1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện, quy định về lãi suất trong hợp đồng tín dụng

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN Môn Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện quy định về lãi suất trong hợ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN Môn: Kỹ giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng Giảng viên: PGS.TS.Lê Thị Thu Thủy Họ tên: Nguyễn Đặng Bảo Quyên Mã SV : 16051112 Lớp : Kép – Luật kinh doanh HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VÈ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng 1.2 Lãi suất chế điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng 1.3 Phân loại loại lãi suất hợp đồng tín dụng 1.4 Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng 1.5 Xử lý vi phạm lãi suất cho vay CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VÈ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 2.1 Thực trạng pháp luật lãi suất vay hợp đồng tín dụng 2.1.1 Lãi suất cho vay 2.1.2 Lãi suất nợ hạn 2.1.3 Thỏa thuận phạt lãi suất chậm trả lãi 4 4 2.2 Thực trạng Quy định pháp luật tranh chấp giải tranh chấp lãi suất 2.3 Nguyên nhân nội dung thƣờng xảy tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng 2.4 Quy định pháp luật xử lý vi phạm lãi suất CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các giao dịch xã hội diễn hàng ngày đa dạng, pháp luật khó điều chỉnh toàn quan hệ sống Thơng thường bên lựa chọn hình thức giao dịch thông qua hợp đồng – hợp đồng ghi nhận thỏa thuận bên, sở để pháp luật bảo vệ quyền lợi bên có tranh chấp Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án đóng vai trị quan trọng việc góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt giác độ thực tiễn áp dụng pháp luật lãi suất để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cấp Tồ án Từ thực tiễn này, sinh viên lựa chọn “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng” làm đề tài nghiên cứu, thơng qua giúp tơi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức pháp luật lĩnh vực giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thực tế Mục tiêu nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu tìm vướng mắc pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng q trình quy định lãi suất thực tiễn áp dụng pháp luật, sở đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận, thủ tục thực tiễn xét xử giải tranh chấp trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng Phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Trên sở đó, đánh giá thực trạng để đề xuất giải pháp hoàn thiện giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VÈ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái qt hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng thoả thuận văn tổ chức tín dụng (gọi bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (gọi bên vay), theo tổ chức tín dụng thoả thuận ứng trước số tiền cho khách hàng sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm.1 Theo quy định điều 463 Bộ luật Dân năm 2015:“Hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định” hợp đồng tín dụng dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng Hợp đồng tín dụng hợp đồng cho vay, theo tổ chức tín dụng bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Ngoài đặc điểm chung loại hợp đồng, hợp đồng tín dụng có số đặc trung sau đây: Thứ nhất, chủ thể, bên tham gia họp đồng tín dụng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định với tư cách bên cho vay Cịn chủ thể bên (bên vay) tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thoả mãn điều kiện vay vốn pháp luật tổ chức tín dụng quy định Thứ hai, đối tượng hợp đồng tín dụng tiền (bao gồm tiền mặt bút tệ), nguyên tắc, đối tượng hợp đồng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thoả thuận, ghi rõ văn họp đồng Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 2 Thứ ba, hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay Theo cam kết hợp đơng tín dụng, bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định Thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn tổ chức tín dụng phải quan tâm đến việc áp dụng biện pháp quản trị rủi ro, đồng thời phải quy định lãi suất cho vay cao nhằm thu hồi đủ chi phí bỏ cho việc quản lí khoản cho vay dài hạn vốn có mức độ rủi ro cao Thứ tư, chế thực quyền nghĩa vụ Trong hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa vụ giải ngân) bên cho vay phải thực trước, làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Do đó, bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ có quyền yêu cầu bên vay phải thực nghĩa vụ 1.2 Lãi suất chế điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng Khái niệm lãi suất chưa có Luật quy định nhiên qua chất đặc điểm hiểu: Lãi suất ngân hàng tỷ lệ phần trăm hợp đồng vay, mượn tiền vốn gửi vào cho vay với mức lãi thời kỳ định ngân hàng quy định thỏa thuận phù hợp với hệ thống ngân hàng 1.3 Phân loại loại lãi suất hợp đồng tín dụng Căn vào nghiệp vụ ngân hàng bao gồm lãi suất tín dụng ngân hàng, lãi suất tiền gửi ngân hàng, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất liên ngân hàng, lãi suất Căn vào thời hạn tín dụng: Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng thể nhiều hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn vào thời hạn tín dụng tương ứng với loại lãi suất cụ thể Các loại lãi suất vào giá trị tiền lãi: Lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực trả Các loại lãi suất vào tính linh hoạt lãi suất: lãi suất cố định lãi suất thả 3 Các loại lãi suất vào nguồn tín dụng nước hay quốc tế: Lãi suất nước lãi suất quốc tế 1.4 Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hiểu tình trạng pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng, bên thể xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vụ lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tranh chấp lãi suất có nét đặc thù sau: Thứ nhất, tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụn thường có ngun nhân khách quan, xuất phát từ yếu tố tác động đến lãi suất cho vay tổ chức tín dụng biến động thị trường, sách điều tiết kinh tế Nhà nước.2 Thứ hai, tranh chấp lãi suất thơng thường phát sinh hợp đồng tín dụng thực hai bên có vi phạm nghĩa vụ Thứ ba, số lượng tranh chấp lãi suất chiếm tỷ trọng không nhiều số tranh chấp hợp đồng tín dụng nhỏ tổng số tranh chấp kinh tế dân 1.5 Xử lý vi phạm lãi suất cho vay Phạt vi phạm loại chế tài bên tự lựa chọn, có ý nghĩa biện pháp trừng phạt, răn đe, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng bên Vấn đề tiền phạt lãi suất chậm trả lãi chưa quy định pháp luật Ngân hàng, điều khoản phạt chậm trả lãi Hợp đồng tín dụng quy định số điều Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Bên cạnh đó,pháp luật áp dụng hình thức xử lý hình cho hành vi vi phạm quy định Luật Hình 2015 Trần Ánh Phương (2018), “Pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng”, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Luật- TP Huế 4 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VÈ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 2.1 Thực trạng pháp luật lãi suất vay hợp đồng tín dụng 2.1.1 Lãi suất cho vay Căn vào Khoản Điều 468 Luật Dân 2015 quy định: “Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay” Tuy nhiên Điều 91 Luật tổ tín dụng 2010 lại quy định lãi suất phí cấp tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận theo quy định pháp luật Như vậy, điều chỉnh vấn đề lãi suất cho vay tồn nhiều văn quy phạm pháp luật quy định khác Bộ luật Dân văn có hiệu lực pháp lý cao để làm giải vấn đề tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Bởi lãi suất cho vay không quy định Luật tổ chức tín dụng 2010 mà quy định Luật Dân 2015 Do đó, Luật tổ chức tín dụng cho phép tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất thỏa thuận phải phù hợp với quy định pháp luật phải phù hợp với khoản Điều 468 Luật Dân 2015 2.1.2 Lãi suất nợ hạn Lãi suất nợ (gốc) hạn nội dung thường xảy tranh chấp nhiều hoạt động tín dụng Quy định lãi suất nợ hạn pháp lý quan trọng để tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn Lãi suất hạn phát sinh tồn khoản nợ hạn Do đó, trước tìm hiểu lãi suất q hạn, có hai vấn đề cần quan tâm nợ hạn thời điểm chuyển khoản nợ từ hạn sang hạn 2.1.3 Thỏa thuận phạt lãi suất chậm trả lãi Phạt vi phạm loại chế tài bên tự lựa chọn, có ý nghĩa biện pháp trừng phạt, răn đe, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng bên Trong hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng thường đưa vào thỏa thuận người vay phải trả tiền phạt chậm trả lãi theo kỳ hạn (tức lãi lãi) Lâu tổ chức tín dụng áp dụng hình thức phạt lần theo tỷ lệ % số tiền lãi chậm trả (không cần biết thời gian chậm trả bao lâu) phạt lãi lãi theo mức lãi suất riêng thời gian chậm trả.3 Quy định việc phạt lãi suất chậm trả lãi chưa quy định pháp luật ngân hàng, nhiên việc tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận điều khoản phù hợp với quy định khoản 1, Điều 418 Luật Dân 2015 Thỏa thuận phạt phạm, Điều 300, 301 Luật thương mại 2005 phạt vi phạm mức phạt vi phạm Sự thỏa thuận có ý nghĩa chế tài nhằm đảm bảo cho bên vay thực hợp đồng ký kết việc trả lãi suất 2.2 Thực trạng Quy định pháp luật tranh chấp giải tranh chấp lãi suất Nhìn chung, dạng tranh chấp lãi suất xảy trình thực hợp đồng là: TCTD người vay yêu cầu điều chỉnh lãi suất HĐTD quy định lãi suất cố định thời hạn vay Tranh chấp mức lãi suất hợp đồng cách tính lãi suất hạn Tranh chấp lãi suất nợ hạn cách tính lãi khoản nợ hạn Các phương pháp để giải tranh chấp lãi suất sau: Thứ nhất, giải thương lượng Đây hình thức giải tranh chấp thơng qua việc bên tranh chấp tự thỏa thuận, trao đổi để giải bất đồng mà khơng cần có tham gia bên thứ ba Thứ hai, giải hòa giải Đây hình thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba với vai trò trung gian hòa giải sở thỏa thuận bên có tranh chấp Cách thức giải bên thứ ba đưa khơng mang tính bắt buộc mà mang tính tham khảo bên có tranh chấp Thứ ba, ngồi thương lượng hịa giải giải tranh chấp thơng qua trọng tài thương mại Thứ tư, giải tranh chấp thông Lương Khải Ân (2013), “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng, Tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 23, tháng 10/2013 6 qua tòa kinh tế tòa dân Đây hướng giải bên quan hệ tranh chấp thường lựa chọn để giải vụ án ngày tăng 2.3 Nguyên nhân nội dung thƣờng xảy tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Thứ nhất, khách hàng vay vốn làm đơn yêu cầu giảm miễn lãi TCTD đồng ý kèm theo điều kiện trả nợ thời hạn định, sau bên vay khơng thực trả nợ hạn dẫn đến tranh chấp Thứ hai, phía cho vay yêu cầu nâng lãi suất so với thỏa thuận ban đầu HĐTD vốn thỏa thuận lãi suất cố định bên vay không đồng ý Thứ ba, tranh chấp mức lãi suất hạn cách tính lãi suất hạn Thứ tư, tranh chấp lãi suất hạn cách tính lãi suất lãi khoản nợ hạn 2.4 Quy định pháp luật xử lý vi phạm lãi suất Khi có vi phạm lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng quan tài phán mà tòa án tiến hành giải vụ án phát có vi phạm lãi suất phạt vi phạm lãi suất chậm trả Phạt vi phạm loại chế tài bên tự lựa chọn, có ý nghĩa biện pháp trừng phạt, răn đe, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng bên Trong hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng thường đưa vào thỏa thuận người vay phải trả tiền phạt chậm trả lãi theo kỳ hạn (tức lãi lãi) Lâu tổ chức tín dụng áp dụng hình thức phạt lần theo tỷ lệ % số tiền lãi chậm trả (không cần biết thời gian chậm trả bao lâu) phạt lãi lãi theo mức lãi suất riêng thời gian chậm trả Hiện vấn đề tiền phạt lãi suất chậm trả lãi chưa quy định pháp luật Ngân hàng, điều khoản phạt chậm trả lãi hợp đồng tín dụng quy định số điều Luật Dân 2015 Luật thương mại 2005 Nguyễn Thanh Tùng (2013), “Vướng mắc việc giải yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm toán hợp đồng dân thương mại Việt Nam”, Khoa luật- Đại học Huế, tạp chí Tịa án số 21, tháng 11/2013 7 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề nâng cao hồn thiện khung pháp lý giải tranh chấp phát sinh lãi suất Hợp đồng tín dụng, tiểu luận đưa số đề xuất sau đây: Thứ nhất, tổ chức hội thảo, tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký Tòa án quy định pháp luật lãi suất luật dân pháp luật ngân hàng Thứ hai, hồn thiện pháp luật hình vi phạm lãi suất theo quy định Điều 201 Bộ luật hình Thực đường lối đổi Đảng, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Trên sở đó, với đời loại hình doanh nghiệp ngân hàng, tổ chức tín dụng thành lập với nhiều thành phần kinh tế khác (Nhà nước, tư nhân, liên doanh) làm thay đổi quan hệ kinh tế, xã hội môi trường phát triển chế quản lý Tội phạm hình nói chung tội phạm hoạt động ngân hàng nói riêng hành vi nguy hiểm, xâm hại nghiêm trọng đến quan hệ xã hội, sách kinh tế tài Đảng, Nhà nước ta Bên cạnh đó, ban hành án lệ cách tính lãi suất hợp đồng tín dụng để việc áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng thống nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Thứ ba, bổ sung quy định pháp luật tiêu chuẩn nguồn bổ nhiệm Thẩm phán Nguồn bổ nhiệm Thẩm phán không từ người cơng tác ngành mà cịn người luật sư có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việc tiến hành công tác bổ nhiệm Thẩm phán phải minh bạch, đảm bảo chọn Thẩm phán có lực chun mơn đạo đức.5 Cuối cùng, cần có tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử loại vụ việc này, từ tìm khắc phục vướng mắc, khó khăn hoạt động Tòa án Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án”, Khóa luận Đại học Luật Hà Nội 8 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiêm cứu đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng”, luận văn làm rõ vấn đề lý luận lãi suất hợp đồng tín dụng, pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng, đánh giá thực trạng giải tranh chấp thực thi quy định lãi suất hợp đồng tín dụng Trên thực tiễn, vấn đề giải tranh chấp thực thi quy định lãi suất hợp đồng tín dụng có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cịn mức độ tổng qt, chưa có Luật quy định cụ thể chi tiết cho loại hình lãi suất Do đó, việc giải tranh chấp thực thi quy định lãi suất hợp đồng tín dụng cịn gây khó khăn cho Tòa án Từ nguyên nhân này, tiểu luận đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, nâng cao lực chun mơn, giải tranh chấp hợp đồng tín dụng xác, kịp thời có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Khải Ân (2013), “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng, Tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 23, tháng 10/2013 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án”, Khóa luận Đại học Luật Hà Nội Trần Ánh Phương (2018), “Pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng”, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Luật- TP Huế Quốc hội, Luật Dân 2015, Hà Nội Quốc hội, Luật Thương mại 2005, Hà Nội Quốc hội, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Hà Nội Quốc hội, Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010, Hà Nội Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc ngân hàng Nhà nước 10 Nguyễn Thanh Tùng (2013), “Vướng mắc việc giải yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm toán hợp đồng dân thương mại Việt Nam”, Khoa luật- Đại học Huế, tạp chí Tịa án số 21, tháng 11/2013 ... LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VÈ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái qt hợp đồng tín dụng 1.2 Lãi suất chế điều chỉnh lãi suất hợp đồng. .. VỀ GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề nâng cao hoàn thiện khung pháp lý giải tranh chấp phát sinh lãi suất Hợp đồng tín dụng, ... đồng tín dụng? ??, luận văn làm rõ vấn đề lý luận lãi suất hợp đồng tín dụng, pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng, đánh giá thực trạng giải tranh chấp thực thi quy định lãi suất hợp

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w