Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai)

131 148 2
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề cơ sở lí luận và thực tiễn về chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa vận dụng vào nghiên cứu ở địa bàn cấp huyện ở nước ta. Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), từ đó xây dựng một số định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa ở địa phương đến năm 2030.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Nguyễn Nhật Minh PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN TRẢNG BOM (TỈNH ĐỒNG NAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Nguyễn Nhật Minh PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN TRẢNG BOM (TỈNH ĐỒNG NAI) Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn: “Phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai)” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bình Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố ấn phẩm hay cơng trình nghiên cứu nào, số liệu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả xin cam đoan vấn đề nêu thật, có sai sót tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Huỳnh Nguyễn Nhật Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực học tập nghiên cứu tác giả trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ quý báu quan cá nhân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bình, giảng viên ln nhiệt tình, ân cần hướng dẫn cho tác giả từ bước đầu cụ thể hóa hướng nghiên cứu đến nhận xét góp ý nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Phòng Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu trường thơng qua khóa học trao đổi phương pháp nghiên cứu, buổi hội thảo khoa học, buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn dịp sinh hoạt khoa học có liên quan khác Tác giả xin dành lời cảm ơn chân thành tới cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai; Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai; Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom; Phịng Nơng nghiệp huyện Trảng Bom; Chi Cục Thống kê huyện Trảng Bom; chủ sở chăn nuôi mà tác giả khảo sát; bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả khắc ghi tình cảm biết ơn sâu sắc tới gia đình thân u ln nguồn động viên lớn lao để tác giả tập trung nghiên cứu tâm hoàn thành luận văn cách tốt Bên cạnh đó, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Marie Curie Thầy, Cô tổ Địa lí quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn cách hiệu Mặc dù có nhiều cố gắng, tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực luận văn Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô bạn đọc Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Nguyễn Nhật Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA 12 1.1 Cơ sở lí luận phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm vai trị chăn ni theo định hướng sản xuất hàng hóa 14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa 17 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa 23 1.2.1 Tình hình phát triển chăn ni theo định hướng sản xuất hàng hóa Việt Nam 23 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Đồng Nai 24 Tiểu kết chương 29 Chương THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN TRẢNG BOM (TỈNH ĐỒNG NAI) 30 2.1 Khái quát chung huyện Trảng Bom 30 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom 35 2.2.1 Vị trí địa lí huyện Trảng Bom 35 2.2.2 Nguồn lao động huyện Trảng Bom 36 2.2.3 Nhu cầu thị trường 38 2.2.4 Thiết kế chuồng trại chăn nuôi 41 2.2.5 Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm 42 2.2.6 Vốn đầu tư chăn nuôi huyện Trảng Bom 44 2.2.7 Giống vật nuôi chăn nuôi huyện Trảng Bom 46 2.2.8 Áp dụng khoa học công nghệ vào chăn nuôi huyện Trảng Bom 48 2.2.9 Chính sách phát triển chăn ni huyện Trảng Bom 52 2.3 Thực trạng chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom 53 2.3.1 Thực trạng chăn nuôi heo 53 2.3.2 Thực trạng chăn nuôi gà 68 2.4 Những nhận định thực trạng chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) 83 Tiểu kết chương 90 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN TRẢNG BOM (TỈNH ĐỒNG NAI) ĐẾN NĂM 2030 92 3.1 Định hướng phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) đến năm 2030 92 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom 92 3.1.2 Định hướng phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom 95 3.2 Giải pháp phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) đến năm 2030 98 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 99 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 101 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ chữ viết tắt Chữ viết tắt ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FDI : Đầu tư trực tiếp từ nước GTSX : Giá trị sản xuất NN : Nông nghiệp NGTK : Niên giám thống kê NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NXB : Nhà xuất ODA : Vốn hỗ trợ phát triển thức PL : Phụ lục SWOT : Phương pháp phân tích theo ma trận SWOT TPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP : Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam VietGAHP : Quy trình thực hành chăn ni tốt Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng thịt heo xuất chuồng sở chăn nuôi heo huyện Trảng Bom tiêu thụ tính bình qn năm giai đoạn 2014 – 2017 38 Bảng 2.2 Sản lượng thịt gà giết, bán trứng gà sở chăn nuôi gà huyện Trảng Bom tiêu thụ tính bình qn năm giai đoạn 2014 – 2017 39 Bảng 2.3 Tỷ trọng đàn heo so với đàn gia súc huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2018 59 Bảng 2.4 Tỷ lệ trình độ chuyên môn chủ lao động sở chăn nuôi heo xã Sông Trầu, xã Cây Gáo, xã Thanh Bình, xã Bắc Sơn, xã Bình Minh tháng đầu năm 2019 62 Bảng 2.5 So sánh kết chăn nuôi trang trại chăn nuôi heo hộ chăn nuôi heo xã Sông Trầu, xã Cây Gáo, xã Thanh Bình, xã Bắc Sơn, xã Bình Minh thời điểm tháng năm 2019 63 Bảng 2.6 Tỷ trọng đàn gà so với đàn gia cầm huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2018 74 Bảng 2.7 Tỷ lệ trình độ chuyên môn chủ lao động sở chăn nuôi gà xã Cây Gáo, xã Tây Hịa, xã Đơng Hịa, xã Giang Điền xã Hố Nai tháng đầu năm 2019 78 Bảng 2.8 So sánh kết chăn nuôi trang trại chăn nuôi gà hộ chăn nuôi gà xã Cây Gáo, xã Tây Hịa, xã Đơng Hịa, xã Giang Điền xã Hố Nai thời điểm tháng năm 2019 79 Bảng 3.1 Phân tích SWOT chăn nuôi huyện Trảng Bom 93 Bảng 3.2 Các kết hợp S-W-O-T 95 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá so sánh 2010) giai đoạn 2011 – 2017 huyện Trảng Bom 33 Biểu đồ 2.2 Lao động nông nghiệp chăn nuôi huyện Trảng Bom giai đoạn 2009 – 2017 37 Biểu đồ 2.3 Giá trị sản xuất ngành chế biến thực phẩm huyện Trảng Bom giai đoạn 2011 – 2017 (theo giá so sánh 2010) 43 Biểu đồ 2.4 Số lượng heo huyện Trảng Bom giai đoạn 2008 – 2018 54 Biểu đồ 2.5 Số trang trại chăn nuôi heo huyện Trảng Bom giai đoạn 2014 – 2018 55 Biểu đồ 2.6 Số tổ hợp tác ba thành viên chăn nuôi heo huyện Trảng Bom giai đoạn 2014 – 2018 57 Biểu đồ 2.7 Số hộ chăn nuôi heo huyện Trảng Bom giai đoạn 2008 – 2018 58 Biểu đồ 2.8 Sản lượng thịt heo xuất chuồng huyện Trảng Bom 61 Biểu đồ 2.9 Số lượng gà huyện Trảng Bom giai đoạn 2008 – 2018 68 Biểu đồ 2.10 Số trang trại chăn nuôi gà huyện Trảng Bom giai đoạn 2014 – 2018 70 Biểu đồ 2.11 Số tổ hợp tác ba thành viên chăn nuôi gà huyện Trảng Bom giai đoạn 2014 – 2018 72 Biểu đồ 2.12 Số hộ chăn nuôi gà huyện Trảng Bom giai đoạn 2008 – 2018 73 Biểu đồ 2.13 Sản lượng thịt gà giết, bán huyện Trảng Bom giai đoạn 2011 – 2018 76 Biểu đồ 2.14 Số lượng trứng gà huyện Trảng Bom giai đoạn 2011 – 2018 77 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ ... nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) Phân tích thực trạng chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) Xây dựng định hướng phát triển chăn nuôi. .. 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom 92 3.1.2 Định hướng phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom ... hướng sản xuất hàng hóa Chương 2: Thực trạng chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng

Ngày đăng: 18/04/2021, 01:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA

    • 1.1. Cơ sở lí luận về phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa

      • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

      • 1.1.2. Đặc điểm và vai trò của chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa

      • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa

        • 1.2.1. Tình hình phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam

        • 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Đồng Nai

        • Tiểu kết chương 1

        • Chương 2. THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN TRẢNG BOM (TỈNH ĐỒNG NAI)

          • 2.1. Khái quát chung về huyện Trảng Bom

            • Bản đồ hành chính huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai)

            • Biểu đồ 2.1. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá so sánh 2010) giai đoạn 2011 – 2017 ở huyện Trảng Bom

            • 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Trảng Bom

              • 2.2.1. Vị trí địa lí huyện Trảng Bom

              • 2.2.2. Nguồn lao động ở huyện Trảng Bom

                • Biểu đồ 2.2. Lao động trong nông nghiệp và trong chăn nuôi ở huyện Trảng Bom giai đoạn 2009 – 2017

                • 2.2.3. Nhu cầu của thị trường

                  • Bảng 2.1. Sản lượng thịt heo hơi xuất chuồng của các cơ sở chăn nuôi heo ở huyện Trảng Bom được tiêu thụ tính bình quân 1 năm trong giai đoạn 2014 – 2017

                  • Bảng 2.2. Sản lượng thịt gà hơi giết, bán và trứng gà của các cơ sở chăn nuôi gà ở huyện Trảng Bom được tiêu thụ tính bình quân 1 năm trong giai đoạn 2014 – 2017

                  • 2.2.4. Thiết kế chuồng trại chăn nuôi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan