Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay bằng tài sản tại các tổ chức tín dụng

13 0 0
Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay bằng tài sản tại các tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Mã học phần Đề tài Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình t[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Mã học phần: Đề tài: Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định đảm bảo tiền vay tài sản tổ chức tín dụng Họ tên : Nguyễn Hoàng Yến Chi MSV : 17061027 Lớp : K62LKDB Ngày sinh : 0511/1999 Giảng viên: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN: 1, Khái niệm bảo đảm tiền vay tài sản: 2, Đặc điểm bảo đảm tiền vay tài sản: 3 Các hình thức bảo đảm cho vay tài sản: CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1, Nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định đảm bảo tiền vay tài sản tổ chức tín dụng 2, Tranh chấp trường hợp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: 3, Tranh chấp liên quan đến đăng ký biện pháp bảo đảm: 4, Trách nhiệm người thứ ba làm làm giảm sút giá trị tài sản bảo đảm: 5, Giái tranh chấp phát sinh số tài sản đặc thù: a, Tài sản bất động sản: b, Tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai: CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 10 1, Thực trạng: 10 2, Giải pháp: 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Nước ta giai đoạn đổi trọng lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội,… Các giao dịch xã hội diễn hàng ngày đa dạng Các bên thường chọn hình thức giao dịch thơng qua hợp đồng – hợp đồng ghi nhận thỏa thuận bên, sở để pháp luật bảo vệ quyền lợi bên có tranh chấp Trong đó, hợp đồng tín dụng ngân hàng loại hợp đồng phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro hay phát sinh tranh chấp bên hợp đồng Một số nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng kể đến tranh chấp phát sinh q trình thực quy định đảm bảo tiền vay tài sản tổ chức tín dụng Các khoản vay cá nhân doanh nghiệp tổ chức tín dụng thường có giá trị lớn đến lớn Vì biện pháp bảo đảm tiền vay yếu tố quan trọng mà tổ chức tín dụng đặt đề đảm bảo cho khoản vay khách hàng giảm thiểu rủi ro cho Tuy nhiên có nhiều tranh chấp phát sinh trình thực xử lý tài sản bảo đảm Vì thế, pháp luật cần có quy định chặt chẽ hướng đến giảm thiểu giải tranh chấp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN: 1, Khái niệm bảo đảm tiền vay tài sản: Khái niệm giao dịch bảo đảm quy định Khoản Điều 323 Bộ luật dân năm 2005 nhiên Bộ luật dân năm 2015 không quy định khái niệm mà quy định cụ thể biện pháp bảm đảm thực nghĩa vụ Bảo đảm tiền vay biện pháp đảm bảo việc trả nợ vốn vay (cầm cố,thế chấp tài sản khách hàng vay, báo lãnh tài sản bên thứ ba, cầm cố, chấp tài sản hình thành từ vốn vay) Hay bảo đảm tiền vay cam kết người vay đôi với người cho vay dựa quy định nhà nước, nhằm thiết lập, áp dụng biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để đảm bảo việc trả nợ vốn vay, ngăn ngừa vi phạm tạo khả khắc phục hậu vi phạm nghĩa vụ trả nợ gây Ở đây, bảo đảm tiền vay bao gồm biện pháp bảo đảm chủ thể thỏa thuận thiết lập, áp dụng sở quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung đảm bảo tiền vay nói riêng để tạo tin tưởng quan hệ nghĩa vụ, mang tính chất dự phịng hành vi khơng hợp pháp, tạo sở kinh tế để khắc phục thiệt hại vật chất cho bên bị thiệt hại (TCTD) Bảo đảm cho vay tài sản hình thức mà ngân hàng (đóng vai trị chủ nợ) thừa hưởng số quyền hạn định tài sản bên bảo đảm nhằm làm để thu hồi nợ trường hợp khách hàng khơng trả khơng có khả trả nợ Trong trường hợp mối quan hệ bảo đảm ngân hàng khách hàng quan hệ thông qua tài sản bảo đảm Thông qua mối quan hệ ngân hàng có quyền định đoạt số tài sản bảo đảm khách hàng 2, Đặc điểm bảo đảm tiền vay tài sản: Căn vào Khoản Điều Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng bảo đảm tín dụng phải lập thành văn Hợp đồng bảo đảm thể hợp đồng riêng điều khoản bảo đảm thực nghĩa vụ hình thức giao dịch dân khác phù hợp với quy định pháp luật Và theo Khoản Điều 29 Nghị định thì:“Hợp đồng bảo đảm bị vơ hiệu bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực khơng làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm.” Pháp luật quy định dạng loại tài sản bảo đảm bất động sản, động sản quyền tài sản Từ nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ các bên quan hệ tín dụng Khi nghĩa vụ bị vi phạm - khách hàng khơng trả nợ theo thoả thuận hợp đồng tín dụng ngân hàng bên bảo lãnh thực không nghĩa vụ trả nợ tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ TCTD xử lý để thu hồi nợ, bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền Các hình thức bảo đảm cho vay tài sản: Bảo đảm cho vay tài sản cầm cố khách hàng vay: Bảo đảm cho vay cầm cố tài sản hình thức người vay phải chuyển quyền kiểm soát tài sản bảo đảm sang cho ngân hàng thời gian cam kết (thường thời hạn vay vốn) Bảo đảm cho vay tài sản chấp khách hàng vay: Bảo đảm cho vay tài sản chấp khách hàng vay hình thức theo người vay phải chuyển giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu (hoặc sử dụng) tài sản bảo đảm sang cho ngân hàng nắm giữ thời gian cam kết Bảo đảm tài sản bên thứ ba: Hình thức bảo đảm tài sản bên thứ ba hình thức người thứ ba cam kết thực nghĩa vụ tài ngân hàng thay cho khách hàng khách hàng không thực Bộ luật dân năm 2015 không quy định rõ hình thức Bảo đảm cho vay tài sản hình thành từ vốn vay: Hiện việc bảo đảm tài sản cịn có hình thức bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, tức khách hàng dùng tài sản có vay để bảo đảm cho khoản tiền vay Đây biện pháp cuối để ngân hàng hạn chế việc khách hàng bán tài sản hình thành từ vốn vay Cầm giữ tài sản: Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Đây biện pháp bảo đảm luật dân năm 2015 Bảo lưu quyền sở hữu: Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ Đây biện pháp bảo đảm quy định luật dân năm 2015 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1, Nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định đảm bảo tiền vay tài sản tổ chức tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín dụng giải dựa nguyên tắc tự thỏa thuận khuôn khổ pháp luật bên tham gia tranh chấp Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng dân mà quan hệ dân quan hệ mang tính thỏa thuận, tự định đoạt bên Do đó, kể việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bên có quyền thỏa thuận để đạt hiệu tối ưu trường hợp có tranh chấp xảy Việc tơn trọng quyền định đoạt có ý nghĩa vơ quan trọng quan hệ dân bên mang tính bình đẳng, mối quan hệ mệnh lệnh phục tùng quan hệ hành nhà nước khác Khi bên tham gia tranh chấp thỏa thuận với việc giải tranh chấp diễn nhanh chóng, thuận lợi hơn, đồng thời giảm thiểu thiệt hại thời gian, tiền bạc, cơng sức bên Tuy nhiên có số trường hợp pháp luật có can thiệp, thể công quyền để giải tranh chấp Đặc biệt, vấn đề thỏa thuận phương thức giải tranh chấp TCTD ngân hàng nước Các chủ thể khác chịu điều chỉnh pháp luật nước lẫn pháp luật Việt Nam khác quy định pháp luật Việt Nam nước khác điều tránh khỏi Vì vậy, việc cho phép, tơn trọng quyền tự thỏa thuận bên có tranh chấp xảy giảm thiểu tối đa xung đột pháp luật xảy q trình giải tranh chấp Tuy nhiên, nguyên tắc thỏa thuận phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Các tranh chấp phát sinh từ bảo đảm tiền vay tài sản phải giải nguyên tắc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho chủ thể quan hệ tín dụng 2, Tranh chấp trường hợp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Chủ yếu tranh chấp phát sinh hợp đồng bảo đảm tài sản xuất phát từ xử lý tài sản bảo đảm Quyền xử lý tài sản bảo đảm quyền bên nhận tài sản bảo đảm Tuy nhiên, quyền đặt thuộc số trường hợp quy định Điều 299 Bộ luật dân năm 2015 sau: Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định Căn theo Điều 301 Bộ luật dân năm 2015 thì:“Trường hợp người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” Trong trường hợp này, Bộ luật dân năm 2015 không đưa biện pháp hỗ trợ nhằm thu hồi tài sản bảo đảm mà khởi kiện ln tịa án để giải Đây bước “lùi” quyền TCTD pháp luật giao dịch bảo đảm Bởi điều làm cho tổ chức tín dụng quyền thu giữ tài sản bảo đảm Quyền xử lý tài sản bảo đảm có tranh chấp giải quyền lực nhà nước, có tham gia quan cơng quyền Do trường hợp TCTD muốn thu giữ tài sản bảo đảm thực tế để phục vụ cho công tác xử lý (cưỡng chế) phải có án, có định Tòa án Tòa án xử xong phải chờ án có hiệu lực (khơng bị kháng cáo, kháng nghị), chờ quan thi hành án Quá trình thường nhiều thời gian, gây bất lợi cho TCTD Nhưng đổi lại có nợ xấu, ngân hàng có quyền yêu cầu quan cơng quyền hỗ trợ Về phương thức xử lý tài sản bảo đảm: Bộ luật dân năm 2015 quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm Điều 303 bao gồm bán đấu giá tài sản, bên nhân bảo đảm tự bán tài sản, bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm số phương thức khác Tuy luật bên lựa chọn phương thức xử lý tài sản bảo đảm điểm chưa hợp lý Bởi phương thức không bảo vệ quyền lợi bên thứ ba trường hợp chấp tài sản bên thứ ba Về thủ tục áp dụng: Mặc dù pháp luật Anh, Hoa Kỳ cho phép áp dụng thủ tục rút gọn để xử lý tài sản bảo đảm pháp luật Việt Nam cho phép áp dụng thủ tục rút gọn nợ xấu thỏa mãn điều kiện quy định Khoản Điều Nghị 42/2017/QH2014 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việc áp dụng thủ tục rút gọn thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân theo hướng dẫn Tịa án nhân dân tối cao Ngồi ra, nhằm triển khai thực biện pháp quy định Nghị số 42, Hội đồng Thẩm phán ban hành Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm, tranh chấp quyền xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu; số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu theo quy định Nghị số 42 Về vấn đề định giá tài sản bảo đảm xử lý: Việc định giá lại tài sản bảo đảm bước quan trọng bắt buộc phải có q trình xử lý tài sản bảo đảm Mặc dù ngân hàng cho vay dựa sở giá trị tài sản bảo đảm khoản vay kéo dài từ vài tháng đến vài năm nên giá trị tài sản thay đổi q trình Vì thế, để bảo vệ quyền lợi ích ngân hàng việc định giá lại cần thiết Định giá tài sản theo Điều 306 Bộ luật dân năm 2015: Bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận giá tài sản bảo đảm định giá thông qua tổ chức định giá tài sản xử lý tài sản bảo đảm Trường hợp khơng có thỏa thuận tài sản định giá thông qua tổ chức định giá tài sản Việc định giá tài sản bảo đảm phải bảo đảm khách quan, phù hợp với giá thị trường Tổ chức định giá phải bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật mà gây thiệt hại cho bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm trình định giá tài sản bảo đảm 3, Tranh chấp liên quan đến đăng ký biện pháp bảo đảm: Theo quy định Nghị định 102/2017/NĐ-CP Đăng ký biện pháp bảo đảm thì: “Đăng ký biện pháp bảo đảm việc quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký nhập vào sở liệu việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm” Việc đăng ký giao dịch bảo đảm điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp pháp luật quy định Nếu trường hợp luật định phải đăng ký biện pháp bảo đảm mà không đăng ký giao dịch bảo đảm khơng phát sinh hiệu lực Mặc dù biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ đời nhằm mục đích tác động, dự phòng, ngăn ngừa khắc phục hậu việc bên không thực thực không nghĩa vụ; nhiên thực tế tồn nhiều rủi ro xác lập giao dịch bảo đảm Do vậy, việc đăng ký biện pháp bảo đảm nhằm làm giảm rủi ro cho chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm Đăng ký biện pháp bảo đảm có giá trị pháp lý đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Một biện pháp bảo đảm sau đăng ký với cục đăng ký giao dịch bảo đảm thuộc tư pháp coi người thứ ba đương nhiên biết việc bảo đảm tài sản Ngồi ra, việc đăng ký biện pháp cịn có ý nghĩa nhằm thiết lập thứ tự ưu tiên toán trường hợp tài sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ 4, Trách nhiệm người thứ ba làm làm giảm sút giá trị tài sản bảo đảm: Trong chấp tài sản, pháp luật có quy định quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp Điều 324 Bộ luật dân năm 2015 Theo người thứ ba giữ tài sản chấp phải bảo quản, giữ gìn tài sản chấp Tuy nhiên, người làm tài sản chấp, làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp phải bồi thường Trường hợp này, TCTD có quyền yêu cầu bên giữ tài sản chấp trả nợ thay cho bên có nghĩa vụ trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ Bên giữ tài sản chấp phải chịu trách nhiệm liên đới với bên có nghĩa vụ làm hư hại, làm làm giảm sút giá trị tài sản bảo đảm cho khoản nợ TCTD 5, Giái tranh chấp phát sinh số tài sản đặc thù: a, Tài sản bất động sản: Các tài sản bất động sản quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đối tượng chấp theo Luật đất đai Luật nhà Do BĐS thường có giá trị lớn nên BĐS sử dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay lớn thời hạn dài Mặc dù BĐS có nhiều ưu điểm so với loại tài sản khác thực tế ngân hàng gặp nhiều rủi ro tiến hành xử lý tài sản bảo đảm BĐS để thu hồi nợ Bộ luật dân năm 2015 quy định rõ ràng trường hợp chấp quyền sử dụng đất Khoản Điều 318:“Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Quy định giải nhiều vướng mắc đặt chấp quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất b, Tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai: Chế định tài sản hình thành tương lai bước tiến lớn khoa học pháp lí sản phẩm tất yếu phát triển giao dịch dân sự, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Vật hình thành tương lai dạng tài sản đặc biệt Đó động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Căn vào điều 108 Bộ luật dân năm 2015 tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm Tuy nhiên, Khoản Điều 10 Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ lại quy định: “Việc bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản hình thành tương lai không áp dụng quyền sử dụng đất” Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai Điều 55 sau: “Việc xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai thực theo thỏa thuận bên Thỏa thuận có nội dung sau đây: Trường hợp tài sản bảo đảm chưa hình thành hình thành chưa cấp Giấy chứng nhận trường hợp thuộc đối tượng phải đăng ký theo quy định pháp luật bên nhận bảo đảm chuyển nhượng hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng khác xác lập quyền tài sản hình thành tương lai, nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm bán tài sản hình thành tương lai theo quy định pháp luật; Trường hợp tài sản bảo đảm hình thành bên bảo đảm xác lập quyền sở hữu tài sản bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm xử lý theo quy định chung xử lý tài sản bảo đảm tài sản có.” CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 1, Thực trạng: Hiện nay, chế tiếp cận thông tin tình trạng tài sản bảo đảm, Tịa án, quan thi hành án dân khơng có hệ thống liệu cho phép tổ chức tín dụng trích xuất, tra cứu thơng tin tài sản có liên quan đến vụ việc thụ lý giải Đồng thời, chưa có hướng dẫn chế xác định sớm hữu hiệu trình thẩm định để xác định tài sản tranh chấp, tài sản phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, dẫn đến cách hiểu tài sản tranh chấp quan tiến hành tố tụng nhiều nơi, nhiều cấp khác nhau, gây khó khăn áp dụng biện pháp xử lý tài sản theo Nghị số 42 Về quyền thu giữ tài sản bảo đảm, Bộ Cơng an có văn hướng dẫn việc hỗ trợ đảm bảo an ninh trật tự trình thu giữ Nhưng thực tế, việc thu giữ tài sản bảo đảm phụ thuộc nhiều vào thiện chí bên vay (đặc biệt trường hợp khách hàng không hợp tác, cố ý chây ỳ việc bàn giao tài sản Cũng theo tổng tư lệnh ngành ngân hàng, số lượng vụ việc xử lý nợ xấu thông qua thủ tục rút gọn Tòa án hạn chế, điều phần ảnh hưởng đến kết xử lý nợ xấu nói chung, hiệu biện pháp quy định Khoản Điều Nghị số 42 nói riêng Theo số liệu báo cáo, số tổ chức tín dụng áp dụng hình thức rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tòa án cấp xem xét giải Tuy nhiên, đến chưa có trường hợp giải theo thủ tục rút gọn Agribank có 10 hồ sơ xin áp dụng thủ tục rút gọn chờ Tịa án xem xét thụ lý; BIDV có 19 hồ sơ xin áp dụng thủ tục rút gọn Tịa án thụ lý, có hồ sơ giải quyết, hồ sơ giải chuyển sang xét xử theo thủ tục thông thường, hồ sơ chưa giải ACB, VPBank, VIB Nam Á Bank, ngân hàng có hồ sơ xin áp dụng thủ tục rút gọn chưa nhận văn Tịa án có chấp nhận thụ lý vụ án hay không 10 Đến ngành ngân hàng ghi nhận hồ sơ Tòa án thụ lý giải tranh chấp quyền xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu theo thủ tục rút gọn Ngân hàng OCB (Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau) Ngân hàng SCB (Tòa án nhân dân Quận 8, TP.HCM) 2, Giải pháp: Thứ nhất, xây dựng pháp luật, nhà làm luậtphải coi quyền xử lý tài sản bảo đảm quyền đương nhiên TCTD - bên nhận chấp, phải đứng lập trường bên cho vay – TCTD, hiểu khó khăn bên cho vay trình thu hồi nợ quan hệ cho vay, chủ nợ bên yếu Thứ ha, quyền thu giữ tài sản bảo đảm quyền thiếu TCTD – bên nhận chấp Nếu khơng có quyền dẫn đến nguy tất tranh chấp tín dụng bảo đảm tài sản TCTD phải khởi kiện Tịa án Do đó, Điều 301 BLDS 2015 cần phải sửa đổi theo hướng trao quyền thu giữ tài sản bảo đảm cho TCTD - bên nhận chấp Đồng thời, quyền thu giữ tài sản bảo đảm TCTD phải bảo đảm thực quyền lực nhà nước hỗ trợ từ phía quan cơng quyền Có vậy, ý thức tự giác trả nợ nợ nâng cao, nợ xấu xử lý triệt để Thứ ba, cần tập huấn thường xuyên, đầy đủ cho cá nhân, người có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật, tránh tình trạng hiểu khơng đúng, khơng thống quy định pháp luật làm cản trở quyền xử lý tài sản bảo đảm TCTD Thứ tư, cần xậy dựng hệ thống giữ liệu cho phép tổ chức tín dụng trích xuất, tra cứu thơng tin tài sản có liên quan đến vụ việc thụ lý giải quyết, đồng thời đưa hướng dẫn chế xác định sớm hữu hiệu trình thẩm định để xác định tài sản tranh chấp, tài sản phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, dẫn đến cách hiểu tài sản tranh chấp quan tiến hành tố tụng Cuối cùng, tăng cường hiệu xử lý nợ xấu phương pháp rút gọn để tiết kiệm thời gian, bảo vệ quyền lợi tổ chức tín dụng 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật đất đai năm 2013 Luật nhà năm 2014 Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm Nghị 42/2017/QH2014 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm, tranh chấp quyền xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu Luận văn thạc sĩ luật học: “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản qua thực tiễn xét xử Vĩnh Phúc”- Hoàng Văn Bích bảo vệ Khoa Luật ĐHQGHN năm 2014 10 Bài viết “bảo đảm tiến vay bang tài sản tố chức tín dụng” – PGS.TS Lê Thị Thu Thủy đăng lên tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tể - luât, T XVIII, số 2002 11 Bài viết “Thống đốc Lê Minh Hưng báo cáo với Quốc hội nợ xấu?” – tác giả An Hạ đăng lên báo Pháp Luật Plus ngày 12/10/2020 12 ... II: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1, Nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh trình. .. pháp bảo đảm quy định luật dân năm 2015 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1,... III: THỰC TRẠNG GIẢI QUY? ??T CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 10 1, Thực trạng:

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan