Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Nguyễn Nhật Minh PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN TRẢNG BOM (TỈNH ĐỒNG NAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Nguyễn Nhật Minh PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN TRẢNG BOM (TỈNH ĐỒNG NAI) Chuyên ngành : Địa lí học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn: “Phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai)” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bình Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố ấn phẩm hay công trình nghiên cứu nào, số liệu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả xin cam đoan vấn đề nêu thật, có sai sót tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Huỳnh Nguyễn Nhật Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực học tập nghiên cứu tác giả trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ quý báu quan cá nhân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bình, giảng viên ln nhiệt tình, ân cần hướng dẫn cho tác giả từ bước đầu cụ thể hóa hướng nghiên cứu đến nhận xét góp ý nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Phòng Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện tốt cho tác giả q trình học tập nghiên cứu trường thơng qua khóa học trao đổi phương pháp nghiên cứu, buổi hội thảo khoa học, buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn dịp sinh hoạt khoa học có liên quan khác Tác giả xin dành lời cảm ơn chân thành tới cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai; Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai; Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom; Phịng Nơng nghiệp huyện Trảng Bom; Chi Cục Thống kê huyện Trảng Bom; chủ sở chăn nuôi mà tác giả khảo sát; bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả khắc ghi tình cảm biết ơn sâu sắc tới gia đình thân u ln nguồn động viên lớn lao để tác giả tập trung nghiên cứu tâm hoàn thành luận văn cách tốt Bên cạnh đó, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Marie Curie Thầy, Cơ tổ Địa lí quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn cách hiệu Mặc dù có nhiều cố gắng, khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực luận văn Rất mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ bạn đọc Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Nguyễn Nhật Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI THEO ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA 12 1.1 Cơ sở lí luận phát triển chăn ni theo định hướng sản xuất hàng hóa 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm vai trị chăn ni theo định hướng sản xuất hàng hóa 14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa 17 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa 23 1.2.1 Tình hình phát triển chăn ni theo định hướng sản xuất hàng hóa Việt Nam 23 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Đồng Nai 24 Tiểu kết chương 29 Chương THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN TRẢNG BOM (TỈNH ĐỒNG NAI) 30 2.1 Khái quát chung huyện Trảng Bom 30 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom 35 2.2.1 Vị trí địa lí huyện Trảng Bom 35 2.2.2 Nguồn lao động huyện Trảng Bom 36 2.2.3 Nhu cầu thị trường 38 2.2.4 Thiết kế chuồng trại chăn nuôi 41 2.2.5 Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm 42 2.2.6 Vốn đầu tư chăn nuôi huyện Trảng Bom .44 2.2.7 Giống vật nuôi chăn nuôi huyện Trảng Bom 46 2.2.8 Áp dụng khoa học công nghệ vào chăn nuôi huyện Trảng Bom 48 2.2.9 Chính sách phát triển chăn nuôi huyện Trảng Bom 52 2.3 Thực trạng chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom 53 2.3.1 Thực trạng chăn nuôi heo 53 2.3.2 Thực trạng chăn nuôi gà 68 2.4 Những nhận định thực trạng chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) 83 Tiểu kết chương 90 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN TRẢNG BOM (TỈNH ĐỒNG NAI) ĐẾN NĂM 2030 92 3.1 Định hướng phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) đến năm 2030 92 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom 92 3.1.2 Định hướng phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom 95 3.2 Giải pháp phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) đến năm 2030 98 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 99 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể .101 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN FDI GTSX NN NGTK NN&PTNT NXB ODA PL SWOT TPP UBND VietGAP VietGAHP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng thịt heo xuất chuồng sở chăn nuôi heo huyện Trảng Bom tiêu thụ tính bình qn năm giai đoạn 2014 – 2017 38 Bảng 2.2 Sản lượng thịt gà giết, bán trứng gà sở chăn nuôi gà huyện Trảng Bom tiêu thụ tính bình qn năm giai đoạn 2014 – 2017 39 Bảng 2.3 Tỷ trọng đàn heo so với đàn gia súc huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2018 59 Bảng 2.4 Tỷ lệ trình độ chun mơn chủ lao động sở chăn nuôi heo xã Sông Trầu, xã Cây Gáo, xã Thanh Bình, xã Bắc Sơn, xã Bình Minh tháng đầu năm 2019 62 Bảng 2.5 So sánh kết chăn nuôi trang trại chăn nuôi heo hộ chăn nuôi heo xã Sơng Trầu, xã Cây Gáo, xã Thanh Bình, xã Bắc Sơn, xã Bình Minh thời điểm tháng năm 2019 63 Bảng 2.6 Tỷ trọng đàn gà so với đàn gia cầm huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2018 74 Bảng 2.7 Tỷ lệ trình độ chuyên môn chủ lao động sở chăn ni gà xã Cây Gáo, xã Tây Hịa, xã Đơng Hịa, xã Giang Điền xã Hố Nai tháng đầu năm 2019 78 Bảng 2.8 So sánh kết chăn nuôi trang trại chăn nuôi gà hộ chăn nuôi gà xã Cây Gáo, xã Tây Hịa, xã Đơng Hịa, xã Giang Điền xã Hố Nai thời điểm tháng năm 2019 79 Bảng 3.1 Phân tích SWOT chăn nuôi huyện Trảng Bom .93 Bảng 3.2 Các kết hợp S-W-O-T 95 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá so sánh 2010) giai đoạn 2011 – 2017 huyện Trảng Bom Biểu đồ 2.2 Lao động nông nghiệp chăn nuôi huyện Trảng Bom giai đoạn 2009 – 2017 Biểu đồ 2.3 33 37 Giá trị sản xuất ngành chế biến thực phẩm huyện Trảng Bom giai đoạn 2011 – 2017 (theo giá so sánh 2010) 43 Biểu đồ 2.4 Số lượng heo huyện Trảng Bom giai đoạn 2008 – 2018 .54 Biểu đồ 2.5 Số trang trại chăn nuôi heo huyện Trảng Bom giai đoạn 2014 – 2018 55 Biểu đồ 2.6 Số tổ hợp tác ba thành viên chăn nuôi heo huyện Trảng Bom giai đoạn 2014 – 2018 Biểu đồ 2.7 57 Số hộ chăn nuôi heo huyện Trảng Bom giai đoạn 2008 – 2018 58 Biểu đồ 2.8 Sản lượng thịt heo xuất chuồng huyện Trảng Bom .61 Biểu đồ 2.9 Số lượng gà huyện Trảng Bom giai đoạn 2008 – 2018 .68 Biểu đồ 2.10 Số trang trại chăn nuôi gà huyện Trảng Bom giai đoạn 2014 – 2018 70 Biểu đồ 2.11 Số tổ hợp tác ba thành viên chăn nuôi gà huyện Trảng Bom giai đoạn 2014 – 2018 72 Biểu đồ 2.12 Số hộ chăn nuôi gà huyện Trảng Bom giai đoạn 2008 – 2018 73 Biểu đồ 2.13 Sản lượng thịt gà giết, bán huyện Trảng Bom giai đoạn 2011 – 2018 76 Biểu đồ 2.14 Số lượng trứng gà huyện Trảng Bom giai đoạn 2011 – 2018 77 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ 106 Khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp, chủ trang trại chăn nuôi hoạt động tư vấn chuyển giao kĩ thuật làm dịch vụ cho hộ chăn nuôi, lĩnh vực chọn lọc giống vật nuôi Mở rộng liên kết với quan khoa học tiến hành lớp tập huấn, hội thảo lĩnh vực phát triển chăn ni theo định hướng sản xuất hàng hóa chủ lực huyện Xây dựng, báo cáo chuyển giao sở phát triển chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả, tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm, thúc đẩy trình chuyển đối cấu chọn giống vật nuôi theo định hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Lựa chọn, xây dựng dự án phát triển chăn ni theo định hướng sản xuất hàng hóa phù hợp với vùng sinh thái Ưu tiên đầu tư cho hoạt động ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất Thực xây dựng sở sản xuất thử, khảo nghiệm chăn nuôi Triển khai sản xuất đại trà giống vật ni có suất, chất lượng cao với quy trình trình đạt tiêu chuẩn VietGAP chứng nhận quốc tế đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất 3.2.2.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Xây dựng kênh thông tin nông nghiệp để cung cấp thông tin thị trường yếu tố đầu vào, đầu sản xuất, cơng nghệ sản xuất, tình hình dịch bệnh, rào cản kỹ thuật; thông tin sản phẩm nông nghiệp; doanh nghiệp, nhà đầu tư nước, dự báo quan trọng thực kết nối mạng lưới với chợ đầu mối, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, trung tâm giao dịch chuyên ngành nông nghiệp, nhằm cung cấp tiếp nhận thông tin phản hồi Hướng dẫn doanh nghiệp, sở sản xuất công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa loại vật tư nơng nghiệp sản phẩm nông nghiệp Xây dựng Website ngành chăn ni huyện Trảng Bom, đó, giới thiệu đầy đủ tên, địa chỉ, chủng loại sản phẩm số hoạt động tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng phát triển ngành hàng chăn nuôi định hướng Phổ biến rộng rãi trang Web quy trình quy định cấp; kết đạt thực hành sản xuất chăn nuôi theo định hướng 107 hàng hóa tốt; bảo vệ mơi trường sinh thái; chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao sản xuất chăn nuôi bền vững; chương trình, dự án ưu tiên đầu tư, sách ưu đãi phát triển chăn ni huyện; nội dung công bố doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa Xây dựng củng cố chuỗi giá trị ngành hàng, xác định hình thành mối liên kết người cung ứng vật tư, người sản xuất, chế biến, tiêu thụ quản lý Sau đăng trang Website sở liệu thương hiệu ngành chăn nuôi huyện Ngân sách huyện hỗ trợ kinh phí để tổ chức, cá nhân tham gia buổi hội chợ, triển lãm huyện nhằm giới thiệu sản phẩm tìm kiếm nhà đầu tư, nhà tiêu thụ UBND thị trấn xã phối hợp với ngành chăn nuôi, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề giới thiệu, quảng bá nơng sản hàng hóa, tạo điều kiện để doanh nghiệp thu mua tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận dễ dàng với nhà sản xuất địa phương Hỗ trợ tổ chức sản xuất chăn nuôi (tổ hợp tác, trang trại chăn nuôi, hộ chăn nuôi) liên kết mở cửa hàng giới thiệu tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Bên cạnh đó, UBND huyện tiến hành thảo luận trực tiếp với doanh nghiệp bán lẻ địa bàn để doanh nghiệp mua hàng nơng sản địa bàn cung ứng cho toàn chuỗi hệ thống UBND thị trấn Trảng Bom xã huyện nên khuyến cáo sở chế biến thức ăn công nghiệp, trường nội trú, khu công nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ thực phẩm an toàn với tổ chức, cá nhân sản xuất địa bàn Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thúc đẩy tổ chức hội chợ hàng nông sản để thúc đẩy tiêu dùng thơng qua khảo sát thị trường, định hướng sản xuất Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phịng Kinh tế cấp huyện, phối hợp với phịng Văn hóa – thơng tin xây dựng kế hoạch mở rộng thị trường, sẵn sàng với vai trò bệ đỡ tác hợp liên kết tiêu thụ hàng hóa nơng phẩm tổ hợp tác, chợ đầu mối, hệ thống bán lẻ huyện 108 3.2.2.5 Giải pháp đào tạo, sử dụng nguồn lao động hợp lý có hiệu Huyện Trảng Bom cần phải xây dựng chương trình đào tạo nguồn lao động đáp ứng yêu cầu phát triển chăn ni theo định hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2020 - 2030 Đối tượng cần phải đào tạo gồm có Đào tạo lao động trực tiếp sản xuất hộ chăn ni, trang trại chăn ni, quản lí doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm chăn nuôi Nội dung đào tạo gồm huấn luyện kỹ thuật chăn ni vật ni mà loại hình tổ chức chọn sản xuất, kinh doanh Việc đào tạo huấn luyện trạm Khuyến nông đảm nhận theo kế hoạch năm gắn với mơ hình trình diễn lồng ghép chương trình dự án hỗ trợ nông nghiệp - nông thôn Đào tạo cấp chứng kỹ thuật quản lý với thời gian từ 30 ngày đến 45 ngày/lớp cho chủ trang trại chăn ni, Phịng Nơng nghiệp huyện tổ chức lớp học tập trung, giảng viên mời từ trường Cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn trường Đại học Lâm nghiệp (cơ sờ 2) giảng dạy Đào tạo bố trí sử dụng cán chun mơn kỹ thuật thuộc ngành nơng học, chăn ni thú y có trình độ đại học công tác UBND xã (thị trấn), Phịng Nơng nghiệp huyện Mục tiêu đến năm 2030, đạt 100% xã phải có hai kỹ sư nơng nghiệp, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện phải có cán đại học chuyên ngành nông học, chăn nuôi thú y, phát triển nông thôn, kinh tế nông nghiệp Tiếp tục đào tạo cán khoa học kĩ thuật trình độ đại học sau đại học bố trí cơng tác Phịng Nơng nghiệp huyện có lực chun mơn sâu phát triển chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, chăn nuôi sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng cao Tiến hành đào tạo thông qua liên kết với trường đại học hợp đồng tuyển chọn thạc sĩ, tiến sĩ chun ngành có thành tích học tập cao làm việc huyện với sách hỗ trợ hợp lý 3.2.2.6 Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn cho chủ trang trại chăn nuôi người lao động trang trại chăn nuôi Qua phân tích thực trạng trình độ chun mơn chủ trang trại chăn nuôi lao động làm việc trang trại cho thấy chất lượng nguồn nhân lực khó có 109 thể đáp ứng yêu cầu q trình hội nhập quốc tế, lao động có trình độ nơng nghiệp cơng nghệ cao, trình độ chun mơn kỹ thuật cịn chiếm tỷ lệ thấp Chính vậy, phải xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển trang trại chăn nuôi trước yêu cầu hội nhập Để tiếp cận với kỹ thuật cao, công nghệ khu vực giới áp dụng vào chăn nuôi, việc đào tạo nguồn nhân lực cho trang trại chăn nuôi cần thiết, cụ thể sau Đối với chủ trang trại, Phịng Nơng nghiệp huyện có kế hoạch đào tạo nâng cao kiến thức kỹ sản xuất chăn ni theo định hướng hàng hóa cho chủ trang trại để họ quản lý tốt trang trại Thơng qua việc tổ chức khóa đào tạo chun mơn sở đào tạo tập trung chỗ tập trung địa điểm thích hợp (xã, huyện, tỉnh) với chương trình đào tạo mang tính thực tiễn cao, đầy đủ ngắn gọn Bên cạnh tăng cường đào tạo, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, quản lý, lực thị trường, tuyên truyền kiến thức hội nhập, yêu cầu trình hội nhập quốc tế ngành chăn ni nói chung cho chủ trang trại Xây dựng chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp chương trình tập huấn kỹ cho chủ trang trại Đưa nội dung đào tạo bồi dưỡng chủ trang trại vào chương trình khuyến nơng, phát triển nguồn nhân lực nơng thơn Khuyến khích chủ trang trại chăn nuôi tham gia học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu cập nhật xử lý thông tin chung thị trường nước Đồng thời, áp dụng công nghệ thông tin chăn nuôi nhằm mang lại hiệu cao chăn nuôi Hiện nay, hoạt động khuyến nông cho chủ trang trại chăn nuôi chưa trọng mức, năm có tổ chức số lớp tập huấn chuyên đề trang trại chăn nuôi chủ yếu để phổ biến sách, quy định, thủ tục xin cấp giấy chứng nhận trang trại chăn nuôi Các nội dung khác liên quan đến nâng cao lực chuyên môn, trình độ quản lý, kiến thức hội nhập quốc tế…hầu chưa đề cập đến Do vậy, trạm khuyến nơng huyện cần sớm hình thành phận chun trách công tác khuyến nông phát triển trang trại chăn nuôi, chịu trách nhiệm nội dung phương pháp tập huấn kiến thức, kỹ cần thiết cho chủ trang trại chăn nuôi đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, tổ chức nghiên cứu, dự báo 110 khuyến cáo thị trường tiêu thụ nông sản nước Ngoài ra, tạo điều kiện cho chủ trang trại chăn nuôi tham gia giao lưu, học hỏi kinh nghiệm trang trại chăn nuôi tiên tiến, điển hình, trang trại chăn ni cơng ty nước ngồi Đối với lao động làm việc trang trại chăn nuôi, trang trại chăn nuôi cử lao động đào tạo trực tiếp, tham gia khóa huấn luyện kỹ thuật chăn nuôi quản lý, sử dụng thức ăn, biện pháp đảm bảo an tồn dịch bệnh, phịng trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm khu trại chăn nuôi công nghiệp tập trung, kỹ thuật sử dụng số thiết bị chuyên dụng tổ chức triển khai hoạt động phòng chống dịch, xử lý vệ sinh thú y Việc đào tạo cần hỗ trợ trạm khuyến nông, trạm thú y huyện chủ trì đảm nhận theo kế hoạch năm gắn với mơ hình trình diễn lồng ghép chương trình dự án hỗ trợ nơng nghiệp – nông thôn Chủ trang trại chăn nuôi ký hợp đồng với người lao động, tạo điều kiện thuận lợi nhằm đảm bảo lợi ích để họ có khả làm việc lâu dài với chủ trang trại chăn nuôi, nâng cao kỹ kinh nghiệm cho người lao động 3.2.2.7 Giải pháp liên kết chăn nuôi Liên kết chuỗi giá trị giải pháp quan trọng để hạn chế khâu trung gian, hạ giá thành, tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, hạn chế nguy dịch bệnh có điều kiện cần vay vốn ngân hàng Điều minh chứng qua khảo sát thực tế địa phương cụ thể việc liên kết người chăn nuôi nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni góp phần hạ giá thành từ - 8% bỏ đại lý cấp 1, 2, 3; liên kết khép kín từ chăn nuôi đến sản xuất thức ăn chăn nuôi, giết mổ, tiêu thụ hạ giá thành từ 12 15% Chính vậy, cần đa dạng hóa sở liên kết chăn nuôi theo đặc điểm tình hình sản xuất sở chăn ni nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho sở Sự liên kết sở chăn nuôi sở chăn nuôi với doanh nghiệp sản xuất cần thực chặt chẽ thơng qua việc kí kết hợp đồng từ việc mua giống; đến giết, mổ tập trung đảm bảo vệ sinh; bao tiêu đầu cho sản 111 phẩm Liên kết thông qua hợp đồng tạo ràng buộc việc bảo đảm chất lượng cho sản phẩm chăn nuôi huyện Trảng Bom Việc liên kết chăn nuôi cần gắn với tiêu thụ sản phẩm, để đảm bảo từ khâu chăn nuôi đến chế biến thành phẩm thực nghiêm ngặt cần hướng đến sức khỏe người tiêu dùng Liên kết chăn nuôi cần xem động lực phát triển, khơng mục tiêu trước mắt mà hướng đến bền vững thời gian tới 3.2.2.8 Giải pháp tăng khả đáp ứng yêu cầu hội nhập sở chăn ni Phịng Nơng nghiệp huyện phối hợp với trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao hiểu biết chủ trang trại chăn nuôi, hộ chăn nuôi, tổ hợp tác chăn nuôi hội nhập yêu cầu đặt trình hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam nói chung trang trại chăn ni, hộ chăn nuôi, tổ hợp tác chăn nuôi huyện Trảng Bom nói riêng Các trang trại chăn ni, hộ chăn ni tổ hợp tác chăn nuôi huyện Trảng Bom cần chủ động hội nhập quốc tế thông qua việc nâng cao lực sản xuất tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức sản xuất theo định hướng liên kết chuỗi giá trị trang trại chăn nuôi, hộ chăn nuôi, tổ hợp tác chăn nuôi, áp dụng quy trình chăn ni cơng nghiệp đại, chủ động khống chế dịch bệnh, tận dụng hội để xuất sản phẩm thị trường nước ngồi Ngồi ra, từ phân tích thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi, hộ chăn nuôi tổ hợp tác chăn nuôi huyện Trảng Bom tác giả nhận thấy đầu tư vào sở chăn ni cơng ty có vốn FDI hoạt động hiệu với công nghệ tiên tiến điển hình nay, vậy, sở chăn nuôi (đặc biệt trang trại chăn nuôi) sản xuất theo quy trình cơng nghiệp đại, khép kín, nắm bắt kịp đáp ứng thời xu hướng hội nhập giới Các trang trại chăn nuôi công ty cổ phần tổ hợp tác chăn ni loại hình hoạt động có hiệu góp phần vào phát triển chung ngành nông nghiệp huyện 112 Bên cạnh đó, hộ chăn ni hoạt động hiệu với phương thức chăn nuôi thông thường gây ô nhiễm mơi trường Do đó, tác giả đề xuất cần hướng hộ chăn nuôi tham gia vào tổ hợp tác chăn nuôi sản xuất theo định hướng chăn nuôi công nghiệp kết hợp với bảo vệ môi trường Việc liên kết có ưu điểm giúp cho hộ chăn nuôi tăng khả cạnh tranh kinh tế thị trường trình hội nhập kinh tế, có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, tạo mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.2.9 Giải pháp bảo vệ môi trường Phát triển chăn ni muốn đạt hiệu tốt yếu tố môi trường bỏ qua, trình tổ chức thực phát triển chăn ni theo định hướng hàng hóa huyện Trảng Bom cần thực giải pháp sau Đối với khu vực chăn ni việc xử lý chất thải hầm biogas phương pháp mang lại hiệu cao Tuy nhiên, cần phải xây dựng hệ thống hầm biogas theo tiêu chuẩn, có kiểm sốt để đảm bảo an tồn mơi trường chăn ni tối đa Đối với trang trại chăn nuôi kết hợp heo cá, vịt cần phải xử lý nguồn rác thải trước sử dụng làm thức ăn chăn nuôi Đối với khu vực trồng phục vụ nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi, việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cần phải thực nghiêm túc theo tiêu chuẩn Các nhà máy chế biến nông sản cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải phù hợp với công suất chế biến Tiến tới sử dụng nước theo chu trình khép kín, nước thải sau xử lý lại đưa vào sản xuất Xây dựng sở tái chế chất thải nhà máy để dùng việc tạo nên sản phẩm khác làm phân bón Tiến hành đánh giá trạng môi trường khu vực chăn ni, sở chế biến nơng sản để có giải pháp cụ thể bảo vệ môi trường nơi có khả gây nhiễm mơi trường 113 Tiểu kết chương Ngành chăn nuôi huyện Trảng Bom đạt nhiều kết tốt năm vừa qua thể qua việc gia tăng quy mô, số lượng trang trại chăn nuôi quy mô lớn, gia tăng đàn gia súc, gia cầm, sản phẩm tiêu thụ rộng rãi huyện, lực quy mô sản xuất trang trại chăn ni nâng cao, góp phần vào thành cơng ngành chăn ni tồn huyện đóng góp vào phát triển ngành nơng nghiệp huyện nói chung Phát triển sở chăn ni góp phần khai thác có hiệu diện tích đất đai, đất hoang hoá, khai thác điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội vốn có huyện Trảng Bom áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai, thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu vật ni, điều kiện cho công nghiệp chế biến nông sản phát triển, tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá cho xã hội, giải việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt sở chăn ni huyện Trảng Bom phải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định, giá sản phẩm đầu thường xuyên biến động, phát triển không đồng sở chăn nuôi; giá yếu tố đầu vào cho chăn ni cịn cao chịu chi phối doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn làm cho chi phí chăn ni trang trại chăn nuôi tăng cao giảm khả cạnh tranh; phần lớn hộ chăn nuôi hình thành cách tự phát, thiếu định hướng rõ ràng, sở vật chất kỹ thuật thô sơ, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, trình độ chuyên môn chủ trang trại lao động trang trại, khả quản lý, tiếp cận thị trường, kiến thức hội nhập cịn thấp nhiều so với cơng ty có vốn đầu tư lớn Đây cản trở lớn cho phát triển trang trại chăn ni nói riêng sở chăn ni khác huyện nói chung Qua việc nghiên cứu thực trạng chăn ni theo định hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Trảng Bom, tác giả dùng ma trận SWOT để tìm cách kết hợp điểm mạnh thách thức (S – T), điểm yếu hội (W – O) nhằm phát huy tốt điểm mạnh, khai thác hội, khắc phục điểm yếu ứng phó tốt với thách thức phát triển chăn nuôi huyện Dựa vào 114 sách phát triển chăn ni phương pháp phân tích ma trận SWOT, tác giả xây dựng định hướng chung định hướng cụ thể nhằm phát triển chăn nuôi huyện Trảng Bom ngày đạt nhiều kết cao Bên cạnh đó, để khắc phục mặt cịn tồn tác giả đề số giải pháp phát triển chăn nuôi huyện gồm giải pháp chung giải pháp riêng giải pháp tăng quy mô đàn heo, đàn gà; giải pháp tiêu thụ sản phẩm; giải pháp thức ăn chăn nuôi, giống vật nuôi, thuốc thú y; giải pháp đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến; giải pháp đào tạo, sử dụng nguồn lao động có hiệu quả; giải pháp nâng cao trình độ chun mơn cho chủ trang trại người lao động trang trại chăn nuôi; giải pháp liên kết chăn nuôi; giải pháp tăng khả đáp ứng yêu cầu hội nhập sở chăn nuôi; giải pháp bảo vệ môi trường 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển chăn nuôi theo định hướng hàng hóa cách hiệu quả, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường, sử dụng hiệu tài nguyên, liên kết chặt chẽ với chuỗi giá trị tồn cầu, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập người chăn nuôi, ổn định xã hội hướng quan trọng có tính đột phá cơng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, có tầm quan trọng đặc biệt phát triển nông nghiệp nói chung chăn ni nói riêng Việc nghiên cứu phát triển sở chăn nuôi nhằm xác định rõ hướng nội dung cụ thể cần thực nhiệm vụ có tính chất quan trọng việc hoạch định sách phát triển ngành chăn nuôi huyện Trảng Bom Qua nghiên cứu, tác giả đưa kết thể qua nội dung sau Tổng kết vấn đề lý luận tổng quan liên quan đến phát triển ngành chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa, xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chăn ni huyện Trảng Bom; phân tích khả đáp ứng yêu cầu hội nhập sở chăn nuôi (nhất trang trại chăn nuôi); nêu kinh nghiệm nước ta số địa phương tỉnh Đồng Nai việc phát triển ngành chăn nuôi theo định hướng hàng hóa Từ đó, làm học kinh nghiệm phát triển ngành chăn nuôi theo định hướng hàng hóa huyện Trảng Bom Phân tích làm rõ phát triển sở chăn nuôi huyện Trảng Bom nhiều phương diện khác khả tiến xã hội bảo vệ môi trường; thực trạng liên kết sản xuất chế biến sở chăn nuôi, thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, khả đáp ứng yêu cầu hội nhập sở chăn nuôi ảnh hưởng đến phát triển ngành chăn ni q trình phát triển theo chiều hướng sâu rộng Phân tích hiệu chăn nuôi, lợi so sánh ưu sở chăn ni huyện Trảng Bom Qua đó, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất sở chăn nuôi huyện Trảng Bom, để đưa kết luận đánh 116 giá chung hoạt động sản xuất chăn nuôi sở chăn nuôi huyện Trảng Bom Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức thực trạng phát triển chăn nuôi huyện Trảng Bom ma trận SWOT, nhằm mục tiêu vận dụng hội nâng cao giá trị ngành chăn ni khắc phục khó khăn giải pháp cụ thể Dựa vào sách phát triển chăn ni phương pháp phân tích theo ma trận SWOT, tác giả đề định hướng chung định hướng cụ thể Để thực theo định hướng đề ra, huyện cần phải thực đồng nhóm giải pháp bao gồm giải pháp tăng quy mô đàn heo, đàn gà; giải pháp tiêu thụ sản phẩm; giải pháp thức ăn chăn nuôi, giống vật nuôi, thuốc thú y; giải pháp đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến; giải pháp đào tạo, sử dụng nguồn lao động có hiệu quả; giải pháp nâng cao trình độ chun mơn cho chủ trang trại người lao động trang trại chăn nuôi; giải pháp liên kết chăn nuôi; giải pháp tăng khả đáp ứng yêu cầu hội nhập sở chăn nuôi; giải pháp bảo vệ môi trường Kiến nghị Đối với Nhà nước Tạo chế, sách phát triển nông nghiệp, nông thôn cách đồng bộ, hiệu mang tính đột phá đặc biệt chế sách đầu tư hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn lao động, khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí để làm tiền đề cho q trình phát triển ngành chăn ni đạt hiệu cao phát triển bền vững theo định hướng sản xuất hàng hóa Ưu tiên nguồn vốn tín dụng ưu đãi dài hạn cho thành phần kinh tế huyện Trảng Bom để phát triển sở hạ tầng thiết yếu, triển khai số đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao, đào tạo nguồn lao động, nâng cao lực quản lí chăn ni nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi 117 Đối với huyện Trảng Bom Cân đối nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng, tập trung đầu tư cho khâu sản xuất bảo quản chế biến sản phẩm chăn nuôi nhằm đảm bảo chất lượng hàng hóa Kiến tạo thị trường trao đổi hàng nơng sản nói chung thuận lợi cho người sản xuất; tổ chức chương trình xúc tiến, tìm kiếm mở rộng thị trường, mở rộng liên doanh liên kết với công ty tổ chức kinh tế làm hợp đồng bao tiêu sản phẩm chăn nuôi; hỗ trợ ổn định giá thành sản phẩm hạn chế tượng ép giá người chăn nuôi Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục vay vốn, cho vay đối tượng, hợp lý số lượng, thời hạn, lãi suất vay; cần có cán hướng dẫn người chăn ni sử dụng nguồn vốn mục đích, hiệu Tiếp tục nâng cấp, tu sửa chuồng trại sở chăn nuôi, hệ thống xử lý rác thải,…thu hút tầng lớp niên tham gia công tác tuyên truyền, ngày tình nguyện phục vụ sản xuất nâng cao nhận thức cho dân cư Đẩy mạnh công tác khuyến nông, nâng cao hiệu khuyến nông địa bàn từ huyện xã xuống thơn xóm, sâu nắm tình hình sản xuất, hướng dẫn người chăn ni sử dụng công nghệ kỹ thuật cách chăm sóc, bảo vệ vật ni nhằm ngày nâng cao chất lượng sản phẩm tăng tính cạnh tranh tạo điều kiện mở rộng thị trường cho sản phẩm chăn nuôi huyện Trảng Bom thời gian tới 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2012 - 2018) Niên giám thống kê Đồng Nai 2011 2017 Đồng Nai: NXB Thống kê Đồng Nai Chi Cục Thống kê huyện Trảng Bom (2008 - 2018 ) Niên giám thống kê địa bàn huyện Trảng Bom 2007 - 2017 Trảng Bom: NXB Thống kê Trảng Bom Đống Thị Anh Đào (2016) Quản lý chất lượng thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Mai Hương (2017) Phát triển mơ hình trang trại chăn nuôi heo theo hướng hội nhập quốc tế Đồng Nai Luận án Tiến sĩ kinh tế Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế - Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Cương (2011) Giáo trình chăn ni đại cương Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2013) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương Hà Nội: NXB Đại học Sụ phạm Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) (2015) Địa lí Nơng - Lâm - Thủy sản Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Việt Chương (2016) Nuôi gà công nghiệp giống siêu thịt, siêu trứng Thanh Hóa: NXB Thanh Hóa Phạm Thành Định (2017) Nghiên cứu nuôi thử nghiệm giống gà Lạc Thủy huyện Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai) điều kiện nuôi bán chăn thả Luận văn Thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Huyền (2012) Nghiên cứu hiệu kinh tế hộ chăn nuôi địa bàn huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) Luận văn Thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Nơng nghiệp huyện Trảng Bom (2018) Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2018 định hướng đến năm 2030 Trảng Bom 119 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai (2018) Thực trạng phát triển nông thôn – nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010 – 2018 Đồng Nai Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 29-01-2007 Chương trình giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom (2010) Quyết định số 3533/QĐ-UBND ngày 23/12/2010 việc phê duyệt quy hoạch vùng khuyến khích phát triển chăn ni, sở giết mổ tập trung giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2014) Quyết định số 4227/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 Phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Võ Văn Ninh, Hồ Mộng Hải (2016) Nuôi heo thịt suất cao bệnh thông thường heo Hà Nội: NXB Nông nghiệp PL1 PHỤ LỤC Câu hỏi khảo sát sở chăn nuôi heo xã Sơng Trầu, xã Cây Gáo, xã Thanh Bình, xã Bắc Sơn, xã Bình Minh sở chăn ni gà xã Cây Gáo, xã Tây Hịa, xã Đơng Hịa, xã Giang Điền, xã Hố Nai thời điểm tháng năm 2019 Cơ sở chăn nuôi trang trại chăn nuôi hay hộ chăn nuôi ? Đối tượng vật ni sở chăn ni ? Quy mô đàn sở chăn nuôi ? Số người làm việc sở chăn nuôi ? Số lượng lao động chưa qua đào tạo người ? Số người có trình độ phổ thơng ? Số lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng ? Số người có trình độ đại học trở lên ? Cơ sở chăn ni có đợt bán năm ? Số lượng bán bình quân đợt ? Nếu sở chăn nuôi gà, cho biết thêm số lượng trứng gà bán bình quân đợt trứng ? Doanh thu bình quân theo đợt bán sở chăn nuôi ? Giữa sở chăn ni có liên kết mua giống vật ni, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y vấn đề liên quan khác không ? thụ ? Đầu sản phẩm chăn nuôi thu mua từ thương lái hay tự tiêu ... trạng chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai). .. Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN TRẢNG BOM (TỈNH ĐỒNG NAI) ĐẾN NĂM 2030 92 3.1 Định hướng phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện. .. nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) Phân tích thực trạng chăn ni theo hướng sản xuất hàng