Luận Văn Thạc Sĩ Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Ứng Dụng Hiệp Ước Basel Ii Trong Quản Trị Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.pdf

87 0 0
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Ứng Dụng Hiệp Ước Basel Ii Trong Quản Trị Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word noi dung SUA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM oOo DƯƠNG THỊ HIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM L[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -oOo - DƯƠNG THỊ HIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 123doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -oOo - DƯƠNG THỊ HIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS PHẠM VĂN NĂNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 123doc i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thông tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Dương Thị Hiền 123doc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỞ ĐẦU vi Tính cấp thiết đề tài vi Mục tiêu nghiên cứu vii Đối tượng phạm vi nghiên cứu vii CHƯƠNG 1: HIỆP ƯỚC BASEL II VÀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM 1.1.Tổng quan rủi ro quản trị rủi ro hệ thống NHTM 1.1.1 Các loại rủi ro hoạt động NHTM 1.1.1.2 Rủi ro khoản 1.1.1.3 Rủi ro thị trường 1.1.1.4.Rủi ro tác nghiệp 1.1.2 Quản trị rủi ro Sự cần thiết quản trị rủi ro: 1.1.2.1 Quản trị rủi ro hoạt động NHTM: 1.1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro hoạt động NHTM 1.2 Hiệp ước Basel quản trị rủi ro ngân hàng 1.2.1 Hiệp ước Basel I 1.2.2 Bộ 25 nguyên tắc giám sát hoạt động ngân hàng 1.2.3 Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro ngân hàng 1.2.4 Nội dung Basel II 1.2.4.1 Trụ cột thứ – Các yêu cầu vốn tối thiểu 1.2.4.2 Trụ cột thứ hai - Tăng cường chế giám sát, đặc biệt việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro ngân hàng 14 1.2.4.3 Trụ cột thứ ba – Tuân thủ kỷ luật thị trường 15 1.2.5 Phạm vi lộ trình áp dụng Basel II 15 1.2.6 Thiếu sót Basel I sửa đổi Basel II so với Basel I 16 1.2.7 Tính hữu ích việc vận dụng Basel II quản trị rủi ro NHTM 19 Kết luận chương 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 21 2.1 Thực trạng hoạt động hệ thống NHTM VN 21 2.2 Nhận diện rủi ro hoạt động hệ thống NHTM VN – Nguyên nhân tác động 27 2.2.1 Rủi ro tín dụng 27 2.3 Hoạt động quản trị rủi ro NHTM VN thời gian qua 33 123doc iii 2.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng 33 2.3.2 Quản trị rủi ro khoản 35 2.3.3.Quản trị rủi ro ngoại hối 36 2.3.4.Quản trị rủi ro lãi suất 36 2.4 Hoạt động quản trị rủi ro theo Basel II NHTM Việt Nam 36 2.4.1 Thực trạng ứng dụng Basel II hoạt động quản trị rủi ro hệ thống NHTM VN 36 2.4.2.1.Nội dung Basel II phức tạp 45 2.4.2.2 Chi phí thực ứng dụng Basel II lớn 46 2.4.2.3 Yêu cầu Basel II vốn cao 46 2.4.2.4 Chưa có văn hướng dẫn việc thực Basel II 47 2.4.2.5 NHTM VN chưa đáp ứng điều kiện Basel II 47 2.4.2.6 Chưa xây dựng hệ thống sở liệu 48 2.4.2.7 Chất lượng nguồn nhân lực 48 2.4.2.8 Thiếu tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp 49 2.4.2.9 Minh bạch thông tin 50 2.4.2.10 Hạn chế lực giám sát 50 2.4.2.11 Vấn đề sở pháp lý tảng 52 2.4.2.12 Nhận thức ban lãnh đạo NHTM trước rủi ro hoạt động ngân hàng 53 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 55 3.1 Sự cần thiết ứng dụng Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro NHTM VN 55 3.2 Giải pháp Ngân hàng Nhà nước 56 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật 56 3.2.2 Nâng cao chất lượng thông tín tín dụng 58 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác tra kiểm soát, giám sát ngân hàng 59 3.2.4 Nâng cao tính tin cậy tổ chức định mức tín nhiệm 61 3.2.5 Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa NHTM Nhà nước 61 3.2.6 Tăng tính chủ động sức mạnh tài cho NHTM 62 3.3 Giải pháp ngân hàng thương mại 64 3.3.1 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 64 3.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65 3.3.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin 66 3.3.4 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 67 3.3.5 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán 67 3.3.6 Khuyến khích tính chủ động, giám sát minh bạch thông tin 68 123doc iv 3.3.7 Cải tiến quy trình quản trị rủi ro 68 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 123doc v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CAR: Tỷ lệ vốn tối thiểu NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế RWA: Tài sản có rủi ro TCTD: Tổ chức tín dụng WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Trọng số rủi ro theo loại tài sản Bảng 1.2 Hệ số β phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động 12 Bảng 1.3 Lộ trình hiệp ước Basel 16 Bảng 1.4 So sánh điểm Hiệp ước Basel I Basel II 18 Bảng 2.1 Thị phần tín dụng NHTM giai đoạn 2006-2009 24 Bảng 2.2: Chỉ số CAR NH Đầu tư Phát triển qua năm 2005 – 2009….52 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHƯƠNG TRÌNH Phương trình 1.1 Tỷ lệ vốn tối thiểu Phương trình 1.2 Tài sản có rủi ro (RWA) Phương trình 1.3 Tỷ lệ vốn tối thiểu theo Basel II Phương trình 1.4 Vốn dự phịng cho rủi ro hoạt động theo phương pháp số 12 Phương trình 1.5 Vốn dự phòng cho rủi ro hoạt động theo phương pháp chuẩn 13 Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng huy động vốn tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam từ 2004-2010 22 123doc vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập quốc tế mang lại cho kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống tài nói riêng nhiều lợi ích khơng rủi ro Ngành Ngân hàng Việt Nam có điều kiện tranh thủ khai thác ngân hàng nước ngồi vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, đào tạo đội ngũ cán … Đồng thời, tiến trình hội nhập tạo động lực thúc đẩy công đổi nâng cao tính minh bạch hệ thống NHTM, đáp ứng cam kết với định chế tổ chức thương mại quốc tế, tạo nhiều thuận lợi hội cho ngân hàng Việt Nam phát triển thành hệ thống ngân hàng hoạt động động, an tồn, hiệu quả, phù hợp với thơng lệ chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, hội nhập quốc tế làm tăng giao dịch vốn rủi ro hệ thống ngân hàng, loại rủi ro phát triển với phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ ngân hàng, chế quản lý hệ thống thông tin giám sát ngân hàng đơn giản, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, chưa có hiệu hiệu lực để bảo đảm việc tuân thủ nghiêm pháp luật ngân hàng an toàn hệ thống ngân hàng, việc ngăn chặn cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng Việt Nam cịn gặp phải số khó khăn mặt pháp lý, hệ thống pháp luật nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng quán, nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế ngân hàng Vì vậy, việc nâng cao lực hiệu quản trị rủi ro nhằm đảm bảo phát triển bền vững nhiệm vụ cấp bách tất NHTM Cần tiếp cận với thông lệ quốc tế để nâng cao lực quản trị rủi ro Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm hiệp ước quốc tế an tồn vốn hoạt động ngân hàng – biết thông dụng với tên gọi Hiệp ước Basel, nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nước Hiện hiệp ước Basel có phiên hai, phiên ba cập nhật, đổi số nội dung so với phiên thứ trước Riêng Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ước Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều 123doc vii vướng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản phiên thứ hiệp ước để vận dụng chưa tiếp cận nhiều với phiên hai, phiên ba Điều thực tế gây khó khăn nhiều cho q trình hội nhập lĩnh vực ngân hàng Basel II tới khơng có nước phát triển áp dụng mà thị trường nổi, có Việt Nam phải thực quy định chung Do đó, cần thiết phải nghiên cứu tư tưởng Basel để vận dụng đơn giản hiệu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Đó lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải vấn đề bản: Nghiên cứu chuẩn mực quy định hiệp ước Basel để làm sở ứng dụng Basel II quản trị rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam Phân tích tình hình hoạt động NHTM thời gian qua, vấn đề cần lưu ý công tác quản trị rủi ro ngân hàng, để từ phân tích khó khăn mà hệ thống NHTM Việt Nam đã, gặp phải ứng dụng Basel II Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên thực tế, hiệp ước Basel II có nhiều quy tắc chuẩn mực liên quan đến quy trình giám sát hoạt động ngân hàng, đặc biệt chuẩn mực giám sát hoạt động tập đồn tài – ngân hàng Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu mình, đề tài giới hạn thực nghiên cứu chuẩn mực mang tính định lượng liên quan đến an toàn vốn nhằm giúp hệ thống ngân hàng đối phó với rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Chuẩn mực quy trình giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng chuẩn mực quy tắc thị trường xin để lại cho phần nghiên cứu chuyên sâu sau 123doc viii Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn Ngoài ra, hệ thống sở liệu thứ cấp sử dụng có chọn lọc nhằm giúp đề tài phân tích đánh giá vấn đề cách khách quan Nguồn liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ báo cáo ngành báo cáo thường niên ngân hàng Nhà nước, NHTM tác giả tổng hợp xử lý theo yêu cầu chuyên mục Ngoài ra, nguồn số liệu từ tạp chí chun ngành có uy tín Tạp chí Tài chính, tạp chí Ngân hàng, tạp chí Thị trường tiền tệ, Thời báo Kinh tế Việt Nam website quan nhà nước, quyền thành phố… sử dụng làm nguồn liệu thứ cấp cho đề tài Nội dung đề tài Đề tài trình bày phạm vi bốn chương: Mở đầu: Giới thiệu đề tài, bao gồm nội dung liên quan đến việc làm rõ đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài khả áp dụng đề tài thực tế Chương 1: Hiệp ước Basel II vấn đề quản trị rủi ro hoạt động NHTM Chương 2: Thực trạng ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Sau trình nghiên cứu nhận góp ý thầy để hồn thiện hơn, hy vọng đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu lĩnh vực giám sát quản trị hoạt động ngân hàng Ngoài ra, quan tra giám sát ngân hàng nhà nước, quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt động ngân hàng thương mại xem xét sử dụng thơng tin nghiên cứu đề tài nhằm hồn thiện quy trình tra, giám sát hoạt động ngân hàng 123doc ... DƯƠNG THỊ HIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người... NHTM Việt Nam đã, gặp phải ứng dụng Basel II Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên thực tế, hiệp ước Basel. .. rủi ro hoạt động ngân hàng 53 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 55 3.1

Ngày đăng: 25/02/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan