VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 2 1 M.
VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 Kết cấu đề tài NỘI DUNG .5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 Phạm trù thực tiễn phạm trù lý luận .5 1.1.1 Phạm trù thực tiễn .5 1.1.2 Các hình thức thực tiễn 1.1.3 Phạm trù lý luận 1.1.4 Các hình thái lý luận 1.2 Mối quan hệ lý luận thực tiễn 1.2.1 Vai trò định thực tiễn với lý luận 1.2.2 Sự tác động trở lại lý luận thực tiễn .8 1.2.3 Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn .9 1.2.3.1 Một số yêu cầu nguyên tắc thống lý luận thực tiễn 1.2.3.2 Những nội dung nguyên tắc thống lý luận thực tiễn .10 Chương .15 VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 2.1 Khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều 15 2.2 Nguyên nhân phương hướng khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều 18 2.3 Vận dụng sáng tạo nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nghiệp đổi Việt Nam 19 2.3.1 Đối với hoạt động lí luận 19 2.3.2 Đổi với hoạt động thực tiễn .20 2.3.3 Quán triệt vận dụng sáng tạo nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trình cách mạng nghiệp đổi Đảng ta 21 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sự thống lý luận thực tiễn thể chất hoạt động thực tiễn cải tạo giới người Thực tiễn – q trình biện chứng mà hoạt động vật chất hoạt động tinh thần hoà quyện làm một, vật chất phản ánh tinh thần, tinh thần thực hố biến đổi giới vật chất; lý luận thích ứng với thực tiễn hoạt động cải tạo người có hiệu nhiêu Chính mà thống lý luận thực tiễn trở thành nguyên tắc tối cao cảu triết học mácxit Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, thống lý luận thực tiễn thực tiễn ln giữ vai trị định, cịn lý luận thể tính độc lập tương đối, tác đồng điều chỉnh định hướng thực tiễn Điều có nghĩa là, hình thành phát triển lý luận, mặt, bị quy định thực tiễn xã hội – lịch sử; mặt khác, phụ thuộc vào tác động yếu tố bên chủ thể Chính vậy, thống lý luận thực tiễn đồng tuyệt đối, mà thống mặt đối lập; đó, chúng ln “ẩn giấu” phức tạp mâu thuẩn Sự lạc hậu này, trước hết bắt nguồn từ lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội Rõ ràng là, lý luận (bao gồm tri thức khoa học) phản ánh xác, đầy đủ đa dạng, phong phú tất mối liên hệ, thuộc tính, quy luật, khả năng, khuynh hướng thực (ln biến đổi, phát triển) Chính vậy, V.I.Lênin nhận xét rằng: Thực tiễn khẳng định tư tưởng chủ nghĩa Mác, đường cụ thể vận động lịch sử hố giàu có phong phú nhiều Thực tiễn đổi đất nước ta đặt vấn đề cấp bách: xây dựng nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; xây dựng nên văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; đặc biệt vấn đề xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội làm sáng tỏ đường lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam; … Tuy nhiên, tất vấn đề lý luận giải đáp đầy đủ Điều địi hỏi phải có thời gian điều kiện cần thiết để nhà khoa học, lãnh đạo quản lý nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bước tìm mơ hình, đường bước thích hợp Trong đời sống thực tồn khoảng cách định lý luận việc thể chúng thực tiễn V.I Lênin viết: Lý luận thực tiễn hai việc khác nhau, giải vấn đề mặt thực tiễn hay mặt lý luận, hai hồn tồn khơng phải Tính phức tạp mâu thuẩn thống lý luận thực tiễn quy định đấu tranh cũ mới, tích cực tiêu cực, tự giác tự phát, nảy sinh lụi tàn đời sống xã hội Vì vậy, thân lý luận thực tiễn có mâu thuẩn bên Trong lý luận đơi xuất “không ăn khớp” tri thức tri thức trước Còn thực tiễn, người bộc lộ không tri thức khoa học, tâm, tính tích cực tự giác mà cịn kinh nghiệm thường ngày phẩm chất tiêu cực (tính ích kỷ bảo thủ, thói quen xấu, tính tự phát, mê tín, dị đoan, chủ quan, vơ trách nhiệm, mánh khoé, bịp bợm, …) Từ đây, làm xuất mâu thuẩn hình thức hoạt động thực tiễn: hoạt động kinh tế với hoạt động khác (văn hoá, pháp luật, đạo đức, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường ….) Điều địi hỏi phải có lý luận khoa học, sách đắn biện pháp thực tiễn để điều chỉnh, định hướng hình thức hoạt động thực tiễn phù hợp với quy luật phát triển xã hội hướng tới tiến xã hội Chính mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dặn chúng ta: học phải đôi với hành, lý luận khơng có thực tiễn lý luận sng, thực tiễn mà khơng có lý luận thực tiễn mù quáng Vì vậy, em định chọn nội dung “Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trong nghiệp đổi Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích làm rõ phạm trù thực tiễn, lý luận; nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác-Lênin vai trò việc quán triệt nguyên tắc việc phát triển lý luận Việt Nam Làm rõ bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều nêu phương hướng khắc phục V n d ng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trong c thống lý luận thực tiễn trong ng lý luận thực tiễn trong t lý luận thực tiễn trong a lý lu n thực tiễn trong c tiễn trong n trong s ực tiễn trong nghiệp đổi Việt Nam nay.p đổi Việt Nam nay.i Việt Nam nay.i Việt Nam Việp đổi Việt Nam nay.t Nam hiệp đổi Việt Nam nay.n 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Phân tích, làm rõ phạm trù thực tiễn, lý luận; thực chất nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác-Lênin vai trò việc quán triệt nguyên tắc việc phát triển lý luận Việt Nam Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều Đứng vững lập trường nhận thức luận triết học Mác-Lênin để hiểu rõ bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, sở tránh mắc bệnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trong nghiệp đổi Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trong nghiệp đổi Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa sở tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen Hồ Chí Minh mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước kết điều tra nghiên cứu nhà khoa có liên quan đến nội dung đề cập đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp luận chung Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp cụ thể khác như: Phương pháp trừu tượng hóa, khái qt hóa; Phương pháp phân tích tài liệu; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp khảo sát, vấn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Làm rõ phạm trù thực tiễn, lý luận; thực chất nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác-Lênin vai trò việc quán triệt nguyên tắc việc phát triển lý luận Việt Nam Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều học tập hoạt động thực tiễn đội ngũ cán phương hướng khắc phục Đứng vững lập trường nhận thức luận triết học Mác-Lênin để hiểu rõ bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, sở tránh mắc bệnh Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trong nghiệp đổi Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm 02 chương NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1Phạm trù thực tiễn phạm trù lý luận 1.1.1 Phạm trù thực tiễn Phạm trù thực tiễn phạm trù tảng, triết học Mác– Lênin nói chung lý luận nhận thức Macxit nói riêng Trong lịch sử triết học trào lưu đưa quan niệm đắn phạm trù Các nhà triết học vật trước Mác không thấy vai trò hoạt động thực tiễn nhận thức, lý luận nên quan điểm họ mang tính chất trực quan Các nhà triết học tâm lại tuyệt đối hóa yếu tố tinh thần, tư tưởng thực tiễn, họ hiểu họat động thực tiễn hoạt động tinh thần, tư tưởng, tồn ngồi người, nói cách khác, họ gạt bỏ vai trị thực tiễn đời sống xã hội MácĂngghen, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác khắc phục hạn chế quan điểm thực tiễn nhà triết học trước đưa quan điểm đắn, khoa học thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức tồn phát triển xã hội loài người Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận, đất nước Việt Nam thực đút kết từ thực tiễn để đề qui định, đường lối nhằm đưa nề kinh tế nước ta bước chuyển biến từ kinh tế lạc hậu đến phát triển rõ nét lĩnh vực kinh tế sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tến nhiều thành phần đa dạng Hoạt động vật chất hoạt động người sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất nhằm cải tạo chúng theo nhu cầu 1.1.2 Các hình thức thực tiễn Hoạt động thực tiễn hoạt động có tính động sáng tạo, q trình chuyển hoá từ tinh thần thành vật chất Bởi hoạt động thực tiễn trình tương tác chủ thể khách thể chủ thể hướng vào việc cải tạo khách thể sở nhận thức khách thể Như vậy, hoạt động thực tiễn hoạt động chất người Nếu động vật hoạt động theo nhằm thích nghỉ cách thụ động với giới bên ngồi người nhờ vào thực tiễn hoạt động có mục đích, có tính xã hội để cải tạo giới nhằm thoả mãn nhu cầu thích nghi cách chủ động tích cực với giới làm chủ giới Để thoả mãn nhu cầu người phải tiến hành sản xuất cải vật chất để ni sống nhờ người tạo nên vật chất khơng có sẵn tự nhiên Như vậy, khơng có hoạt động thưc tiễn người xã hội khơng thể tồn phát triển Vì nói thực tiễn phương thức tồn người xã hội, phương thức chủ yếu mối quan hệ người giới Mỗi hoạt động người mang tính lịch sử cụ thể Nó diễn giai đoạn định Hoạt động thực tiễn phải thông qua cá nhân, nhóm người hoạt động thực tiễn cá nhân, nhóm người lại khơng thể tách rời quan hệ xã hội Xã hội quy định mục đích, đối tượng phương tiện, lực lượng hoạt động thực tiễn Vì hoạt động thực tiễn người mang tính xã hội, thực cộng đồng Hoạt động thực tiễn mang tính tất yếu, tất yếu có nhận thức có ý thức Là ý thức kết quả, ý thức phương pháp, ý thức đối tượng đặc biệt ý thức mục đích trình hoạt động Mục đích hoạt động thực tiễn để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần cá nhân xã hội để cải biến tự nhiên xã hội Mỗi hoạt động có mục đích để giải nhu cầu, khơng có hoạt động mà khơng có mục đích, kết hoạt động thực tiễn lúc diễn với mục đích người Hoạt động biến đổi xã hội hình thức thực tiễn cao nhất, hoạt dộng người lĩnh vực trị xã hội nhằm phát triển, hoàn thiện thiết chế xã hội, quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất, tạo môi trường xã hội với chất người cách đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội Thực nghiệm khoa học hình thức thực tiễn đặc biệt, nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học kiểm tra lý thuyết khoa học 1.1.3 Phạm trù lý luận Lý luận hệ thống tri thức phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên đối tượng, phản ánh quy luật chi phối trình hình thành, phát sinh, phát triển chuyển hóa đối tượng Theo từ điển triết học “Lý luận kinh nghiệm khái quát ý thức người, toàn tri thức giới quan, hệ thống tương đối độc lập tri thức có tác dụng tái lơgicc khái niệm lơgíc khách quan vật Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “ Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tụ nhiên xã hội tích trữ lại q trình lịch sử” pháp để nhận thức Lồi người có khả trở thành chủ thể nhận thức để phản ánh vô tận thực khách quan, để đáp ứng hoạt động thực tiễn người Đó lý luận mang tính phương pháp cho hoạt động cải tạo thực khách quan Mọi hoạt động người nhằm đạt hiệu cao Lý luận, trước hết phải đáp ứng mục đích Quan hệ người với người, người với tự nhiên đòi hỏi người phải có lý luận sâu sắc chúng Con người hình thành lý luận chủ yếu để làm phương pháp cho hoạt động sáng tạo tri thức, phát minh sáng chế tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt nhằm nâng cao lực sáng tạo người Do hệ thống lý luận góp phần giải đắn, phù hợp mục đích người người quan tâm khái quát Vì lẽ lý luận phải đáp ứng nhu cầu phát triển thực tiễn Thực tiễn phải đạo lý luận khoa học, ngược lại, lý luận khoa học phải vận dụng vào thực tiễn, kiểm nghiệm thực tiễn, tiếp tục bổ sung phát triển thực tiễn C.Mác nói, “người thợ xây không tinh xảo ong xây tổ người thợ xây hẳn ong chỗ, trước xây dựng ơng trình họ hình thành hình tượng cơng trình đầu họ” Tức hoạt động người hoạt động có ý thức Ban đầu hoạt động người chưa có lý luận đạo, song người phải hoạt động để đáp ứng nhu cầu tồn Thơng qua đó, người khái qt thành lý luận Từ hoạt động người muốn có hiệu thiết phải có lý luận soi đường hoạt động thực tiễn người trở thàng tự giác, có hiệu đạt mục đích mong muốn Lý luận đóng vai trị soi đường cho thực tiễn lý luận có khả định hướng mục tiêu xác định lực lượng biện pháp thực Lý luận dự báo khả phát triển mối quan hệ thực tiễn, dự báo rủi ro xảy ra, hạn chế thất bại có q trình hoạt động Như lý luận không giúp người hoạt động hiệu mà 14 sở để khắc phục hạn chế tăng lực hoạt động người Mặt khác lý luận cịn có vai trị giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết cá nhân thành cộng đồng, tạo thành sức mạnh to lớn quần chúng cải taọ tự nhiên cải tạo xã hội Chính vậy, C.Mác khẳng định “ Vũ khí phê phán cố nhiên khơng thể thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất, lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng” Mặc dù lý luận mang tính khái quát cao song cịn có tính lịch sử, cụ thể Do vận dụng lý luận cần phân tích cách cụ thể tình hình cụ thể Nếu vận dụng máy móc giáo điều, kinh viện hiểu sai giá trị lý luận mà làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch thống tất yếu lý luận thực tiễn Lý luận hình thành kết nhận thức lâu dài khó khăn người sở hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn đa dạng phong phú khơng phải khơng có tính quy luật Tính quy luật thực tiễn khái qt hình thức lý luận Mục đích lý luận khơng phương pháp mà cịn định hướng cho hoạt động thực tiễn Đó định hướng mục tiêu, biện pháp sử dụng lực lượng, định hướng giải mối quan hệ hoạt động thực tiễn Khơng thế, lý luận cịn định hướng mơ hình hoạt động thực tiễn Vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn, trước hết từ lý luận để xây dựng mơ hình thực tiễn theo mục đích khác q trình hoạt động, dự báo diễn biến, mối quan hệ lực lượng tiến hành phát sinh trình phát triển để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết cao Lý luận lơgíc thực tiễn, song lý luận lạc hậu so với thực tiễn Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi phải bám sát diễn biến thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung khiếm khuyết lý luận, thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn Mối quan hệ lý luận thực 15 tiễn làm sáng tỏ cụ thể xem xét từ quan hệ chủ thể khách thể Thực tiễn khâu trung gian chủ thể khách thể, thực tiễn hình thức liên hệ thực khách quan nhờ chủ thể tự đối tượng hóa thân, ý định, mục đích Điều cho thấy thực tiễn lý luận tuyệt đối độc lập với Bởi quan hệ lý luận người khách thể không tách rời, biệt lập với thực tiễn Hơn nữa, lý luận phục tùng thực tiễn, phục vụ thực tiễn lý luận phát triển sở cải tạo thực tiễn xã hội Vì khơng có đối lập lý luận thực tiễn, tính độc lập lý luận tương đối, lý luận cách mạng khơng phải hồn tồn thực tiễn cách mạng, nhiên lý luận sinh nhu cầu thực tiễn xã hội nên lý luận cách mạng trở thành phận thực tiễn xã hội Tóm lại, quan hệ lý luận thực tiễn q trình mang tính lịch sử xã hội cụ thể Đây quan hệ thống biện chứng nắm bắt tính biện chứng q trình tiền đề quan trọng bậc giúp có lập trường thực tiễn sáng suốt, tránh chủ nghĩa thực dụng, máy móc lý luận suông Chương VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều Thực chất bệnh kinh nghiệm giáo điều vi phạm nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh chủ quan ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu Ngược lại, tuyệt đối hóa vai trò thực tiễn rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa Sau năm 1975, nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân Việt Nam mắc “bệnh chủ quan, ý chí”, “giáo điều” nên phát triển xã hội bị kìm hãm Tuy nhiên, nhìn chung, Việt Nam chưa đáp ứng trình độ phương pháp tư biện chứng - yêu cầu cao khoa học - nên hiệu tổng kết thực tiễn 16 bị hạn chế, chưa đủ khả xây dựng lý luận mới, chưa rũ bỏ hẳn tư kinh nghiệm thói quen kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực khác Kinh nghiệm đóng vai trị to lớn nhận thức hoạt động thực tiễn người Nhưng tuyệt đối hóa kinh nghiệm, coi thường, hạ thấp lý luận, không chịu học tập lý luận mắc bệnh kinh nghiệm Biểu bệnh đa dạng, coi thường lý luận, coi thường học tập lý luận; cho kinh nghiệm yếu tố định thành công nhận thức hoạt động thực tiễn; không đánh giá vai trị đội ngũ trí thức, v.v Bệnh kinh nghiệm,về chấtlà khuynh hướng tư tưởng hành động tuyệt đối hóa kinh nghiệm cá biệt, cụ thể; biến chúng thành kinh nghiệm phổ biến nhằm áp dụng kinh nghiệm cho trường hợp, điều kiện, hoàn cảnh, hạ thấp, coi thường lý luận Người mắc bệnh kinh nghiệm thường nhân danh đề cao thực tiễn để hạ thấp lý luận Trên thực tế, “thực tiễn” mà họ đề cao thực tiễn cục bộ, vụn vặt, chưa chỉnh thể, chưa toàn vẹn, chưa mang tính phổ biến Về thực chất, người mắc bệnh kinh nghiệm không hạ thấp lý luận mà hạ thấp thực tiễn Nguyên nhân bệnh kinh nghiệm có nhiều, chẳng hạn ảnh hưởng tiêu cực sản xuất nhỏ, lúa nước, theo mùa, theo chu kỳ; ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng gia trưởng, phong kiến; ảnh hưởng kinh nghiệm chiến tranh du kích lâu dài, v.v Nhưng nguyên nhân bản, trực tiếp vi phạm nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, không hiểu quan hệ biện chứng lý luận với thực tiễn cán bộ, đảng viên Để ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiệu phải thực đồng nhiều giải pháp, như: thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực sản xuất nhỏ; khắc phục tư tưởng gia trưởng, phong kiến, tư tưởng coi thường trí thức, tuyệt đối hóa kinh nghiệm người cao tuổi, v.v Đặc biệt, phải quán triệt tốt thống lý 17 ... ng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trong c thống lý luận thực tiễn trong ng lý luận thực tiễn trong t lý luận thực tiễn trong a lý lu n thực tiễn trong c tiễn trong n trong s ực tiễn trong nghiệp. .. trù thực tiễn, lý luận; thực chất nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác-Lênin vai trò việc quán triệt nguyên tắc việc phát triển lý luận Việt Nam Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực. .. vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trong nghiệp đổi Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trong