Báo cáo thực tập: Vì sao đổi mới cơ chế chính sách nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay
Trang 1A- Đặt vấn đề Vì sao đổi mới cơ chế chính sách nhằm phát triển kinh tế t nhân
ở nớc ta hiện nay
Lênin đã từng nói:
Đặc điểm kinh tế lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lànền kinh tế nhiều thành phần Trong đó điều quan trọng cần chú ý khôngphải là ở chỗ cần xác định xem nền kinh tế quá độ có bao nhiêu thành phần
mà ở chõ xác định rõ mối quan hệ giữa các thành phần và phân tích cho rõmối quan hệ của chúng và xu hớng phát triển của chúng để xác định xemthành phần kinh tế nào chiếm u thế và xu hớng tác động của các thành phầnkinh tế khác nhau nh thế nào và ông chỉ ra rằng
ở các nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, phổ biến có ba thành phần kinh tếcơ bản: kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế t bản chủ nghĩa, kinh tế sản xuấthàng hoá nhỏ
ở đây tôi muốn nói đến thành phần kinh tế t nhân, thực tế ở ViệtNam cho thấy hơn 30 năm từ 1954 đến 1986 nớc ta xây dựng chủ nghĩa xãhội lúc đầu ở Miền Bắc và sau năm 1975 ở cả nớc với quan điểm chung là:cải tạo, sử dụng, hạn chế và xoá bỏ dần kinh tế t nhân để kinh tế xã hội chủnghĩa chiếm địa vị thống trị, mà nh chúng ta đã biết, trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế tâp thể cha đủmạnh để có thể đảm đơng đợc việc đáp ứng nhu cầu của xã hội trong lúc đóthành phần kinh tế t nhan có tiềm năng rất lớn Đây là một thành phần kinh
tế biết cách sử dụng nguồn vốn, cách quản lý có hiệu quả, tạo ra môi tr ờngcạnh tranh sáng tạo trong hoạt động kinh tế, phát triển đa dạng, ngànhnghề
Sự có mặt của chúng ta là rất cần thiết trong việc giải quyết công ănviệc làm huy động, khai thác cái tiềm lực dồi dào về vốn, kinh nghiệm quản
lý, ngành nghề truyền thống thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phát triển đất ớc
n-Đứng trớc sự thực đó Đảng ta đã quyết định đổi mới cơ chế chínhsách sau 15 năm đổi mới, từ đại hội VI đến nay Đó là công nhận sự tồn tạilâu dài của sở hữu và kinh tế t nhân
Lúc đầu còn thận trọng nhng sau đó tháo dần những rào cản đểkhuyến khích kinh tế t nhân phát triển, nhng phát triển trong khuôn khổpháp luật, muốn cho nền kinh tế phát triển, chúng ta khuyến khích pháttriển kinh tế t nhân theo cách của mình, có nghĩa chúng ta nên chấp nhận
Trang 2góp to lớn của nó đối với nền kinh tế, chiến tranh đã qua, ta cũng đã thấmthía đợc nổi bức xúc thời đó, nhng không vì thế mà chúng ta không côngnhận sự đóng góp của kinh tế t nhân Chủ nghĩa t bản là thế, chúng takhông thể cải tạp đợc nó mà ta nên biết cách sử dụng những u thế của nó.
Đứng trớc mỗi vấn đề đều có cách sử sự riêng của nó những chính sách trớc
đây có thể là nó cần thiết trong thời điểm đó nhng để kéo dài làm cho nềnkinh tế trì trệ tụt hậu so với thế giới lại là một tội ác hơn bao giờ hết Chỉcần một cách sách sai lầm là kéo cả đất nớc quay trở lại phía sau sự pháttriển của thế giới Qua đó ta thấy chỉ có đổi mới cơ chế chính sách, pháttriển kinh tế t nhân thì mới phát triển kinh tế lên đợc lúc đó mới đầu t nhiềucho chính trị đợc, đa nớc ta thành một nớc độc lập tự chủ và cũng qua đó tabiết đợc vì sao phải phát triển kinh tế t nhân nh nghị quyết trung ơng 5 khoá
IV chỉ rõ “Kinh tế t nhân là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh
tế quốc dân phát triển kinh tế t nhân là vấn đề chiến lợc lâu dài trong pháttriển kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa
Trang 3I- Một số vấn đề lý luận về kinh tế t nhân
1- Bản chất của kinh tế t nhân, các bộ phận của kinh tế t nhân
1.1 Bản chất của kinh tế t nhân
Kinh tế t nhân (KTTN) là khái niệm chỉ khu vực KTTN, bao gồmcác hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc nhóm của thành phần kinh
tế t nhân
Tiêu thức cơ bản để xác định một thành phần kinh tế, một hình thức
tổ chức sản xuất kinh doanh nào đó có thuộc KTTN hay không là quan hệsản xuất, trớc hết là quan hệ sở hữu theo đó kinh tế t nhân là một khu vựckinh tế dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất (hoặc vốn) với các hìnhthức tổ chức sản xuất kinh doanh nh doanh nghiệp, Công ty cổ phần, Công
ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp doanh, các cơ sở kinh tế cá thể tiểuchủ và bộ phận của các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào Việt Nam
Kinh tế t nhân không phải là một thành phần kinh tế mà là phạm trù
để chỉ nhóm thành phần kinh tế vừa có những đặc trng chung, lại vừa cóbản chất khác nhau Có thể xem xét kinh tế t nhân trên các quan hệ kinh tếcơ bản sau
1.1.1 Xét về quan hệ sở hữu: KTTN thể hiện quan hệ sở hữu t nhân
về t liệu sản xuất (hoặc vốn) cũng nh phần của cải vật chất đợc tạo ra và từ
t liệu sản xuất (hoặc vốn) đó
Nó bao gồm sở hữu t nhân nhỏ, là sở hữu của những ngời lao động tự
do, sản xuất ra sản phẩm lao động của chính mình và các thành viên tronggia đình (nh thợ thủ công cá thể, tiểu thơng, các hộ nông dân ) và sở hữu tnhân lớn của các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc và nớc ngoài đầu t ởViệt Nam
1.1.2 Xét về quan hệ quản lý:
Xuất phát từ quan hệ sở hữu của kinh tế t nhân, quan hệ quản lý củakhu vực kinh tế này gồm các quan hệ quản lý dựa trên sở hữu t nhân nhỏ vàquan hệ sở hữu dựa trên sở hữu t nhân lớn
Quan hệ quản lý dựa trên sở hữu t nhân nhỏ là quan hệ dựa trên sự tổchức điều hành hay tổ chức điều hành, phần công việc trong nội bộ gia
đình, giữa các thành viên trong gia đình với nhau, quan hệ quản lý dựa trên
sở hữu t nhân lớn là quan hệ quản lý giữa chủ thể quản lý với đối tợng quản
lý và khách thể quản lý giữa ngời quản lý và ngời bị quản lý
1.1.3 Xét về quan hệ phân phối:
Trong kinh tế t nhân, quan hệ phân phối dựa trên cơ sở các loại hình
Trang 4hữu đồng thời là ngời trực tiếp lao động, không thuê mớn lao động thì phânphối kết quả sản xuất là tự phân phối trong nội bộ chủ thể kinh tế đó Còn
đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn, chủ sở hữu t liệu sản xuất (hayvốn, sử dụng lao động của lao động làm thuê thì phân phối kết quả sản xuấtcăn cứ vào sở hữu giá trị, tức là giá trị sức lao động của lao động làm thuê
và sở hữu t bản Tất nhiên trong các chế độ chính trị - xã hội khác nhau thìquan hệ phân phối của KTTN cũng khác nhau nhất định
Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế
Nó có khả năng mở rộng quy mô kinh tế, làm ra sản phẩm có chất lợng cao,tạo thêm nhiều việc làm, làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong nông thôn, nétmới ở các làng nghề là đã xuất hiện nhiều hình thức đan xen giữa các thànhphần kinh tế, tạo ra mô hình hợp tác mới nh tổ hợp sản xuất, tổ liên gia, liênhội nghề nghiệp, hợp tác cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn biết đợc uthế to lớn của nó nên chúng ta cần phải phát huy nhiều hơn nữa Cần giúp
đỡ kinh tế cá thể tiểu chủ giải quyết khó khăn về vốn, khoa học và côngnghệ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm Đồng thời hớng dẫn kinh tế cá thể tiểuchủ vì lợi ích thiết thân và nhu cầu phát triển của sản xuất từng bớc đi vàolàm ăn hợp tác một cách tự nguyện hoặc làm vệ tinh cho các doanh nghiệpNhà nớc hay hợp tác xã
động, tuy nhiên cũng có những hiẹn tợng tiêu cực cần đợc chấn chỉnh nh
Trang 5thuê, làm hàng giả, không chấp hành tốt luật thống kê, kế toán, đăng kýkinh doanh
Cần khuyến khích t bản t nhân đầu t vào sản xuất, yên tâm làm ănlâu dài, bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi, đi
đôi với tăng cờng quản lý, hớng dẫn làm ăn đúng pháp luật, khuyến khíchcác chủ doanh nghiệp dành phần u đãi để bán cho ngời lao động tại doanhnghiệp, xây dựng quan hệ hợp tác giữa chủ và thợ trên cơ sở luật lao động,bảo đảm lợi ích hợp pháp của cả 2 bên
II Thực trạng phát triển và thực trạng cơ chế chính sách đối với kinh tế t nhân.
1 Thực trạng phát triển kinh tế t nhân trong thời gian qua.
Quá trình phát triển kinh tế ở Việt nam diễn ra nếu lấy thời điểm năm
1955 làm mốc, cho đến nay đã trải qua nhiều thời kỳ khác nhau Căn cứ vào
đặc trng của từng giai đoạn để chia thành 4 thời kỳ:
1.1 Thời kỳ 1955 đến 1964:
Mục tiêu kinh tế trong thời kỳ này đợc đại hội lần thứ III của Đảng(Tháng 9 - 1960) xác định là xây dựng Miền Bắc làm hậu phơng vững mạnhcho cuộc đấu tranh thống nhất nớc nhà Trong thời kỳ này, sự tồn tại kinh tế
t nhân hầu nh không đáng kể
1.2 Thời kỳ 1965 - 1975: Cả nớc có chiến tranh, mô hình kinh tế
trong thời kỳ này có tính tập trung cao độ, giống nh mô hình “ Cộng sảnthời chiến”
Mục đích của mô hình kinh tế này là huy động mọi nguồn lực đểdành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Những nhợc điểm củamô hình này đã đợc hội nghị trung ơng lần thứ 20, đặc biệt là hội nghị trung
ơng lần thứ 24 khoá III (tháng 9 năm 1976) đề cập, trong đó có việc duy trìnền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong một thời gian nhất định.Tuy nhiên, sự phát triển của kinh tế t nhân ở thời kỳ này vẫn ở trình độ thấp
1.3 Thời kỳ 1976 - 1986.
Mô hình tập trung bộc lộ rõ nhất những nhợc điểm của nó Đó làcuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội cuối những năm 1970 đầu những năm
1980 Chỉ thị 100 ngày năm 1981 của ban bí th khoá IV về khoán sản phẩm
đến nhóm và ngời lao động trong các hợp tác xã và quyết định 25/CP vềviệc hạch toán kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nớc ra đời
Cùng với 2 văn bản quan trọng này là 2 lần cải cách giá lơng tiền
Trang 6hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành Trung ơng khoá IV Nghị quyết đại hội V.Hội nghị lần thứ 8 khoá V và nghị quyết của bộ chính trị khoá V các vănkiện này đều nhằm khảng định sự tồn tại tất yếu của KTTN trong sự pháttriển của nền kinh tế
1.4 Thời kỳ 86 đến nay: Thời kỳ chuyển đổi một cách căn bản từ cơ
chế tập trung cao độ sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo
định hớng XHCN Quan điểm cơ bản của các văn kiện đại hội VI, VII,VIII,
IX đều từng bớc hoàn thiện và khẳng định vai trò của kinh tế t nhân
Những chính sách và luật lệ lần lợc đợc ban hành, cụ thể hoá, nhngquan điểm trên, đặc biệt là luật doanh nghiệp đợc áp dụng từ đầu năm 2000
Chỉ sau một năm thực hiện luật doanh nghiệp cả nớc đã có hơn30.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh
(Tính đến 13 -11 - 2000, sau 10 tháng thực thi luật doanh nghiệp, cảnớc đã tạo thêm đợc 200.000 chỗ làm việc tờ các doanh nghiệp mới hìnhthành, bình quân 22 lao động, doanh nghiệp, với mức thu nhập bình quân
300 - 400 ngàn đồng/ngời ở (nông thôn) và 500 - 700 ngàn đồng/ngời(thành thị), so với năm 1999, số doanh nghiệp đã tăng 3 lần, số vốn đầu ttăng 2 lần
Trên địa bàn, thành phố Hồ Chí Minh từ đầu năm 2002 đến nay đã có
2029 doanh nghiệp đợc thành lập mới với tổng số vốn đầu t lên tới 204 tỷ
đồng Ngoài ra, sở kế hoạch và đầu t thành phố còn cấp 1026 giấy phépthành lập các đơn vị trực thuộc doanh nghiệp ngoài quốc doanh Điều đóchứng tỏ tiềm lực kinh tế t nhân ở Việt Nam là rất lớn
Vấn đề là cần có chính sách đúng để khai thác nguồn lực này chophát triển kinh tế, trớc hết là ở một số trung tâm kinh tế
2 Vai trò của kinh tế t nhân.
Kinh nghiệm ở nhiều nớc cũng nh ở nớc ta cho thấy, sự thành công
về kinh tế - Xã hội của mỗi quốc gia phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển củakhu vực KTTN nhất là ở giai đoạn đầu của quá trình chuyển sang nền kinh
tế thị trờng, sự đánh giá sẽ giúp một phần không nhỏ trong việc xác định xuhớng phát triển cũng nh tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển khu vựckinh tế này
Nhng khi đề cập đến sở hữu t nhân, kinh tế t nhân trong xây dựngchủ nghĩa xã hội, ngời ta thờng nhấn mạnh những mặt tiêu cực của nó, mặtxấu của kinh tế t nhân đói với xã hội Các nhà kinh điển của CNVH từngnói về vai trò tiến bộ của CNXH từng nói về vai trò tiến bộ của CNXHtrong lịch sử, ở đây chỉ xin nêu một câu nhắc nhở của Ăngghen nh sau:
Trang 7“Mác nhấn mạnh những, mặt xấu của nền sản xuất TBCN một cáchgay gắt nh thế nào thì ông cũng chứng minh một cách rõ ràng nh thế ấyrằng hình thái xã hội đó đó là cần thiết để phát triển những sức sản xuất củaxã hội tới một trình độ cao đến mức mọi thành viên trong xã hội đều có thểphát triển một cách nh nhau một cách xứng đáng với con ngời Tất cả cáchình thức xã hội trớc đây đều quá nghèo nàn để có thể làm đợc điều đó” N-
ớc ta từ nền kinh tế kém phát triển muốn đi lên chủ nghĩa xã hội nhiên phảixây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lớn mạnh, hiện đại Chúng tathờng nói dựa vào nội lực là chính, đồng thời chủ động hội nhập quốc tếmới phát triển đợc Lực lợng kinh tế t nhân trong nớc và t bản nớc ngoài
đầu t vào nớc ta hiện chiếm tỷ trọng khá lớn trong toàn bộ nền kinh tế xét
về mặt vốn, kỹ thuật và lực lợng lao động Chỉ tính ở thành phố Hồ ChíMinh theo số lợng thống kê 1997, khu vực ngoài quốc doanh và đầu t nớcngoài chiếm 52,9% GDP, 76,89% lực lợng lao động đóng góp 44,2% tổngthu ngân sách trong nớc cũng theo số liệu cha đầy đủ, năm 2001 số vốn đầu
t của dân c và số vốn đầu t toàn xã hội Đó là một thực tế minh hoạ vai tròquan trọng của kinh tế t nhân hiện nay Phải đặt kinh tế t nhân trong những
điều kiện cụ thể của nớc ta để thấy rõ vai trò của nó trong phát triển kinh tếcũng nh nâng cao đời sống của nhân dân Kinh tế t nhân nói chung đã đónggóp đáng kể vào tốc độ phát triển của đất nớc, giải quyết công ăn việc làmcho ngời lao động, tăng thu nhập dân c, cải thiện mức sống văn hoá, tăngtích luỹ cho xã hội và đóng góp rất lớn cho ngân sách Nhà nớc Cần có cáchtiếp cận hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội để đánh giá đúng vị trí, vai trò củakinh tế t nhân ở nớc ta
Nói nh vậy, chúng ta không hề coi nhẹ việc nền kinh tế thị trờng Tuynhiên vấn đề phát huy những mặt tiếp bộ và đấu tranh ngăn ngừa những mặttiêu cực còn phụ thuộc rất lớn vào vai trò quản lý của Nhà nớc xã hội chủnghĩa và sự giác ngộ đấu tranh của nhân dân Ngay cả trong khu vực kinh tếNhà nớc cũng đặt vấn đề để giải quyết
Đối với nớc ta còn có một cách tiếp cận nữa để hiểu rõ vị trí vai tròcủa kinh tế t nhân bằng cách đặt nó trong hàng ngũ những lực lợng kinh tếcủa dân tộc, tạo nên khối đoàn kết hợp tác, tăng sức cạnh tranh của nềnkinh tế nớc ta trên thị trờng nội địa và thế giới
ở đây cần có một bộ phận trinh sát giỏi về thị trờng, khoa học kỹthuạt, khai thác vốn để giúp đỡ các lực lợng kinh tế phát triển và kinhdoanh có hiệu quả Nếu cứ mạnh ai lấy làm thông tin mù tịt, không có sự
Trang 8phân công hợp tác cùng có lợi, sẽ khó tồn tại lâu dài trong cạnh tranh chứ
đừng nói đến giao tranh với các đối thủ sừng sỏ trên thế giới
Bàn về kinh tế t nhân nói chung về mặt lý luận cơ bản mác đã chứngminh nguồn gốc lợi nhuận, lợi thức, địa tô t bản chủ nghĩa
Đầu t giá trị thặng d của công nhân làm thuê mà có Giai cấp t sảncùng với Nhà nớc của nó đã hình thành một chế độ bóc lột thặng d của giaicấp công nhân bằng nhiều hình thức Kinh tế t nhân ở nớc ta tồn tại và pháttriển trong những điều kiện nào?
Có thể nêu ít nhất 2 điều kiện cụ thể sau đây:
Một là: Nhân dân ta, đa số là dân lao động đã làm chủ xã hội , làm
chủ Nhà nớc do đây cộng sản lãnh đạo theo cơng lĩnh phát triển đất nớc đilên chủ nghĩa xã hội
Hai là: Phơng thức sản xuất chủ yếu của xã hội không phải là phơng
thức sản xuất TBCN Một nền kinh tế nhiều thành phần, tơng ứng nó cónhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau chịu sự điều tiết và quản lýcủa Nhà nớc XHCN bằng pháp luật và những thiết chế xã hội khác
Trong những điều kiện đó sự tồn tại và phát triển của kinh tế t bản tnhân tuy vẫn đảm bảo đựơc cho các nhà t bản thu đợc lợi nhuận nhng lạigóp đợc phần đáng kể cho nguồn thu ngân sách Nhà nớc và giải quyết cácvấn đề xã hội theo mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, và xây dựng chủ nghĩa xãhội, không thể nói bóc lột vẫn tồn tại với quy mô là một chế độ xã hội
Trong quá trình xã hội chủ nghĩa xã hội dần dần mức độ bóc lột sẽhạn chế cho đến khi hoàn thành xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộngsản
Phát triển kinh tế t nhân trong qúa trình đổi mới có rất nhiều tác dụngtích cực
2.1 Thứ nhất: Khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nớc
Khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nớc
Khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, các nguồnnguyên liệu, vật t có trong nớc, kể cả các loại phế liệu trong sản xuất cũng
nh máy móc thiết bị cũ
2.2 Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Tạo công ăn việc làm cho một lợng lao động lớn, bảo đảm đời sống.Vai trò này càng có ý nghĩa quan trọng hơn trong điều kiện nớc ta khi màkhả năng thu hút lao động của khu vực kinh tế Nhà nớc còn rất hạn chế
2.3 Vai trò thứ 3:
Trang 9Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu của mọi ngời sảnxuất và nhiều sản phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùngtrong nớc, góp phần bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát bảo đảm tính ổn
định và bền vững trong phát triển kinh tế xã hội đất nớc
2.4 Tác động tích cực đến khu vực kinh tế Nhà nớc.
Giữ vững vai trò bổ sung cho khu vực kinh tế Nhà nớc, tạo thành mốiliên hệ hợp tác, cạnh tranh để cùng phát triển, góp phần vào công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
2.5 Khuyến khích phát triển các làng nghề ở các địa phơng và kinh nghiệm.
Góp phần duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống, kinhnghiệm sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm quản lý đã đợc tích luỹ qua nhiềuthế hệ của từng gia đình và dòng họ, phát huy truyền thống gắn với hiện
2.7 Kích thích năng động sáng tạo của cán bộ và lao động.
Tuyển chọn cán bộ quản lý, phát triển kỹ năng lao động trong một bộphận ngời lao động Nâng cao khả năng tiếp cận, thị trờng trong và ngoài n-
ớc Đối với những nớc đang trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng, khuvực KTTN thực sự là một động lực đối với sự phát triển kinh tế
2.8 Tuy nhiên kinh tế t nhân cũng có nhiều hạn chế khuyết tật nh tự
phát, lừa đảo, trốn thuế, trốn đăng ký kinh doanh, làm hàng giả, buôn lậu,
cố tình vi phạm luật để kinh doanh phi pháp
2.9 Qua đó ta thấy: kinh tế t nhân là khu vực kinh tế năng động,
sáng tạo, đầy tiềm năng có vai trò rất quan trọng đối với việc thu hút vốn
đầu t, tạo công ăn việc làm nâng cao chất lợng lao động, chuyển dịch cơcấu kinh tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, mặc dù có những hạn chế khuyếttật nhng khi thế phủ nhận vai trò to lớn của nó đối với nền kinh tế quốcdân Vì vậy nhiều nớc rất coi trọng phát triển KTTN, gắn sự phát triển đótrong xu hớng cơ cấu lại nền kinh tế giữa 2 khu vực Nhà nớc tập thể t nhân
2.1 Thực trạng phát triển kinh tế
2.1.1 Những mặt đạt đợc
Trang 10Phát triển, kinh tế t nhân là vấn đề có vai trò quan trọng trong đờnglối xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần định lợng xã hội chủ nghĩa ở nớc
ta Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã khẳng định "thực hiện nhất quánchính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần" Các thành phần kinh tếkinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợptác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo,kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắccủa nền kinh tế quốc dân"
Đối với kinh tế t nhân, Đại hội xác định rõ "kinh tế cá thể" tiểu thủ ởcả nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài Nhà nớc tạo điều kiện
và giúp đỡ để phát triển: khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tựnguyện làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn
Khuyến khích phát triển kinh tế t bản t nhân rộng rãi trong nhữngngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm Tạo môi trờngkinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế t bản t nhân pháttriển trên định hớng u tiên của Nhà nớc kể cả đầu t ra nớc ngoài: Khuyếnkhích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần bán cổ phần cho ngời ld liêndoanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế Nhà nớc, xây dựngquan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao động
Quán triệt sâu sắc quan điểm nghị quyết đại hội IX của Đảng, Hộinghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX đã có nghị quyết
05 - NQ/ TW" về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo
điều kiện phát triển kinh tế t nhân" trên cơ sở đánh giá tình hình, nghịquyết đã xác định rõ phơng hớng, giải pháp nhằm tạo điều kiện, hỗ trợ ,khuyến khích tối đa sự phát triển kinh tế t nhân ở những ngành, lĩnh vực màpháp luật không cấm đồng thời chú trọng nâng cao hiệu quả quản lý Nhà n-
ớc đối với hoạt động của kinh tế t nhân, đảm bảo định hớng xã hội chủnghĩa của nền kinh tế nhằm đáp ứng tốt hơn các nhu cầu quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
Thực hiện đờng lối đổi mới của đảng và Nhà nớc, hơn 10 năm qua,kinh tế t nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ doanh cá thể và các loạihình doanh nghiệp của t nhân) đợc khuyến khích phát triển, ngày càngthuận lợi hơn trong sản xuất kinh doanh Kinh tế t nhân tăng nhanh cả về sốlợng đơn vị, vốn kinh doanh và lao động, phát triển rộng khắp cả nớc và cảcác ngành nghề pháp luật không cấm, đặc biệt số lợng doanh nghiệp t nhân
Trang 11tăng rất nhanh sau khi thực hiện luật doanh nghiệp Theo thống kê hiện cóhơn 2 triệu hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp, trung bình mỗi hộ có gần
ty cổ phần và Công ty hợp danh Qua thực tế thống kê 33.720 doanh nghiệptrong năm 2000, số doanh nghiệp kinh doanh thơng mại và dịch vụ chiếm
đông nhất 51,9% doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chiếm 20,8%, xâydựng chiếm 8,3% giao thông vận tải chiếm 2,5%, các hoạt động phi nôngnghiệp khác chiếm 4,1% nông, lâm, ngh nghiệp chiếm 12,4% trong tổng
số các doanh nghiệp Quy mô của doanh nghiệp hầu hết là nhỏ, một số ít cóquy mô cỡ vừa, số có quy mô lớn rất ít (theo nghị định của chính phủ số 90/2001/ NĐ- CP ngày 23/ 11/2001 thì định nghĩa của doanh nghiệp theo phápluật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao độngtrung bình hàng năm không quá 300 ngời Trong các doanh nghiệp phinông nghiệp, số lao động có dới 200 lao động chiếm 97,71%)
Số doanh nghiệp có vốn thực tế sử dụng dới 10 tỷ đồng chiếm94,93% bình quân vốn thực tế sử dụng của một doanh nghiệp là 3,7 tỷ
đồng Trong các doanh nghiệp thuộc ngành nông nghiệp, các số thống kêhiện có cũng cho thấy quy mô còn nhỏ hơn.: Năm 2000, số lao động trungbình của 1 doanh nghiệp là 12,7 ngời, số vốn đăng ký là 248 triệu đồng
Trong lĩnh vực liên doanh đầu t với nớc ngoài, tính đến hết năm 2001
có 262 dự án có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam có sựtham gia của doanh nghiệp t nhân nớc ta với tổng số vốn đầu t đăng ký là888,12 triệu USD, chiếm 2,44% tổng số vốn đầu t đăng ký của các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Đa số các dự án có quy mô nhỏ (bình quânmột dự án gần 3,4 triệu USD), thuộc diện quản lý của địa phơng tập trung ởmột số tỉnh thành phố lớn Các doanh nghiệp của t nhân Việt Nam thờngtham gia dới hình thức góp nhà xởng trên đất và một phần tiền mặt Ngoài
ra có 74 dự án đã giải thể, 18 dự án chịu lỗ quá lâu đã chuyển thành 100%vốn nớc ngoài Riêng phần vốn đầu t kinh doanh ra nớc ngoài (theo nghị
định 22/NĐ - CP ngày 14/4/1999) của doanh nghiệp Việt Nam nói chung
Trang 12và doanh nghiệp của t nhân nói riêng còn rất nhỏ bé: Tính đến 31/5/2001mới có 53 dự án với tổng số vốn đăng ký 33,6 triệu USD, nhng vốn đầu tthực hiện mới đạt 4,95 triệu USD, trong đó phần của kinh tế t nhân chiếmkhoảng gần 1phần t.
Trong thời gian qua kinh tế t nhân đã đóng góp quan trọng voài sảnxuất, kinh doanh huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanhtạo thêm việc làm, cải thiện đời sống, nhân dân, tăng ngân sách Nhà nớc,góp phần dữ vững ổn định chính trị xã hội của đất nớc Cùng với các thànhphần kinh tế khác sự phát triển của kinh tế t nhân đã góp phần giải phónglực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thúc đẩy cạnh tranh, pháttriển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Khu vực này đã đónggóp quan trọng vào tăng tổng sản phẩm trong nớc: theo thống kê năm2000,GDP của kinh tế t nhân chiếm 42,3% GDP toàn quốc
Trong khi kinh tế Nhà nớc chiếm 39%, trong đó hộ kinh doanh cá thểchiếm 34,8%, doanh nghiệp của t nhân chiếm 7,46% GDP toàn quốc Kinh
tế t nhân đã huy động càng nhiều hơn các nguồn vốn trong xã hội đầu t vàosản xuất kinh doanh, năm 1999 khu vực này chiếm 24,05%, năm 2000chiếm 24,31% tổng vốn đầu t xã hội Theo tổng cục thuế, năm 2000, kinh tế
t nhân đóng góp 16,1% tổng thu ngân sách Hơn nữa sự đóng góp nổi trộihơn của kinh tế kinh tế thời gian qua là tạo ra đợc nhiều chỗ việc làm mới,góp phần quan trọng thu hút đợc nhiều lao động, trong xã hội, nhất là số
đến tuổi lao động cha có việc làm, giải quyết số lao động dôi d từ các cơquan, doanh nghiệp Nhà nớc do giảm biên chế, giải thể, khu vực này gópphần làm tăng thêm lợng công nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam,thực hiện các chủ trơng xã hội hoá y tế, văn hoá, giáo dục của Nhà nớc
2.1.2 Nguyên nhân dành đợc những kết quả trên.
Nguyên nhân của những kết quả đạt đợc ở trên là do từ đại hội VI
đến nay thực hiện đờng lối mới
Đảng ta đã có những chủ trơng và chính sách phù hợp đối với cácthành phần kinh tế, khẳng định rõ vai trò quan trọng của kinh tế t nhântrong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Nhà nớc đã tích cựctriển khai có kết quả tốt hơn việc thể hiện thể chế hoá và chỉ đạo thực hiện,khung pháp lý không ngừng đợc hoàn thiện môi trờng kinh doanh ngàycàng thông thoáng hơn, cơ chế chính sách có chuyển biển rõ rệt theo hớngkhông phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, từng bớc tháo gỡ dần
Trang 13các khó khăn Luật doanh nghiệp thay cho luật doanh nghiệp t nhân và luậtCông ty trớc đây có tiến bộ rõ rệt, tiếp tục phát huy tích cực đáp ứng tốt hơnnhu cầu phát triển của kinh tế t nhân Trong hơn 2 năm qua, chính phủ chỉ
đạo thực hiện kiên quyết luật doanh nghiệp đi liền với ban hành, bổ sung,hoàn thiện dần các văn bản dới luật (đặc biệt là việc xoá bỏ trên 150 giấyphép con) đồng thời đẩy mạnh hơn cải cách hành chính, đã có tác động tíchcực thúc đẩy sự phát triển vợt bậc của các hộ kinh doanh cá thể và các loạihình hoạt động của t nhân
2.1.3 Những hạn chế của kinh tế t nhân trong thời gian qua.
Kinh tế t nhân mới phát triển, nhìn chung khả năng tích tụ, huy độngvốn xã hội còn thấp, quy mô kinh doanh phần lớn còn nhỏ bé, trình độ thiết
bị công nghệ sản xuất còn lạc hậu khả năng quản lý của chủ doanh nghiệp
và tay nghề của ngời lao động còn yếu, phần lớn cha qua đào tạo, khôngsáng tạo, sự hiểu biết về chủ trơng của đảng chính sách của đảng, pháp luật
c ủa Nhà nớc còn ít, khả năng tiếp thị, xúc tiến thơng mại trong và ngoài
n-ớc còn rấthạn chế, nhiều doanh nghiệp cha tạo dựng đợc uy tín, khó chiếmlĩnh và mở rộng đợc thị trơng, kinh doanh cha ổn định, còn tập trung nhiềuvào lĩnh vực thơng mại, dịch vụ những ngành nghề đòi hỏi vốn ít, thời gianthu hút vốn nhanh cha đủ sức đầu t vào các ngành nghề, lĩnh vực quantrọng đòi hỏi vốn, có công nghệ tiên tiến tính riêng lẻ cá nhân của mỗidoanh nghiệp đang là phổ biến, tính liên kết hợp tác thành cộng đồng cònthấp, chất lợng, hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của kinh tế t nhâncòn rất yếu kém nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Ngoài ra một số quy định của pháp luật cha đợc nhiều chủ sở sảnxuất kinh doanh thực hiện đầy đủ Một số hộ kinh doanh cá thể và doanhnghiệp t nhân còn vi phạm quy định của pháp luật (làm hàng giả, trốn lậuthuế, gian lận thơng mại) nhìn chung quyền lợi của ngời lao động trong khuvực kinh tế t nhân còn cha đợc thực hiện tốt theo các quy định của phápluật
Bên cạnh khó khăn chung của các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộcmọi thành phần kinh tế về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, sức cạnh tranh thấptrớc yêu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế
t nhân nói chung, nhất là trong việc thu hởng các chính sách hỗ trợ của Nhànớc chung cho các thành phần kinh tế (trong đó một phần quan trọng do bảnthân kinh tế t nhân còn nhỏ, trình độ thấp, cha với tới nội theo quy định)