khi có lao động con ngời dã chịu ảnh hởng của nghề nghiệp và bị bệnh nghề nghiệp. Trớc Công nguyên, Hypporat đã phát hiện bệnh nhiễm độc chì. BCTT 9 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh Thế kỉ I, Pline đã phát hiện những ảnh hởng xấu của bụi đối với cơ thể. Thế kỉ II, Galilen đã tả những bệnh mà công nhân mỏ mắc phải. Những năm sau đó đã phát hiện đợc bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các bệnh nghề nghiệp khác.Công nhân có thể bị bệnh nghề nghiệp phải đợc hởng chế độ bảo hiểm nên mỗi quốc gia đã qui định những bệnh nghề nghiệp có ở nớc mình và ban hành chế độ bảo hiểm bệnh nghề nghiệp . Vào thế kỷ XIX, thế kỷ XX, các nớc Đức, Anh, Pháp, ý, v.v đã lần lợt qui định bệnh nghề nghiệp của nớc mình.Tổ chức lao động quốc tế (ILO) hiện nay xếp bệnh nghề nghiệp thành 29 nhóm gồm hàng trăm bệnh nghề nghiệp khác nhau.ở Việt Nam, từ năm 1976 nhà nớc đã qui định 8 bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm và năm 1981 đã công nhận thêm 8 bệnh nghề nghiệp, đến nay đã có 21 bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm:01. Bệnh bụi phổi do Silic02. Bệnh bụi phổi do Amiăng03. Bệnh bụi phổi bông04. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì05. Bệnh nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng của Benzen06. Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân07. Bệnh nhiễm độc Mangan và các hợp chất của Mangan08. Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen)09. Bệnh nhiễm độc các tia phóng xạ và tia X10. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn11. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 12. Bệnh xạm da nghề nghiệp13. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc14. Bệnh lao nghề nghiệp BCTT 10 [...]... phòng hộ cho từng ngành nghề, từng loại công việc để tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp - v.v Phần ii: Thực trạng công tác BHLĐ tại công ty cơ khí và xây lắp số 7 (coma 7) Chơng I Khái quát chung về doanh nghiệp I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 ( comma 7 ) : BCTT 22 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 (tên giao dịch quốc tế... dựng và các ngành kinh tế kỹ thuật khác trong và ngoài nớc - Thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đờng) thuỷ lợi, công trình hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, công trình đờng dây điện, trạm biến thế điện, điện lạnh, hệ thống kỹ thuật cơ điện công trình - Gia công lắp đặt khung nhôm kính, lắp đặt thiết bị, lập dự án đầu t, thiết kế công trình xây dựng - T vấn xây dựng công. .. ban và khối sản xuất: - Khối phòng ban nghiệp vụ bao gồm phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật, phòng cung tiêu, phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức lao động tiền lơng, phòng tổ chức hành chính và phòng bảo vệ - Khối sản xuất có các xí nghiệp và các đội sản xuất trực thuộc: Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật t thiết bị, Xí nghiệp Cơ khí và cơ điện công trình, Xí nghiệp chế tạo Kết cấu thép và Xây lắp, Xí nghiệp. .. trong số 23 thành viên của Tổng Công ty cơ khí xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Ra đời và hoạt động sau nhiều năm, Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 đã từng bớc khẳng định vị thế vững chắc của mình trong ngành Cơ khí xây dựng Quá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể đợc khái quát nh sau: Trớc tháng 12 năm 1986: Nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh ( nay là Công ty cơ khí và xây lắp số 7) đợc thành lập... kỹ s cơ khí, cử nhân kinh tế, 77 công nhân lành nghề, đã nâng cao tay nghề cho 47 công nhân các nghề Một số công nhân có tay nghề cao, đạo đức tốt đã đợc cử đi học đại học tại chức Trong thời gian tới phát huy những kết quả đã đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác đầu t, Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 tiếp tục thực hiện những định hớng chiến lợc mà lãnh đạo Tổng Công ty Cơ khí Xây... vạch ra, góp phần vào thành công chung của Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng, đa Công ty COMA 7 ngày càng phát triển mạnh mẽ iii cơ cấu Tổ CHứC CủA CÔNG TY COMA 7: Hiện nay tổng số cán bộ, công nhân viên toàn Công ty trong biên chế là 506 ngời Trong đó có 398 nam, 108 nữ, hợp đồng theo thời vụ 169 ngời, tổng số kỹ s và cử nhân trong toàn Công ty là 82 ngời Cơ cấu tổ chức lao động sản xuất của Công ty COMA... nhiều ngành: kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp, thể dục thể thao, giáo dục, y tế v.v và nhất là đòi hỏi sự tham gia tích cực của nhân dân vào các phong trào, các chơng trình sức khoẻ, thực hiện luật bảo vệ sức khoẻ d Bảo vệ môi trờng: tập hợp các biện pháp giữ gìn, sử dụng hoặc phục hồi một cách hợp lý sinh giới (vi sinh vật, thực vật, động vật) và môi sinh ( đất, nớc, không khí, khí hậu, v.v ) nghiên cứu... cổng trục 10 tấn và 1 cổng trục 32/5 tấn, các xe chuyên dụng để di chuyển các vật nặng mà không dùng cẩu trục đợc, v.v V.2 Mô tả sơ lợc về qui trình sản xuất: Nhiệm vụ chính của công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 là chế tạo và lắp đặt các thiết bị xây dựng cho các doanh nghiệp, công ty của trung ơng, địa phơng và các thành phần kinh tế khác Ngoài ra, công ty còn nhận sửa chữa các phụ tùng và sản xuất vật... khí kiến trúc Gia Lâm Thời gian đầu số cán bộ, công nhân viên có khoảng trên 60 ngời, trang thiết bị máy móc còn rất ít và lạc hậu, phần lớn là sản xuất thủ công Trong giai đoạn này, nền kinh tế của nớc ta quản lý theo cơ chế tập trung, bao cấp Do vậy, đầu vào cũng nh đầu ra của Nhà máy do Liên hiệp các Xí nghiệp Cơ khí Xây dựng (nay là Tổng công ty Cơ khí Xây dựng) bao tiêu Với những sản phẩm cơ khí. .. chấp hành Đảng uỷ Công ty nhiệm kỳ lần thứ XVIII, Nghị quyết Đại hội CNVC năm 2002 và đặc biệt là sự chỉ đạo của Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng, Công ty đã tiếp tục thực hiện tốt mô hình cơ cấu tổ chức mới thực hiện từ năm 2001 BCTT 26 Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh Các đơn vị thành viên của Công ty (Xí nghiệp, Đội công trình trực thuộc) đã có nhiều cố gắng, chủ động tìm việc làm và hạch toán kinh . của công tác BHLĐ.........................14III. Nội dung của công tác BHLĐ......................................................2 0Phần II: Thực trạng công. nhìn một mặt nào đó rồi vội vàng kết luận điều kiện lao động ở đó là tốt hay xấu. Đánh giá đúng thực trạng điều kiện lao động và th-