1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ địa lý học phát triển du lịch tỉnh bắc ninh trong thời kì hội nhập

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 586,09 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thái Ngun, 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Quỳnh Phương Thái Nguyên, 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS TS Dương Quỳnh Phương đã giúp đỡ, hướng dẫn tâ ̣n tình, ta ̣o mo ̣i điề u kiêṇ để thực hiêṇ và hoàn thành luận văn Trong quá trình nghiên cứu, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắ c đế n Ban giám hiêụ trường Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m – Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên; Ban Chủ nhiê ̣m khoa Điạ Li;́ Thư viêṇ trường Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên, Thư viêṇ Quố c gia Viê ̣t Nam; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Ninh; Trung tâm văn hóa tỉnh Bắc Ninh, … đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i nhấ t để thu thâ ̣p thông tin, số liêụ về vấ n đề nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ HỘI NHẬP 11 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1.1 Về phát triển du lịch 11 1.1.2 Về hội nhập 19 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam thời kì hội nhập 24 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch vùng ĐBSH & DHĐB thời kì hội nhập 27 Tiểu kết chương 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 30 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẮC NINH 30 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 30 2.1.2 Tài nguyên du lịch 32 2.1.3 Dân số lao động 46 2.1.4 Cơ sở hạ tầng 47 2.1.5 Chính sách phát triển du lịch 49 2.1.6 Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh 50 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 51 2.2.1 Thực trạng hoạt động du lịch theo ngành 51 2.2.2 Thực trạng hoạt động du lịch theo lãnh thổ 66 2.2.3 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng – Nghiên cứu trường hợp làng Diềm (xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh) 75 2.2.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh thời kì hội nhập 77 Tiểu kết chương 80 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2030 82 3.1 CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP 82 3.1.1 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 82 3.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 89 3.2.1 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù gắn với đa dạng hóa sản phẩm du lịch 89 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch 89 3.2.3 Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 90 3.2.4 Giải pháp xây dựng hình ảnh du lịch mang thương hiệu Bắc Ninh 91 3.2.5 Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế 91 3.2.6 Giải pháp liên kết vùng, liên kết quốc tế 92 3.2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên – môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch 92 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các kí hiệu, chữ viết tắt lịch Nội dung Du lịch DL ĐBBB Đồng Bắc Bộ ĐBSH Đồng sông Hồng HNQT Hội nhập quốc tế KDL Khách du lịch KT - XH Kinh tế - xã hội TNDL Tài nguyên du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Doanh thu du lịch Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 25 Bảng 1.2 Số lượng lao động ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2005 2015 26 Bảng 1.3 Số sở lưu trú du lịch Việt Nam giai đoạn 2006– 2015 26 Bảng 2.1 Các di tích lịch sử - văn hóa cơng nhận cấp quốc gia địa phương phân theo đơn vị hành tỉnh Bắc Ninh năm 2014 37 Bảng 2.2 So sánh lượng khách du lịch Bắc Ninh với tỉnh vùng ĐBSH & DHĐB 54 Bảng 2.3 So sánh lượng khách du lịch Bắc Ninh với vùng ĐBSH & DHĐB giai đoạn 2005 – 2011 55 Bảng 2.4 Cơ cấu khách du lịch nội địa đến Bắc Ninh phân theo thị trường giai đoạn 2006 – 2015 58 Bảng 2.5 Lượng khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2015 59 Bảng 2.6 Cơ cấu thị trường khách quốc tế đến Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2015 60 Bảng 3.1 Dự báo khách du lịch đến Bắc Ninh giai đoạn 2020 - 2030 84 Bảng 3.2 Dự báo chi tiêu khách du lịch đến bắc Ninh giai đoạn 2016 – 2030 85 Bảng 3.3 Dự báo doanh thu du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2020 – 2030 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Số lượng khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 24 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bắc Ninh 31 Hình 2.2 Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Bắc Ninh 34 Hình 2.3 Lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2014 47 Hình 2.4 Bản đồ trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2015 52 Hình 2.5 Lượng khách du lịch đến Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2015 53 Hình 2.6 Cơ cấu khách du lịch đến Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2015 56 Hình 2.7 Lượng khách du lịch nội địa đến Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2015 57 Hình 2.8 Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh phân theo mục đích chuyến năm 2015 60 Hình 2.9 Doanh thu du lịch Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2015 62 Hình 2.10 Số lượng sở lưu trú du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2015 63 Hình 2.11 Cơ cấu trình độ lao động du lịch Bắc Ninh năm 2015 64 Hình 2.12 Bản đồ tổ chức khơng gian tuyến, điểm du lịch tỉnh Bắc Ninh 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hóa xu khách quan hút ngày nhiều quốc gia, nhiều thể chế tham gia đem lại hội lớn cho quốc gia giới để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội có Việt Nam Với đặc điểm ngành kinh tế "liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao", phát triển du lịch (DL) khơng thể bó hẹp lãnh thổ "khép kín" mà ln vươn khỏi phạm vi hành địa phương, quốc gia, khu vực Như vậy, "hội nhập" không xem xu mà chất phát triển điểm đến DL nhằm có lợi ích hội phát triển cho điểm đến Quy hoạch tổng thể phát triển DL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định: "Phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, DL chiếm tỉ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH); phát triển đồng thời DL nội địa DL quốc tế; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trưng vùng miền nước, tăng cường liên kết phát triển DL" [35] Bắc Ninh vùng đất địa linh nhân kiệt, quê hương nhiều bậc hiền tài, nơi có văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc với lễ hội mang nét riêng vùng văn hóa Bắc Ninh - Kinh Bắc, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo mang dấu ấn thời kì lịch sử dân tộc, đặc biệt điệu dân ca Quan họ trữ tình, đằm thắm UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Do vậy, DL gắn với giá trị di sản văn hóa Quan họ nói riêng văn hố truyền thống nói chung điểm khác biệt, mạnh bật DL Bắc Ninh Nếu quan tâm mức đầu tư cho hoạt động DL, hình ảnh du lịch gắn với Quan họ thương hiệu hấp dẫn DL Việt Nam Có thể khẳng định, tiềm phát triển DL tỉnh Bắc Ninh phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng tuyến DL liên tỉnh, liên vùng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên Bắc Ninh chưa khai thác tốt lợi để đưa ngành DL phát triển đạt hiệu cao bền vững Xuất phát từ thực tiễn sở cơng trình nghiên cứu liên quan đến ngành DL, tác giả định chọn đề tài: "Phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh thời kì hội nhập" Lịch sử nghiên cứu vấn đề DL lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nghiên cứu khía cạnh góc độ tiếp cận khác Đến có nhiều cơng trình liên quan đến ngành DL nhà khoa học công bố 2.1 Trên giới Cơng trình "Global Tourism – The next decade" (DLtoàn cầu – Thập kỷ tới) tác giả William Theobald (1994) đưa khái niệm phân loại DL; xác định ảnh hưởng tích cực tiêu cực du lịch; định hướng kế hoạch phát triển DL; vai trị DL hịa bình giới [43] Cuốn "Tourism in Developing Countries" (Du lịch nước phát triển ) hai tác giả Martin Oppermann Kye – Sung Chon, (1997) tập trung phân tích vấn đề phát triển DL nước phát triển, nhấn mạnh q trình nghiên cứu DL đất nước phát triển theo nhiều giai đoạn: 1930 – 1960, 1970 – 1985 1985 – 1993 Đồng thời, cơng trình cịn đề cập đến mơ hình phân tích phát triển DL, phương pháp đo lường phát triển DL quốc tế [41] Công trình: "The Business of Rural Tourism International Perspectives” (Quan điểm quốc tế việc phát triển kinh doanh DL khu vực nông thôn) hai tác giả Stephen J Page Don Getz, (1997) đề cập đến vấn đề như: Chính sách, kế hoạch, tác động thương mại DL khu vực nông thôn, tác giả phân tích vấn đề tài quảng bá cho DL khu vực nơng thơn, đồng thời nêu số mơ hình mẫu nước như: Mỹ, Canada, Trung Quốc, Đức, Úc, Niu - Di - lân,… số tác động việc phát triển loại hình DL khu vực [42] Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu du lịch dịch tiếng việt như: Cơng trình "Marketing du lịch" Robert Lanquar Robert Hollier (1992) đề cập đến mốc lịch sử marketing DL, định nghĩa quan niệm marketing DL; phân tích cung, cầu DL nhu cầu khác thị trường DL tác giả cho rằng: marketing đời từ phát triển văn minh công nghiệp [22] Cuốn "Kinh tế du lịch" Robert Lanquar (1993) khẳng định: DL ngành cơng nghiệp tồn hoạt động nhằm khai thác cải DL, nhằm biến tài nguyên nhân lực, tư nguyên liệu thành dịch vụ sản phẩm Đồng thời, tác giả khái quát tình hình ảnh hưởng DL đến kinh tế, công cụ phương tiện phân tích kinh tế học DL kinh doanh DL [23] 2.2 Ở Việt Nam Từ năm 1989, đặc biệt từ năm 1990 (Năm du lịch Việt Nam) đến có nhiều đề tài khoa học, dự án nghiên cứu địa lý DL, đặc biệt sở lý luận phương pháp luận, kể đến như: "Sơ đồ phát triển phân bố ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 1986- 2000",(1986); "Khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường du lịch Việt Nam", (1986); "Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam", (1991); "Kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam" Tổ chức Du lịch Thế giới - OMT thực hiện, (1992); Chương trình biển KT03, đề tài KT - 03 - 18: "Đánh giá tài nguyên ven biển Việt Nam phục vụ cho mục đích du lịch", (1993); … [35] Đặc biệt, vấn đề liên kết vùng phát triển KT - XH, có liên kết vùng nhằm phát triển DL ngày quan tâm cụ thể hóa thơng qua việc nghiên cứu, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển DL vùng như: "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010", (1995); "Quy hoạch phát triển vùng Đông Bắc", (1995); "Quy hoạch tổng thể phát triển vùng du lịch Bắc Bộ", (2001); "Quy hoạch tổng thể phát triển vùng du lịch Bắc Trung Bộ", (2001); "Quy hoạch phát triển vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ", (2001); "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng trung du miền núi phía Bắc", (2006); "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc (ĐBSH & DHĐB) đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", (2013); "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", (2013) [35], [36]; … Các văn quy hoạch phát triển DL dựa mạnh bật vùng DL để xác định mục tiêu giải pháp nhằm tạo sản phẩm DL đặc thù riêng vùng; từ xác định khơng gian, tuyến điểm phát triển DL trọng yếu nhằm đem lại hiệu cao KT - XH, mặt khác góp phần bảo vệ cải thiện môi trường DL vùng Các đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực DL nhiều tác giả quan tâm với số cơng trình tiêu biểu như: Luận án Tiến sĩ Kinh tế Vũ Đức Minh (2004), "Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập khu vực giới", nghiên cứu vấn đề có tính chất lý thuyết nguồn nhân lực, yêu cầu nguồn nhân lực DL trình hội nhập khu vực quốc tế Việt nam Tác giả đưa kinh nghiệm việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực số quốc gia như: Các nước ASEAN, Trung Quốc, Liên minh Châu Âu học kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện Việt Nam [15] Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trần Xuân Ảnh (2011), "Thị trường du lịch Quảng Ninh hội nhập kinh tế quốc tế" Tác giả luận án nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn thị trường DL bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; phân tích thực trạng thị trường DL Quảng Ninh hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả phác họa rõ nét thành tựu, hạn chế để mở rộng thị trường DL Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Nêu rõ xu hướng phát triển thị trường du lịch quốc tế quốc gia, từ đề xuất phương hướng trọng tâm phát triển thị trường DL Quảng Ninh hội nhập kinh tế quốc tế [1] Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Quang Vinh (2011),"Khả cạnh tranh doanh nghiệp du lịch lữ hành quốc tế Việt Nam sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO)" hệ thống hóa lý luận thực tiễn khả cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp DL lữ hành quốc tế, yếu tố tác động tới cạnh tranh, số đo lường khả cạnh tranh doanh nghiệp DL lữ hành quốc tế, phân tích kinh nghiệm cạnh tranh doanh nghiệp DL lữ hành quốc tế Việt Nam sau nước ta vào WTO [37] Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhà nghiên cứu góc độ địa lí học đề cập đến ngành DL: “Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình xu hội nhập” Dương Văn Hưng (2013); “Phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn xu hội nhập” (2015) Phạm Đức Vinh; “Nghiên cứu du lịch cộng đồng xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” (2015) Dương Thị Việt trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên Bênh cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu du lịch: “Phát triển du lịch thành phố Móng Cái xu hội nhập”của Thái Thị Ba (2011); “Khai thác lễ hội truyền thống phục vụ mục đích du lịch tỉnh Bắc Ninh” (2011) Nguyễn Thùy Dung (2011), … "Quy hoạch du lịch" tác giả Bùi Thị Hải Yến (2009) làm rõ dẫn luận quy hoạch DL: Lịch sử phát triển khoa học quy hoạch DL, khái niệm quy hoạch DL; thực trạng kinh doanh DL, tiềm điều kiện quy hoạch DL; sở khoa học việc xây dựng đồ quy hoạch DL Đồng thời đưa kinh nghiệm số nước giới quy hoạch vùng biển, vùng núi, vùng nông thôn ven đô [39] 2.3 Ở Bắc Ninh Hoạt động DL Bắc Ninh ngày phát triển nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: "Khai thác di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh phục vụ phát triển du lịch" Lê Thị Minh Quế (2009) đề cập đến tài nguyên du lịch (TNDL) độc đáo Bắc Ninh Di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh; vai trị thực trạng việc khai thác giá trị TNDL bối cảnh phát triển DL chung địa phương nước Qua đó, đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển DL Bắc Ninh để đưa giải pháp phù hợp nhằm phát triển DL đạt hiệu cao bền vững dựa lợi độc đáo Di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh [19] Cơng trình "Nghiên cứu phát triển du lịch làng gốm Phù Lãng Bắc Ninh" Vũ Thị Thúy (2010) đưa cho độc giả nhìn đầy đủ tranh DL làng nghề làm gốm Phù Lãng nói riêng Bắc Ninh nói chung cịn mang tính chất tự phát, manh mún nên hiệu DL thấp [30] Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác như: "Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Bắc ninh phục vụ phát triển du lịch", luận văn Ths du lịch Đỗ Hải Yến (2010), (Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học KHXH & NV); "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030", (2011, Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Bắc Ninh); … [24], [40] Bắc Ninh địa phương có nhiều tiềm phát triển DL bối cảnh hội nhập quốc tế (HNQT) đặt khơng thách thức Vì thế, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng, mang tính định hướng mặt lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn phát triển DL, đề tài tập trung nghiên cứu phát triển DL theo ngành theo lãnh thổ tỉnh Bắc Ninh thời kì hội nhập Từ đề xuất số giải pháp phát triển DL cho tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lí luận thực tiễn phát triển DL điều kiện HNQT - Phân tích nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển DL tỉnh Bắc Ninh - Phân tích hội, thách thức phát triển DL tỉnh Bắc Ninh bối cảnh HNQT - Tìm hiểu định hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DL địa phương thời gian tới Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phân tích nhân tố ảnh hưởng phát triển DL tỉnh Bắc Ninh theo ngành theo lãnh thổ thời kì hội nhập - Về khơng gian: Phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, DL ngành kinh tế “liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao” nên tác giả đề cập đến mối liên hệ địa bàn nghiên cứu với tỉnh lân cận vùng ĐBSH &DHĐB - Về thời gian: Đề tài tập trung thu thập số liệu, phân tích nghiên cứu chủ yếu giai đoạn 2005 – 2015 định hướng đến năm 2030 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống: Yêu cầu quan trọng quan điểm nghiên cứu vấn đề cụ thể du lịch cần phải đặt vị trí tương quan với yếu tố khác hệ thống phân vị cấp cao cấp thấp Theo quan điểm hoạt động DL Bắc Ninh có mối quan hệ gắn bó với tỉnh khác vùng ĐBSH &DHĐB nước - Quan điểm tổng hợp lãnh thổ: Nếu coi đối tượng nghiên cứu DL thể thống có phân bố khơng gian lãnh thổ định, đối tượng có mối quan hệ tương tác lẫn với thành phần KT - XH nghiên cứu tiềm DL tỉnh Bắc Ninh cần đặt chúng mối quan hệ với nhân tố khác địa phương với tỉnh khác nước - Quan điểm lịch sử viễn cảnh: Các vật, tượng địa lý có nguồn gốc phát sinh phát triển riêng Khi nghiên cứu hoạt động DL cần đặt chúng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể địa phương tính đến phát triển tương lai mặt Vì cần kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm phát triển DL địa phương khá, tách rời viễn cảnh đất nước hội nhập sâu rộng với khu vực giới - Quan điểm thực tiễn: Việc vận dụng quan điểm nghiên cứu quan trọng Nếu việc đánh giá tiềm năng, trạng đưa định hướng phát triển DL mang tính khả quan thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư, qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sở hạ tầng, sở lưu trú, … phục vụ phát triển DL - Quan điểm phát triển du lịch bền vững: Trong nghiên cứu cần đảm bảo phát triển bền vững mặt: Kinh tế, xã hội môi trường Phát triển DL coi “con gà đẻ trứng vàng” song nghiên cứu DL cần phải ý tới việc bảo vệ mơi trường để có biện pháp cải tạo cảnh quan DL nhằm phát triển DL bền vững 5.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: Sưu tầm tài liệu từ, ấn phẩm, văn báo cáo Sở văn hóa, thể thao & du lịch Bắc Ninh; Viện nghiên cứu phát triển du lịch; mạng Internet … Kết thu thập sở ban đầu cho việc đánh giá tổng hợp nhằm đánh giá khách quan, khoa học mối quan hệ yếu tố liên quan đến vấn đề phát triển DL tỉnh Bắc Ninh - Phương pháp thống kê xử lý số liệu, tài liệu: Tài liệu, số liệu thu thập từ nhiều nguồn, nhiều dạng khác Do phải xếp, xử lý số liệu, hệ thống hóa tài liệu theo yêu cầu khóa luận nhằm đảm bảo tính logic khoa học - Phương pháp đồ - GIS: Đây phương pháp đặc trưng Địa Lí kinh tế - xã hội Thơng qua kênh hình liên quan đến nội dung nghiên cứu giúp cho tác giả có phân tích, đánh giá vấn đề cách trực quan khoa học - Phương pháp thực địa: Là phương pháp nghiên cứu truyền thống Địa lí học đem lại nguồn thơng tin, liệu sơ cấp có giá trị - Phương pháp vấn sâu: Thông qua trao đổi ý kiến với số cán Sở văn hóa, thể thao du lịch Bắc Ninh; cán trung tâm văn hóa Bắc Ninh, … giúp tác giả có nhìn tồn diện khách quan tiềm năng, thực trạng hoạt động DL tỉnh Bắc Ninh nói riêng tranh tổng thể phát triển DL vùng ĐBSH & DHĐB nước nói chung - Phương pháp phân tích SWOT: DL ngành có tính liên tục, liên ngành, mang tính xã hội hóa cao; nội dung nghiên cứu tiềm năng, trạng phát triển DL tỉnh Bắc Ninh, tác giả sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức vấn đề phát triển du lịch địa phương - Phương pháp dự báo: Dựa vào tính thống hệ thống, sở đánh giá tiềm phân tích tư liệu xu hướng phát triển DL giới, ngành kinh tế DL Việt Nam Bắc Ninh, dự báo xu hướng phát triển DL tương lai địa phương.Việc dự báo góp phần đưa định hướng giải pháp mang tính chiến lược để phát triển DL Bắc Ninh thời kì hội nhập Những đóng góp luận văn - Tổng quan có chọn lọc sở lí luận thực tiễn phát triển DL thời kì hội nhập giới Việt Nam - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển DL tỉnh Bắc Ninh - Phân tích thực trạng phát triển DL Bắc Ninh bối cảnh HNQT việc khai thác hệ thống tuyến, điểm DL địa bàn - Trên sở phân tích thực trạng phát triển DL, tác giả đánh giá điểm mạnh/ điểm yếu; hội/ thách thức việc phát triển DL từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DL tỉnh Bắc Ninh đạt hiệu cao bền vững - Xây dựng đồ liên quan đến nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục hình, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển du lịch hội nhập Chương Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển du lịch Bắc Ninh thời kì hội nhập Chương Định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 10 ... sách phát triển du lịch 49 2.1.6 Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh 50 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP Chun ngành : Địa lí học Mã số : 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người... độ địa lí học đề cập đến ngành DL: ? ?Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình xu hội nhập? ?? Dương Văn Hưng (2013); ? ?Phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn xu hội nhập? ?? (2015) Phạm Đức Vinh; “Nghiên cứu du lịch

Ngày đăng: 25/02/2023, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN