Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại đối với các tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài

10 2 0
Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại đối với các tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGO[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -  - MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TƯ PHÁP QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sơn Lớp: K64LKD-A Mã sinh viên: 19063141 Cán hướng dẫn: PGS.TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội, 2022 Họ tên Nguyễn Anh Sơn Mã số sinh viên 19063141 Lớp K64LKD-A Học phần Tư pháp quốc tế Lớp học phần INL2006 Giảng viên PGS.TS Ngô Quốc Chiến BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản LĐT Luật đầu tư BLDS Bộ luật dân VN Việt Nam BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLHH Bộ luật hàng hải DN Doanh nghiệp DS Dân GQTC Giải tranh chấp KDTM Kinh doanh, thương mại LTM Luật thương mại LTTTM Luật Trọng tài thương mại QHDS Quan hệ dân SHTT Sở hữu trí tuệ TA Tịa án TTDS Tố tụng dân TPQT Tư pháp quốc tế XĐPL Xung đột pháp luật YTNN Yếu tố nước MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Thẩm quyền Trọng tài thương mại tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước III MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 3.1 Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 3.2 Nhận xét kiến nghị I ĐẶT VẤN ĐỀ Tranh chấp KDTM có YTNN tượng xảy ngày phổ biến đời sống pháp lý quốc tế GQTC KDTM có YTNN thường mang tính phức tạp bên tranh chấp có bất đồng ngơn ngữ, đó, thời gian giải bị kéo dài yếu tố phiên dịch dịch thuật tài liệu, chứng Ngồi ra, tính phức tạp cịn thể tính chất loại hình tranh chấp tranh chấp KDTM có YTNN, có đặc thù riêng biệt so với tranh chấp DS thơng thường Có nhiều phương thức sử dụng để giải tranh chấp KDTM có YTNN có phương thức TA TTTM Khi GQTC KDTM, TA Trọng tài hai phương thức độc lập đối tượng lựa chọn tự bên tranh chấp Đối với việc xác định thẩm quyền TA tranh chấp KDTM có YTNN, vấn đề xác định thẩm chung thẩm quyền riêng biệt TA quốc gia tranh chấp nhằm đảm bảo việc thực thi quyền tài phán quốc gia cần phải cân nhắc mối tương quan với nguyên tắc tôn trọng quyền tự thỏa thuận quyền bình đẳng bên tranh chấp Bởi lẽ, quy định xác định thẩm quyền TA quốc gia tranh chấp TPQT nói chung, pháp luật nước cố gắng mở rộng khả để tòa án quốc gia có thẩm quyền giải quyết, đặc biệt thẩm quyền riêng biệt Ngày nay, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, làm để cân việc tôn trọng thỏa thuận bên chọn phương thức GQTC việc tuân thủ nguyên tắc bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia điều quan trọng Vấn đề đặt mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt TAVN TTTM giải hệ thống pháp luật VN phân tích nội dung tiểu luận II THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Thẩm quyền Trọng tài thương mại tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền GQTC TTDS phân định theo quy đinh pháp luật, dựa nội dung vụ tranh chấp, theo nguyên tắc lãnh thổ hay theo lựa chọn nguyên đơn thẩm quyền GQTC thương mại TTTM phân định dựa thỏa thuận lựa Phan Hoài Nam (2018), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.44 Đào Trí Úc (2010), Thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vai trò Tịa Án q trình tố tụng Trọng tài, Tạp chí Luật học (26), tr.273 Trường Đại học luật Tp.HCM (2015), Giáo trình Tư pháp quốc tế - Phần chung, NXB Hồng Đức, tr.178 Các điều 30 35, 36, 37, 39, 40 BLTTDS năm 2015 chọn đương mà không phụ thuộc vào nơi cư trú hay trụ sở bên bị đơn Để TC KDTM giải TTTM bên phải có thỏa thuận rõ ràng “điều khoản trọng tài’’ xác lập quan hệ hợp đồng văn thỏa thuận riêng sau có tranh chấp phát sinh Đây nguyên tắc quan trọng tố tụng trọng tài, góp phần đảm bảo đến mức tối đa quyền tự định đoạt bên đương Về việc xác định phạm vi mối quan hệ TA Trọng tài, vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài TA khơng có thẩm quyền giải quyết, khơng can thiệp vào giải nội dung vụ tranh chấp mà can thiệp giới hạn mặt thủ tục tố tụng Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền riêng biệt quy định nhằm xác định loại tranh chấp cụ thể thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt TA quốc gia Như vậy, tranh chấp giải TA quốc gia đó, TA nước ngồi phát sinh thẩm quyền phán khơng công nhận cho thi hành lãnh thổ quốc gia Cơ sở việc quy định thẩm quyền riêng biệt TAVN xuất phát từ yêu cầu bảo vệ lợi ích quốc gia, trật tự cơng cộng lợi ích cần thiết cơng dân pháp nhân quốc gia cụ thể Quy định pháp luật VN thẩm quyền riêng biệt TAVN thể Điều 470 BLTTDS 2015 quy định đảm bảo cho thực thi cho Điều 470 thể khoản Điều 439 khoản Điều 440 Bộ luật Thẩm quyền TA VN, theo BLTTDS 2015, phân chia thành hai loại thẩm quyền: thẩm quyền chung (Điều 469) thẩm quyền riêng biệt (Điều 470) Thẩm quyền riêng biệt TA VN thẩm quyền tranh chấp thuộc TA VN, khơng TA nước ngồi giải Trong trường hợp này, việc khởi kiện tiến hành TA nước ngồi phán tun TA nước ngồi khơng công nhận cho thi hành Việt Nam Thứ nhất, vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản BĐS có lãnh thổ VN Theo điểm a khoản Điều 470 BLTTDS 2015, TA VN có thẩm quyền riêng biệt tranh chấp HĐ liên quan đến quyền BĐS có lãnh thổ VN Theo quy định này, HĐ liên quan đến quyền BĐS, bao gồm quyền sở hữu (quyền sử dụng đất) quyền khác bao gồm quyền BĐS liền kề, quyền hưởng dụng quyền bề mặt185 thuộc thẩm quyền giải riêng biệt TA VN Quy định hoàn toàn Điều 2, Luật TTTM năm 2010 Xem Điều 6, 7, 30, 31, 41, 43, 44, 46, 47 Luật TTTM năm 2010 Nguyễn Hồng Nam (2016), Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.84 phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật dân VN, xuất phát từ chế độ pháp lý sở hữu tài sản BĐS (đất đai, nhà ở) 8, đảm bảo tôn trọng chủ quyền quốc gia, tôn trọng lãnh thổ có liên quan mật thiết đến lãnh thổ quốc gia Đây quy định hoàn toàn hợp lý phù hợp với thông lên quốc tế Hầu hết pháp luật quốc gia ĐƯQT quy định vụ án dân có liên quan đến BĐS thuộc thẩm quyền riêng biệt quốc gia nơi có BĐS Thứ hai, Theo khoản Điều 470 BLTTDS 2015, tranh chấp HĐ KDTM có YTNN thuộc thẩm quyền riêng biệt TAVN trường hợp: Tranh chấp HĐ KDTM có YTNN khác mà bên quyền lựa chọn TAVN để giải theo pháp luật VN theo ĐƯQT mà CHXHCN VN thành viên bên đồng ý lựa chọn TAVN Hệ quy định thẩm quyền riêng biệt làm cho phán TA nước liên quan đến việc giải tranh chấp HĐ KDTM có YTNN bên khơng công nhận cho thi hành lãnh thổ VN theo Điều 439 440 BLTTDS 2015 10 Như vậy, với việc đề cao quyền tự định đoạt bên tranh chấp, BLTTDS 2015 thức ghi nhận quyền thoả thuận lựa chọn TA bên điểm c khoản Điều 470 BLTTDS 2015, theo đó, TAVN có thẩm quyền riêng biệt tranh chấp mà bên lựa chọn TAVN để giải theo pháp luật VN ĐƯQT mà VN thành viên Nói cách khác, thoả thuận lựa chọn TA để GQTC bên HĐ KDTM có YTNN xem xác định thẩm quyền riêng biệt cho TAVN tranh chấp thuộc trường hợp phép thoả thuận Trong BLTTDS 2004 không quy định quyền thỏa thuận lựa chọn TA, BLHH 2005 11 LĐT 2005 12 lại có quy định quyền thỏa thuận lựa chọn TA (TA nước ngồi) Do đó, quy định BLTTDS 2015 loại bỏ không thống BLTTDS luật chuyên ngành vấn đề thoả thuận lựa chọn TA Tuy nhiên, thực tế quy định mang tính hình thức việc thừa nhận quyền thoả thuận lựa chọn TA gián tiếp ghi nhận nguyên tắc xác định thẩm quyền TA dựa thoả thuận bên 13 Nguyễn Hồng Nam (2016), tlđd, tr.94 Dựa kết so sánh pháp luật số quốc gia đăng Vũ Thị Hương (2019), Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góc nhìn so sánh, Tạp chí Pháp luật thực tiễn (40), tr.59 10 Điều 440 BLTTDS 2015 quy định trường hợp Toà án nước ngồi khơng có thẩm quyền giải tranh chấp sở để VN không công nhận cho thi hành phán Toà án nước theo khoản Điều 439 BLTTDS 2015 11 Khoản Điều 260 Bộ luật Hàng hải 2005 (sau Điều 339 Bộ luật Hàng hải 2015) quy định trực tiếp việc thoả thuận lựa chọn TA nước ngồi: “Trường hợp hợp đồng có bên tổ chức, cá nhân nước ngồi bên tham gia hợp đồng thoả thuận đưa tranh chấp giải Trọng tài Toà án nước ngoài”; 12 Khoản Điều 12 LĐT 2005 (sau khoản 4, Điều 14 Luật đầu tư 2014, sửa đổi bổ sung năm 2016) quy định mang tính gián tiếp quyền thoả thuận lựa chọn TA bên 13 Phan Hoài Nam (2018), sđt, tr.68 Trong thực tế có trường hợp mà bên có thoả thuận chọn TA vấn đề xác lập thẩm quyền cho TA VN lại không dựa sở thoả thuận mà lại dựa pháp lý cụ thể BLTTDS để xác định thẩm quyền 14 Nói cách khác, thực tiễn GQTC TAVN cho thấy TAVN chưa thừa nhận quyền tự thỏa thuận lựa chọn TA bên tranh chấp KDTM có YTNN Nghĩa pháp luật VN chưa ghi nhận quyền thực tế luật chuyên ngành ghi nhận BLTTDS chưa ghi nhận nên TAVN tìm cách giải thích cho cuối dựa vào quy định BLTTDS III MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 3.1 Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Thứ nhất, Như phân tích trên, tranh chấp HĐ lĩnh vực KDTM có YTNN rơi vào trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt TA VN dựa sở quy định điểm a khoản Điều 470 nói BLTTDS 2015 Tuy nhiên, điều khoản đề cập đến thẩm quyền riêng biệt liên quan đến tranh chấp HĐ KDTM có YTNN liên quan đến BĐS Vậy tranh chấp HĐ khác có liên quan đến BĐS mà không liên quan đến quyền BĐS, tranh chấp HĐ thuê BĐS, liệu ghi nhận sở làm phát sinh thẩm quyền riêng biệt cho TA VN hay không? Cụ thể hơn, HĐ thuê BĐS thông thường có hai loại hình tranh chấp xảy ra: Thứ nhất, bao gồm tranh chấp quyền nghĩa vụ bên xác lập liên quan đến HĐ thuê BĐS mà không không liên quan đến quyền BĐS ví dụ tranh chấp thời điểm bàn giao mặt bằng, vấn đề toán, vấn đề cho thuê lại…; thứ hai, bao gồm tranh chấp liên quan đến quyền BĐS, ví dụ trường hợp hết thời hạn thuê bên thuê không thực nghĩa vụ trả lại BĐS cho bên cho thuê Thứ hai, có câu hỏi phát sinh liệu tranh chấp KDTM có YTNN thuộc thẩm quyền riêng biệt TAVN trọng tài nước ngồi có thẩm quyền hay khơng vụ việc bên tranh chấp có thỏa thuận chọn trọng tài Điều vấn đề bỏ ngỏ pháp luật VN Liên quan đến điều kiện để không công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Điều 459 BLTTDS 2015 khơng có quy định tương tự khoản Điều 439 khoản Điều 440 BLTTDS 2015 trường hợp để TA VN không công nhận cho thi hành phán TA 14 Trong tranh chấp HĐ bảo hiểm Bản án số 118/2008/KDTM-PT ngày 08/10/2008 Toà Phúc thẩm TANDTC Tp.HCM nước Theo hai điều khoản này, TA nước phán có u cầu cơng nhận VN mà khơng có thẩm quyền giải tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt TAVN TAVN không công nhận cho thi hành phán Trong q trình GQTC, trọng tài nước ngồi chịu giám sát TA nước Do đó, ngun tắc, TA nước ngồi khơng thể có thẩm quyền trường hợp đặc biệt này, trọng tài nước ngồi khơng thể phát sinh thẩm quyền kể trường hợp phán trọng tài tuyên lãnh thổ VN Vì đó, phán xem phán trọng tài nước ngoài, muốn thi hành VN phải trải qua thủ tục công nhận cho thi hành VN Còn trọng tài nước, nội dung Luật TTTM 2010 Nghị 01/2014 hướng dẫn chi tiết thi hành Luật TTTM, không tìm thấy quy định liên quan đến việc hạn chế quyền trọng tài tranh chấp lĩnh vực hợp đồng KDTM có YTNN thuộc thẩm quyền riêng biệt TA Hơn nữa, trọng tài VN tổ chức phi phủ nên khơng nhân danh Nhà nước giải tranh chấp, nhiên, giải tranh chấp, Trọng tài VN chịu giám sát TAVN nên thực chất việc thực thi quyền tài phán tranh chấp đặc biệt Nhà nước không bị Cùng với tư "người dân làm mà pháp luật khơng cấm", thực tiễn VN cho thấy trọng tài VN có thẩm quyền tranh chấp bên thỏa thuận 15 Điều phù hợp với xu tăng cường lực phương thức giải tranh chấp tư Việt Nam nhằm giảm tải cho phương thức giải tranh chấp công TA 3.2 Nhận xét kiến nghị Thứ nhất, Về thỏa thuận lựa chọn TA có thuộc thẩm quyền riêng biệt hay không? Trước tiên, phải khẳng định quy định khoản Điều 470 BLTTDS 2015 loại vụ việc dân mà bên đương lựa chọn TA nước ngoài, Trọng tài (bao gồm Trọng tài VN Trọng tài nước ngoài) để GQTC khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt TAVN Điều đảm bảo quyền tự định đoạt đương việc GQTC Tuy nhiên, việc quy định thẩm quyền riêng biệt dành cho tranh chấp có thỏa thuận lựa chọn TA hợp pháp khiến cho quy định khơng mang tính khả thi thực tế Điều xuất phát từ việc quốc gia khó kiểm sốt hiệu lực phán TA quốc gia tuyên phán có u cầu cơng nhận cho thi hành nước Trong quy định thẩm quyền riêng biệt khác có sở để kiểm sốt hiệu lực thi 15 Phan Hồi Nam (2018), sdd, tr.69-70 hành phán quyết, để xây dựng thẩm quyền riêng biệt gắn với hoạt động thực thi lãnh thổ quốc gia Từ phân tích đây, tác giả cho rằng, với cách quy định điểm c khoản Điều 470 BLTTDS 2015, xem tuyên bố gián tiếp việc công nhận thoả thuận lựa chọn TA bên thoả thuận TA độc quyền Điều gây khó khăn cho việc công nhận thi hành đối phán TA nước VN, đặc biệt tranh chấp khơng có có kết nối với lãnh thổ VN phán tuyên TA quốc gia không thừa nhận tranh chấp có thoả thuận lựa chọn TA nước tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Do đó, tác đề xuất hai kiến nghị: Thứ nhất, cần sửa đổi nội dung quy định điểm c khoản Điều 470 BLTTDS 2015 thành nội dung quy định tính ưu tiên cho thẩm quyền TA VN theo thoả thuận lựa chọn TA hợp pháp Thoả thuận hợp pháp xem sở cho việc phát sinh thẩm quyền TAVN Thứ hai, cần bổ sung quy định việc loại trừ thoả thuận lựa chọn TAVN tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt TA quốc gia khác quy định nghĩa vụ từ chối thẩm quyền TAVN sở có thoả thuận lựa chọn bên Do đó, tác giả đề xuất kiến nghị cần phải bổ sung vào BLTTDS 2015 quy định, với ý nghĩa điều khoản độc lập xác định thẩm quyền TA dựa thoả thuận lựa chọn TA hợp pháp bên quy định cụ thể BLTTDS 2015 để thức thừa nhận xác định thẩm quyền TAVN tranh chấp KDTM có YTNN dựa thoả thuận lựa chọn bên, xem nguyên tắc pháp luật tố tụng VN thỏa thuận lựa chọn hợp pháp theo pháp luật VN 16 Thứ ba, cần quy định rõ vấn đề liên quan đến thỏa thuận lựa chọn TA quy định điểm c khoản ĐIều 470 BLTTDS năm 2015 17: 1) Thời điểm thiết lập thỏa thuận lựa chọn TA trước hay sau phát sinh tranh chấp, 2) Phạm vi thỏa thuận lựa chọn TA tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân có YTNN (ví dụ quan hệ hợp đồng) hay số tranh chấp định, 3) Cách thức thỏa thuận Tác giả đồng tình với quan điểm PGS.TS Đỗ Văn Đại trình bày Đỗ Văn Đại & Trần Việt Dũng (2012), “Về thỏa thuận chọn tịa án nước ngồi”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2012 17 Đồng quan điểm có Bành Quốc Tuấn (2012), Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Khoa học ĐHGQHN, Luật học (28), tr.169-179 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Luật đầu tư năm 2005 Bộ luật hàng hải năm 2005 Bành Quốc Tuấn (2012), Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Khoa học ĐHGQHN, Luật học (28) Phan Hoài Nam (2018), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trường Đại học luật Tp.HCM (2015), Giáo trình Tư pháp quốc tế - Phần chung, NXB Hồng Đức Đỗ Văn Đại & Trần Việt Dũng (2012), “Về thỏa thuận chọn tịa án nước ngồi”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2012 Vũ Thị Hương (2019), Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góc nhìn so sánh, Tạp chí Pháp luật thực tiễn (40) 10 Đào Trí Úc (2010), Thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vai trị Tịa Án q trình tố tụng Trọng tài, Tạp chí Luật học (26) ... NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Thẩm quyền Trọng tài thương mại tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước. .. Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi III MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI... ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 3.1 Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan