ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -🙞🙞🙞🙞🙞 - BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng Học phần: Kĩ giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Giảng viên: PGS.TS.Lê Thị Thu Thủy MỞ ĐẦU Tranh chấp hợp đồng tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhiên đa số tranh chấp người vay lâm vào tình cảnh khó khăn, khơng trả nợ cho tổ chức tín dụng Khi vụ việc đưa xét xử, vấn đề nảy sinh số lượng hợp đồng tín dụng vi phạm pháp luật mức lãi suất cho vay hồn tồn khơng nhỏ Sự thay đổi chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước gián tiếp khiến nhiều tổ chức tín dụng lâm vào tình cảnh vi phạm pháp luật lãi suất cho vay cố tình “lách luật” mục tiêu lợi nhuận Việc áp dụng Bộ luật dân hay Luật tổ chức tín dụng hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước thiếu thống nhất, tập trung vào lãi suất, lãi suất nợ hạn Trong giải tranh chấp hợp đồng tín dụng trước Bộ luật dân 2015 ban hành chưa có quy định cụ thể áp dụng Bộ luật dân hay luật chuyên ngành nên thực tiễn xét xử nhiều cách giải khác tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngồi khoản lãi, xác lập hợp đồng tín dụng, tổ chức tín dụng thường đưa vào điều khoản phạt hợp đồng lãi vay lãi hạn nên dẫn đến tình trạng lãi chồng lãi vi phạm quy định pháp luật Tranh chấp hợp đồng tín dụng ảnh hưởng đến lợi ích bên tham gia quan hệ tín dụng nói riêng xã hội nói chung Giải tranh chấp quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi bên việc cần thiết Hạn chế phát sinh giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng việc làm có ý nghĩa, nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia quan hệ tín dụng, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế Vấn đề cấp thiết đặt cần có nghiên cứu tương đối đầy đủ tranh chấp hợp đồng tín dụng mà nội dung lãi suất cho vay, từ đề hướng giải thích hợp đề giải pháp nhằm áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng thống Vì lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng.” Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu kết cấu làm phần sau: dụng Phần I Khái quát chung hợp đồng tín dụng tranh chấp lãi suất hợp đồng tín Phần II Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Việt Nam Phần III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng 1 I Khái quát chung hợp đồng tín dụng tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Khái quát chung hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng HĐTD chất Hợp đồng vay tài sản (theo quy định Điều 463 BLDS 2015), thỏa thuận văn TCTD (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo TCTD chuyển giao số tiền tệ cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm Với định nghĩa này, HĐTD bao gồm hai yếu tố: Về phương diện hình thức, thỏa thuận TCTD (bên cho vay) với khách hàng (bên vay) phải thể văn bản; phương tiện nội dung, bên cho vay đồng thuận để bên vay sử dụng số tiền thời hạn định, với điều kiện có hồn trả, dựa tín nhiệm khách hàng 1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng có đặc điểm sau: Thứ nhất, HĐTD hợp đồng song vụ, hợp đồng quy định quyền nghĩa vụ bên cho vay (TCTD) bên vay (có thể cá nhân tổ chức) Thứ hai, hình thức: Hợp đồng tín dụng ngân hàng ln ln lập thành văn theo (thường TCTD cung cấp mẫu có sẵn) Thứ ba, nội dung hợp đồng tín dụng có nội dung: thơng tin bên hợp đồng gồm bên vay bên cho vay; khoản vay: số tiền cho vay, mục đích sử dụng tiền vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay; hình thức bảo đảm tiền vay; quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng; vi phạm hợp đồng, cách xử lý vi phạm, yếu tố vi phạm; hiệu lực hợp đồng bắt đầu kết thúc thỏa thuận khác bên có Thứ tư, chủ thể: bên cho vay tổ chức tín dụng, có đủ điều kiện luật định, cịn bên vay tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có đủ điều kiện vay vốn pháp luật quy định Thứ năm, đối tượng: khoản vốn thể hình thức tiền tệ Thứ sáu, tính rủi ro: tính rủi ro cao cho TCTD bên vay khả tốn khoản vay hợp đồng tín dụng thường có số tiền cho vay lớn Thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn tổ chức tín dụng phải quan tâm đến việc áp dụng biện pháp quản trị rủi ro, đồng thời phải quy định lãi suất cho vay cao nhằm thu hồi đủ chi phí bỏ cho việc quản lí khoản cho vay dài hạn vốn có mức độ rủi ro cao Thứ bảy, chế thực quyền nghĩa vụ: nghĩa vụ chuyển giao tiền vay bên cho vay phải thực trước, sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay [4] 2 Lãi suất hợp đồng tín dụng 2.1 Khái niệm lãi suất Lãi suất HĐTD TCTD (bên cho vay) thỏa thuận với tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác (Bên vay) phải tuân theo quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Theo lãi suất HĐTD tỷ lệ khoản tiền bên vay phải trả thêm cho bên cho vay tổng số tiền vay thời gian định để sử dụng khoản tiền [4] 2.2 Vai trò lãi suất Lãi suất biến số quan tâm chặt chẽ kinh tế, lãi suất không ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống mà số đo lường sức khỏe kinh tế Có thể khái qt vai trị lãi suất qua hai nội dung vai trị vĩ mơ vai trị vi mơ Trong vai trị vĩ mơ NHNN lãi suất cơng cụ điều tiết kinh tế, cịn vai trị vi mơ lãi suất yếu tố thúc đẩy kinh doanh có hiệu doanh nghiệp, bù đắp chi phí đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng, TCTD khác Mặt khác, lãi suất cơng cụ để cạnh tranh TCTD, thu hút đối tượng có nhu cầu vay Tranh chấp giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín dụng lãi suất mâu thuẫn phát sinh từ việc thực quyền nghĩa vụ hợp đồng bên cho vay bên vay liên quan đến lãi suất Tranh chấp thông thường phát sinh HĐTD thực hai bên có vi phạm nghĩa vụ Một số tranh chấp lãi suất thường gặp là: Khách hàng vay vốn làm đơn yêu cầu giảm miễn lãi TCTD đồng ý kèm theo điều kiện trả nợ thời hạn định, sau bên vay khơng thực trả nợ hạn dẫn đến tranh chấp; phía cho vay yêu cầu nâng lãi suất so với thỏa thuận ban đầu HĐTD vốn thỏa thuận lãi suất yêu cầu cố định bên vay không đồng ý; tranh chấp mức lãi suất hạn cách tính lãi suất hạn; tranh chấp lãi suất hạn cách tính lãi suất khoản nợ hạn… Khi có tranh chấp HĐTD, bên lựa chọn giải tranh chấp hình thức như: Thương lượng, giàn xếp bên có tranh chấp; hịa giải có tham gia dàn xếp bên thứ ba; giải tranh chấp trọng tài giải tranh chấp Tòa án Hai giải pháp có ưu điểm hai bên giải tranh chấp hịa bình, thủ tục nhanh gọn, đơn giản, giải pháp đưa giải pháp mà bên cảm thấy chấp nhận Tuy nhiên ràng buộc, khả thực thi phụ thuộc vào tự nguyện bên Giải tranh chấp trọng tài có thủ tục linh hoạt, đơn giản, bên chủ động thời gian địa điểm giải tranh chấp tùy vào trung tâm trọng tài Tuy nhiên tính cưỡng chế thực khơng cao chi phí giải tranh chấp trọng tài không nhỏ Đối với giải tranh chấp Tòa án, với đặc trưng thông qua hoạt động máy tư pháp nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành Do đó, định tịa án có tính cưỡng chế cao, quyền lợi người thắng kiện đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án Tuy nhiên, thủ tục giải tranh chấp thơng qua tịa án thường dài so với giải tranh chấp trọng tài thương mại; ngun tắc xét xử cơng khai tịa án làm sụt giảm uy tín bên thương trường.[4,19] II Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Việt Nam Quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Hiện nay, lãi suất cho vay tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng xác định cụ thể hợp đồng/thỏa thuận cho vay/hợp đồng tín dụng sở quy định Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 văn hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, quy định lãi, lãi suất hoạt động cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng cịn quy định Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng, Thông tư 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài chính, Thông tư số 14/2017/TT-NHNN ngày 29/09/2017 quy định phương pháp tính lãi hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng TCTD với khách hàng [6, 7, 8] Theo văn nói trên, TCTD khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng, trừ trường hợp phải tuân thủ mức lãi suất cho vay tối đa Thống đốc NHNN định thời kỳ cho vay ngắn đam bao ti hạn đồng Việt Nam thuộc 05 lĩnh vực ưu tiên Bên cạnh đó, để ̉ ̉ ́ nh minh bach ho ̣ at đ̣ ơng cho vay, văn b ̣ ản nói quy định trình ký kết hợp đồng cho vay, TCTD phải công khai, minh bạch thông tin khách hàng vay, đặc biệt thông tin lãi, lãi suất cho vay để đảm bảo quyền lợi khách hàng vay Theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015, cụ thể sau: "Điều 468 Lãi suất Lãi suất vay bên thỏa thuận: Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ" Theo đó, lãi suất, mức lãi suất vay tiền theo thỏa thuận, không vượt q 20%/năm (nếu thỏa thuận khơng rõ 10%/năm) Như vậy, từ năm 2017, trần lãi suất cho vay nới thêm tới 6,5% (từ 13,5% lên 20%/năm) Tuy nhiên, chưa rõ, tổ chức tín dụng (TCTD) có cho vay vượt mức lãi suất 20%/năm hay không với quy định mở rộng “trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” Luật Tổ chức Tín dụng 2010 quy định: “Điều 91 Lãi suất, phí hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng quyền ấn định phải niêm yết công khai mức lãi suất huy động vốn, mức phí cung ứng dịch vụ hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Trong trường hợp hoạt động ngân hàng có diễn biến bất thường, để bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước có quyền quy định chế xác định phí, lãi suất hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng.” Dựa mục đích phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển có hội vay vốn, Chính phủ có chế đặc thù áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn (dưới 12 tháng) Ngân hàng Nhà nước ban hành văn pháp quy hình thức Quyết định, Thơng tư điều chỉnh lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế Các văn Ngân hàng Nhà nước ban hành điều chỉnh liên tục theo tình hình phát triển kinh tế nước Trên sở văn này, ngân hàng có định điều chỉnh lãi suất ngân hàng nhóm khách hàng Tính đến thời điểm Quyết định 1425/QĐ-NHNN ngày 7/7/2014 Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam… với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định Thông tư số 39 ngày 30/12/2016, có ghi nhận cụ thể lãi sau: “Điều Mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam theo quy định Khoản 2, Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 sau: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (trừ Quỹ Tín dụng nhân dân Tổ chức tài vi mơ) áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam 6,5%/năm Quỹ tín dụng nhân dân Tổ chức tài vi mơ áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam 7,5%/năm." Theo quy định này, thời điểm Quyết định 1425 có hiệu lực, đối tượng luật định vay ngắn hạn vay với lãi suất cao 6,5% Trên thực tế, hợp đồng vay tài sản nói chung, hợp đồng tín dụng nói riêng loại giao dịch dân Do đó, việc điều chỉnh quan hệ phải bảo đảm nguyên tắc pháp luật dân sự, quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nguyên tắc giới hạn thực quyền dân quy định BLDS Quy định lãi suất hợp đồng vay tài sản điển hình việc cụ thể hóa ngun tắc giới hạn thực quyền dân sự, theo bên hợp đồng vay có thỏa thuận lãi suất không vượt mức lãi suất giới hạn luật định Việc quy định trần lãi suất giúp Nhà nước điều tiết thị trường vay trường hợp cần có ổn định kinh tế – xã hội, định hướng chuẩn mực ứng xử quan hệ cho vay, thực sách cấm hạn chế việc cho vay nặng lãi Nhưng để bảo đảm không biến lãi suất trần trở thành công cụ pháp lý để hành hóa quan hệ dân sự, bảo đảm tính linh hoạt phù hợp với quan hệ vay tài sản đa dạng, sửa đổi, bổ sung kịp thời để đáp ứng yêu cầu biến động kinh tế – xã hội Chính vậy, khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 quy định mang tính linh hoạt theo hai chế, vào tình hình thực tế, Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh lãi suất theo đề nghị Chính phủ luật khác có liên quan quy định mức lãi suất riêng cho quan hệ cho vay đặc thù Như vậy, trường hợp luật có liên quan quy định khác lãi suất áp dụng lãi suất cho quan hệ vay thuộc phạm vi điều chỉnh luật khác có liên quan Quy định cịn hiểu khơng dành riêng cho quan hệ tín dụng ngân hàng thương mại mà cịn áp dụng cho loại vay đặc thù vay khác vay sách xã hội, vay đầu tư phát triển, vay vàng, ngoại tệ… Nhà nước xét thấy cần điều chỉnh quan hệ vay chế lãi suất riêng.[9] Quy định giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 2.1 Lãi suất dư nợ hạn Trên thực tế, có khơng trường hợp khách hàng vi phạm cam kết thoả thuận hợp đồng tín dụng, khơng tốn nợ vay đến hạn Tuỳ trường hợp, tổ chức tín dụng đánh giá khả trả nợ khách hàng xem xét để điều chỉnh kỳ hạn trả nợ giãn nợ với thời gian phù hợp Nếu hết thời hạn điều chỉnh gia hạn mà khách hàng không trả nợ TCTD chuyển nợ gốc sang nợ vay hạn áp dụng lãi suất hạn Căn vào khoản Điều 466 Bộ luật dân 2015 quy định lãi suất mà bên vay phải trả khoản vay hạn chưa trả: “Điều 466 Nghĩa vụ trả nợ bên vay Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: a) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; b) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Căn theo quy định điểm b khoản Điều 466 Bộ luật dân năm 2015, hiểu, “lãi hạn” hiểu khoản tiền lãi phát sinh khoản nợ gốc hạn chưa trả tương ứng với thời gian chậm trả (thời gian hạn), mà người vay phải trả cho bên cho vay tính đến thời điểm trả nợ Trong đó, thời gian chậm trả (thời gian hạn) hiểu khoảng thời gian tính từ ngày hết hạn trả nợ đến tính tiền trả nợ “Lãi hạn” thường áp dụng trường hợp xác định nghĩa vụ trả nợ khoản vay tính có lãi Theo đó, TCTD áp dụng mức lãi suất khoản nợ gốc hạn TCTD ấn định thỏa thuận với khách hàng hợp đồng tín dụng khơng vượt 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng 2.2 Lãi suất trường hợp vay khơng có lãi Khi giải tranh chấp tín dụng nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng, khơng trường hợp bên đương tranh chấp lãi suất quy định lãi suất hợp đồng tín dụng khơng rõ ràng Theo khoản điều 466 Bộ luật dân 2015 quy định nghĩa vụ trả nợ bên vay trường hợp vay khơng có lãi: “Điều 466 Nghĩa vụ trả nợ bên vay Trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác.” Như vậy, trường hợp bên cho vay cho bên vay vay không lãi suất đến hạn bên vay khơng trả nợ áp dụng mức lãi suất không 10%/năm theo khoản điều 468 Bộ luật dân 2015 2.3 Lãi suất trường hợp vay có thỏa thuận khơng ghi hợp đồng tín dụng Theo Điều 468 quy định trường hợp bên cho vay bên vay có thỏa thuận lãi suất cho vay không ghi hợp đồng tín dụng: “Điều 468 Lãi suất Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ.” Như vậy, trường hợp xảy tranh chấp lãi suất xác định 50% mức lãi suất theo luật định (tức không vượt 20%/năm khoản tiền vay) tức người vay phải trả lãi suất 10%/1 năm Mức lãi suất phù hợp với khoản Điều 13 Thông tư 39/2016/TTNHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng: “4 Khi đến hạn tốn mà khách hàng khơng trả trả khơng đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo thỏa thuận, khách hàng phải trả lãi tiền vay sau: a) Lãi nợ gốc theo lãi suất cho vay thỏa thuận tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; b) Trường hợp khách hàng không trả hạn tiền lãi theo quy định điểm a khoản này, phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận khơng vượt q 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả;” 2.4 Thoả thuận phạt vi phạm chậm trả lãi xác định tiền gốc để tính lãi suất hạn Theo quy định Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước phạt vi phạm quy định sau: “Điều 25 Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận việc phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật trường hợp tổ chức tín dụng khách hàng không thực nội dung thỏa thuận cho vay, trừ trường hợp quy định khoản Điều 13 Thông tư Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp tổ chức tín dụng khách hàng có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Mức phạt vi phạm quy định quy định điểm b khoản Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN “Trường hợp khách hàng không trả hạn tiền lãi theo quy định điểm a khoản này, phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận khơng vượt q 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả” Mặc dù, có quy định pháp luật phạt vi phạm; nhiên, thời gian qua, việc giải chưa có nhận thức thống quy định pháp luật lãi suất, phạt vi phạm hợp đồng tín dụng Vì vậy, dẫn đến tình trạng thực tiễn xét xử, loại tranh chấp hợp đồng tín dụng, bên thỏa thuận lãi suất (bao gồm lãi suất hạn lãi suất nợ hạn), thỏa thuận phạt vi phạm có Tịa án xử chấp nhận tính lãi suất nợ hạn phạt vi phạm, có Tịa án xử chấp nhận tính lãi suất nợ hạn mà không chấp nhận phạt vi phạm cho tính lãi suất q hạn đồng thời phạt vi phạm “lãi chồng lãi”, “phạt chồng phạt” Vì vậy, ngày 11/1/2019, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP để hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm Theo đó, Điều Nghị có hướng dẫn: “1 Đối với hợp đồng tín dụng xác lập trước ngày 1/1/2017 lãi hợp đồng xác định bao gồm: Một là, lãi nợ gốc hạn chưa trả xác định theo lãi suất bên thỏa thuận phải phù hợp với quy định pháp luật thời điểm xác lập hợp đồng, thời điểm tính lãi suất tương ứng với thời hạn vay chưa trả Hai là, lãi nợ gốc hạn chưa trả xác định theo thỏa thuận bên phải phù hợp với quy định pháp luật lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng thời điểm xác lập hợp đồng; Đối với hợp đồng tín dụng xác lập kể từ ngày 1/1/2017 lãi hợp đồng xác định bao gồm: Một là, lãi nợ gốc, lãi nợ gốc hạn xác định theo hợp đồng tín dụng xác lập trước ngày 1/1/2017 trình bày Hai là, trường hợp khách hàng không trả hạn tiền lãi nợ gốc theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng, phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận không vượt mức lãi suất giới hạn mà pháp luật quy định tương ứng với thời gian chậm trả lãi nợ gốc hạn” 2.5 Quy định xử lý hành vi cho vay nặng lãi Cho vay nặng lãi giao dịch dân hành vi cho vay giao dịch dân với lãi xuất gấp 05 lần trở lên mức lãi xuất cao quy định Bộ luật Dân sự, có tính chất chun bóc lột, nhằm thu lợi bất Theo quy định Điều 468 Bộ luật Dân mức lãi xuất cho vay không vượt 20%/năm (1,666 %/tháng) khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Hành vi cho vay nặng lãi giao dịch dân có tính chất chun bóc lột nhằm thu lợi bất vi phạm pháp luật, tùy theo tình chất, mức độ, người có hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành xử lý hình 2.5.1 Xử phạt vi phạm hành hành vi cho vay nặng lãi Tại Điểm d, khoản 3, Điều 11 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2018 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định quy định Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi cho vay tiền có cầm cố tài sản, lãi suất cho vay vượt 150% lãi suất Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố thời điểm cho vay 2.5.2 Xử lý hình hành vi cho vay nặng lãi Điều 201 Bộ luật hình số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định: “1 Người giao dịch dân mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao quy định Bộ luật dân sự, thu lợi bất từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Phạm tội thu lợi bất từ 100.000.000 đồng trở lên, bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm.'' Phần III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Giải pháp hồn thiện pháp luật 1.1 Hồn thiện pháp luật hình vi phạm lãi suất theo quy định Điều 201 Bộ luật hình Thực đường lối đổi Đảng, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Trên sở đó, với đời loại hình doanh nghiệp ngân hàng, TCTD thành lập với nhiều thành phần kinh tế khác (Nhà nước, tư nhân, liên doanh) làm thay đổi quan hệ kinh tế, xã hội môi trường pháttriển chế quản lý Tội phạm hình nói chung tội phạm hoạt động ngân hàng nói riêng hành vi nguy hiểm, xâm hại nghiêm trọng đến quan hệ xã hội, sách kinh tế tài Đảng, Nhà nước ta 1.2 Hồn thiện quy định thống tính lãi suất chậm trả BLDS luật chuyên ngành liên quan Theo quy định Bộ luật dân sự, Luật thương mại có hai cách tính tiền phạt chậm trả, theo bên tự thỏa thuận không vượt trần 20%/năm, lẽ vào lãi suất nợ hạn trung bình thị trường quy định Luật thương mại năm 2005 bên lại phải trả qua giai đoạn xác định lãi suất nợ hạn trung bình, tốn thời gian, quan tài phán gặp khó khăn giải vụ việc có tranh chấp xảy [9, 10] 1.3 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm lãi suất Cần có quy định lãi suất hạn hợp lý nhằm khuyến khích bên vay trả nợ hạn thể tư cách chế tài nhằm hạn chế việc vi phạm thời hạn trả nợ Để làm vậy, thiết nghĩ việc quy định lãi suất hạn phải cao lãi suất hạn 1.4 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lãi suất Cần tổ chức hội thảo, tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký Tòa án quy định pháp luật lãi suất luật dân pháp luật ngân hàng Cần ban hành án lệ cách tính lãi suất HĐTD để việc áp dụng pháp luật lãi suất HĐTD thống nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Cần trao đổi với quan liên quan để có văn hướng dẫn kịp thời Cần có tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử loại vụ việc này, từ tìm khắc phục vướng mắc, khó khăn hoạt động Tịa án Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 2.1.Các biện pháp nâng cao hiệu pháp luật : tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán Hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực hoạt động đặc thù quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền thực Dù quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền phải thông qua cá nhân người cụ thể - đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có chức năng, thẩm quyền áp dụng pháp luật Chất lượng, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật đội ngũ phụ thuộc phần lớn vào trình độ tri thức, hiểu biết pháp luật kĩ nghiệp vụ họ Trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, khiếm khuyết hoạt động áp dụng pháp luật nước ta thiếu tri thức pháp luật yếu kĩ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật nguyên nhân chủ yếu Cải cách tư pháp chậm, chưa đồng Công tác điều tra giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác, án tồn động, án bị hủy, bị cải sửa nhiều 2.2 Nâng cao ý thức pháp luật người dân Không am hiểu pháp luật trở ngại to lớn cho việc tham gia tố tụng người dân Thậm chí, có hiểu biết lãi suất HĐTD từ đầu người dân không vướng phải tranh chấp giải Tòa án Tầm quan trọng quy định pháp luật vấn đề chưa người dân quan tâm mức Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng số hiệu cơng tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nước ta Do đó, Đảng Nhà nước cần có sách phù hợp, tổ chức tuyên truyền pháp luật tố tụng rộng rãi hơn, đặc biệt địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Quan trọng cần trọng cơng tác giải thích quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng cho người dân hiểu thực đủ 10 KẾT LUẬN Trong kinh tế, lãi suất nhân tố giữ vai trò quan trọng Sự biến đổi lãi suất kéo theo biến động kinh tế, tới đời sống xã hội Ta thấy lãi suất hoàn toàn tự do, không chịu điều tiết pháp luật ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống xã hội lớn Khi đó, tổ chức tín dụng chịu tác động trước hết đơn vị kinh doanh, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu Trong lợi nhuận tích hợp từ yếu tố lãi suất, tổ chức tín dụng tận dụng triệt để khả tự hoàn toàn lãi suất tìm cách nâng lãi suất cho vay, giảm lãi suất huy động vốn để có lợi nhuận cao Từ đó, cá nhân, tổ chức có nhu cầu vốn khó tiếp cận nguồn vốn, làm ảnh hưởng đến khả sản xuất Nên lãi suất hồn tồn tự khơng phát huy hiệu kinh tế Vậy ưu điểm lãi suất phát huy có chế pháp lý điều chỉnh Pháp luật hệ thống quy tắc xử Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội, công cụ hữu hiệu thể ý chí quyền lực Nhà nước Pháp luật thuộc kiến thức thượng tầng tác động đến quan hệ kinh tế lãi suất tín dụng Pháp luật xây dựng quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào hoạt động tín dụng quy định lãi suất cụ thể chủ thể thiết lập quan hệ sở bảo vệ lợi ích chịu buộc Pháp luật tạo chế pháp lý để giải tranh chấp phát sinh HĐTD có tranh chấp lãi suất Các tranh chấp lãi suất HĐTD thường xảy điều chỉnh pháp luật cho phép chủ thể tự bảo vệ bị xâm hại thơng qua chế giải trọng tài, Tòa án Các chế tạo điều kiện cho chủ thể bảo vệ quyền lợi ích mình, chống lại tượng xâm phạm lợi ích chủ thể xuất phát từ lợi ích kinh tế lãi suất Tạo hành lang pháp lý hoạt động tín dụng, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho tổ chức tín dụng hệ thống tín dụng Chính vậy, vấn đề giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người dân đóng vai trị then chốt việc hình thành, xây dựng kinh tế vững mạnh 11 DANH MỤC LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thu Hà (2018), So sánh quy định Pháp luật Việt Nam quy định pháp luật số nước lãi suất Hợp đồng vay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 167/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Xác định lãi phạt chậm trả hợp đồng tín dụng cịn nhiều vướng mắc, bất cập, https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem sat/xac-dinh-laiphat-cham-tra-trong-hop-dong-tin-dung-d10-t467.html?Page=65#new-related Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán (2019), Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2017), Thông tư số 14/2017/TT-NHNN ngày 29/09/2017 quy định Phương pháp tính lãi hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng tổ chức tín dụng với khách hàng, Hà Nội 7 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 11 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, sửa đổi bổ sung 2017, Hà Nội 12 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, sửa đổi bổ sung 2017, Hà Nội 14 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 15 Trần Ánh Phương (2018), Pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, Huế 16 Trần Thị Thùy Trang (2014), Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Tuấn Anh (2016) Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Trang thông tin điện tử Trường đại học Kiểm sát Hà Nội: Vận dụng quy định pháp luật lãi suất để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án 19 Trường đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 ... lãi suất hợp đồng tín dụng 1 I Khái quát chung hợp đồng tín dụng tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Khái quát chung hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng HĐTD chất Hợp đồng vay... luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Việt Nam Quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Hiện nay, lãi suất cho vay tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng xác định cụ thể hợp đồng/ thỏa... lãi suất cơng cụ để cạnh tranh TCTD, thu hút đối tượng có nhu cầu vay Tranh chấp giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín dụng lãi suất mâu thuẫn phát sinh từ việc thực