Luận văn thạc sĩ địa lý học địa lí nông nghiệp tỉnh thái nguyên

20 0 0
Luận văn thạc sĩ địa lý học địa lí nông nghiệp tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ NGÂN ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ NGÂN ĐỊA LÍ NÔ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ NGÂN ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các bảng biểu, số liệu tính toán dựa nguồn số liệu từ năm 2010 đến năm 2016 quan thống kê tỉnh Thái Nguyên Việt Nam Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ trung thực Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Tác giả Lê Thị Ngân i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Địa lí học với đề tài “Địa lí Nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên” kết nghiên cứu tác giả với giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tác giả xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài năm qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tơi tới phịng ban liên quan Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu quý báu cần thiết trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, thầy/ giáo Khoa Địa lí tạo điều kiện cho tác giả hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Lê Thị Ngân ii 3.3 Đánh giá chung 78 3.3.1 Những kết đạt 78 3.3.2 Những hạn chế 79 Tiểu kết chương 80 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 81 4.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 81 4.1.1 Căn pháp lý 81 4.1.2 Cơ sở thực tiễn 81 4.1.3 Quan điểm phát triển nông nghiệp 82 4.1.4 Mục tiêu phát triển nông nghiệp 83 4.1.5 Định hướng phát triển 85 4.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp Thái Nguyên 92 4.2.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 92 4.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ 92 4.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 93 4.2.4 Giải pháp sách 94 4.2.5 Giải pháp tổ chức sản xuất 94 4.2.6 Phát triển sản xuất gắn với công nghiệp chế biến mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, xây dựng nông thôn 96 4.2.7 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn 96 4.2.8 Củng cố hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất phục vụ nông nghiệp 97 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ ĐBSH Đồng sông Hồng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm tỉnh GTSX Giá trị sản xuất HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KHKT Khoa học kĩ thật KT - XH Kinh tế - xã hội TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ 10 TP Thành phố 11 TTHNN Thể tổng hợp nông nghiệp 11 TX Thị xã 13 USD Đô la Mĩ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng sản phẩm GDP ngành nông nghiệp, tỉ trọng nông nghiệp tổng GDP toàn kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP (Theo giá so sánh) 18 Bảng 1.2 Sự chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tổng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2016 (Theo giá so sánh) 19 Bảng 2.1 Dân số mật độ dân số đơn vị hành tỉnh Thái Nguyên năm 2016 24 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất phân theo loại đất đơn vị hành tỉnh Thái Nguyên năm 2016 28 Bảng 2.3 Lao động cấu lao động theo ngành tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 32 Bảng 2.4 Một số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 40 Bảng 2.5 Chuyển dịch cấu ngành giai đoạn 2005 - 2016 42 Bảng 2.6 Qui mô dân số, dân số đô thị tỷ lệ dân số đô thị tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2016 44 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất tỉnh Thái Nguyên phân theo ngành giai đoạn 2010 - 2016 theo giá thực tế 47 Bảng 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 48 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông - lâm thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2016 .48 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2016 theo giá hành 49 Bảng 3.5 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2016 theo giá hành 50 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng giai đoạn 2010 - 2016 theo giá hành 51 Bảng 3.7 Diện tích gieo trồng loại trồng giai đoạn 2010 - 2016 52 Bảng 3.8 Diện tích sản lượng lương thực có hạt phân theo đơn vị hành 53 Bảng 3.9 Diện tích sản lượng lúa phân theo đơn vị hành giai đoạn 2010 - 2016 55 Bảng 3.10 Diện tích, suất sản lượng ngơ, khoai, sắn giai đoạn 2010 - 2016 56 Bảng 3.11 Diện tích, suất, sản lượng số cơng nghiệp năm giai đoạn 2010 - 2016 57 Bảng 3.12 Diện tích trồng chè, sản lượng chè giai đoạn 2010 - 2016 60 Bảng 3.13 Tình hình phát triển chăn ni giai đoạn 2010 - 2016 64 v Bảng 3.14 Số lượng trâu, bò, lợn phân theo đơn vị hành giai đoạn 2010 - 2016 64 Bảng 3.15 Số lượng gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) phân theo huyện, thị 66 Bảng 3.16 Diện tích mặt nước ni trồng, sản lượng thủy sản phân theo đơn vị hành giai đoạn 2010 - 2016 70 Bảng 3.17 Số trang trại nông nghiệp phân theo đơn vị hành tỉnh Thái Nguyên năm 2016 72 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Ngun 25 Hình 2.2 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2016 27 Hình 2.3 Biểu đồ khí hậu tỉnh Thái Nguyên (nhiệt, ẩm) 29 Hình 2.4 Quy mơ gia tăng dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2016 32 Hình 2.5 Bản đồ nguồn lực phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên 39 Hình 2.6 GRDP tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 41 Hình 3.1 Diện tích sản lượng lúa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 54 Hình 3.2 Diện tích sản lượng lạc giai đoạn 2010 - 2016 58 Hình 3.3 Bản đồ trạng sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 61 Hình 3.4 Bản đồ trạng phát triển phân bố nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun 71 Hình 3.5 Bản đồ khu vực chuyên canh, vùng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 76 vi Thái Nguyên phê duyệt Đề án Tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017 - 2020 nhằm phát huy sử dụng nguồn lực, khai thác có hiệu quả, tiềm năng, lợi tỉnh để phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững Căn tiềm mạnh, địa phương chủ động lựa chọn nội dung, xác định nhiệm vụ ưu tiên bước phù hợp nhằm khai thác hiệu điều kiện đất đai, lao động, nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh tăng trưởng, hoàn thành mục tiêu tái cấu Chính lí trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Địa lí nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun” có tính cấp thiết nhằm đánh giá tiềm thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh nhà Từ đề xuất giải pháp đồng bộ, phù hợp góp phần thúc đẩy tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung Nghiên cứu đề tài tơi mong muốn đóng góp, đề xuất ý kiến cá nhân cho kinh tế địa phương phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy nhà trường Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn địa lí kinh tế - xã hội nói chung địa lí nơng nghiệp nói riêng, đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá nguồn lực, thực trạng phát triển từ đề xuất giải pháp cụ thể để nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát triển hiệu bền vững tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan số vấn đề lí luận thực tiễn địa lí nơng nghiệp, làm sở vận dụng vào trường hợp tỉnh Thái Nguyên - Phân tích, đánh giá nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên - Phân tích thực trạng phát triển ngành nông, lâm ngư nghiệp theo ngành kinh tế theo lãnh thổ - Đề xuất giải pháp cụ thể đồng góp phần phát triển nông nghiệp địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững 2.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh nguồn lực tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp thực trạng sản xuất, cấu ngành, phân hóa lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên Đề tài nghiên cứu nông nghiệp theo nghĩa rộng (nông - lâm - ngư nghiệp) tập trung nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ trang trại, vùng chuyên canh, tiểu vùng nông nghiệp - Về phạm vi: Đề tài nghiên cứu lãnh thổ phạm vi toàn tỉnh Thái Nguyên Có phân hóa đến cấp huyện Việc phân vùng mang tính chất tương đối - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2010 - 2016 định hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Được coi ngành kinh tế quan trọng khơng ngành thay nên ngành nơng nghiệp khía cạnh trở thành vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm ý nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố có ý nghĩa thực tiễn đời sống Tuy nhiên việc đánh giá nguồn lực thực trạng phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp cụ thể tỉnh Thái Ngun cịn đề tài Chưa kể cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp nhà khoa học nước ngồi, kể đến số nghiên cứu: - Giáo trình “Kinh tế nơng nghiệp” Vũ Đình Thắng Nguyễn Thế Nhã - NXB Thống Kê (2002) “Kinh tế nơng nghiệp” Phạm Đình Vân Đỗ Thị Kim Chương - NXB Nông Nghiệp (2008) Hai tác phẩm đề cập đến vấn đề phát triển nông nghiệp đặc điểm, nguồn lực tác động đến phát triển phân bố nông nghiệp, lí thuyết kinh tế quy luật cung - cầu thị trường, vấn đề phát triển bền vững ngành Đó sở lí luận quan trọng q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng phân bố nông nghiệp tỉnh Thái Ngun - Giáo trình “Địa lí kinh tế xã hội đại cương” Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông - NXB ĐHSP Hà Nội (2005); giáo trình “Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam” Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức - NXB Giáo dục (2003); “Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam” Lê Thông (chủ biên), Nguyễn văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ - NXB giáo dục (2001); “Địa lí vùng kinh tế Việt Nam” Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) cộng Các tác phẩm đề cập đến vấn đề thuộc lí luận thực tiễn địa lí kinh tế xã hội nói chung địa lí ngành nơng nghiệp nói riêng, vai trị, đặc điểm phát triển, nhân tố ảnh hưởng, phân bố, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp giới Việt Nam Đó sở lí luận quan trọng nghiên cứu địa lí nơng nghiệp lãnh thổ cụ thể, trợ giúp đề tài nghiên cứu tác giả tỉnh Thái Nguyên - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 phê duyệt Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ sâu phân tích, đánh giá điều kiện, thực trạng phát triển nông nghiệp nước ta giai đoạn 2000 - 2010, từ đưa phương hướng chiến lược phát triển nông nghiệp nước - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020 theo Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08 tháng 07 năm 2013 phân tích, đánh giá điều kiện, thực trạng phát triển nông nghiệp vùng giai đoạn 2000 - 2010, từ đưa phương hướng chiến lược phát triển nông nghiệp vùng Những nhận định có ý nghĩa lớn q trình thực đề tài Thái Ngun tỉnh có nhiều nét tương đồng mang đặc trưng vùng kinh tế - xã có nơng nghiệp - Các luận văn thạc sĩ địa lí nơng nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội kể đến như: Nơng - lâm - ngư nghiệp tỉnh Nghệ An Ngô Anh Tuấn (2008); Nông nghiệp tỉnh Yên Bái Trần Thị Thanh Hà (2010); Nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Hà Nam Vũ Thị Lan Nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Lại Thị Liêm Địa lý nông nghiệp tỉnh Hưng n (2013) Hồng Thị Hương Giang; Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định (2017) Phạm Thị Thu Hồng; Địa lý nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2013) Nguyễn Văn Hải Các đề tài đề cập đến vấn đề điạ lí nơng nghiệp lãnh thổ nghiên cứu cụ thể - Các luận văn thạc sĩ địa lí nơng nghiệp Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên kể đến như: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên (2011) Nguyễn Thu Hằng; Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên quan điểm phát triển bền vững (2010) Nguyễn Văn Sơn; Phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2009 (2011) Đặng Ngọc Thắng; Kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên: Tiềm năng, trạng giải pháp phát triển (2012) Đỗ Thị Thu Hiền; Thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000 - 2010 (2012) Hoàng Thị Ngọc Loan; Phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2010 (2013) Thân Thị Huyền; Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 (2013) Trịnh Thùy Linh Đề tài “Địa lí nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun” kế thừa, bổ sung, cập nhật vấn đề nông nghiệp đại mà cụ thể tiêu tiêu chí phát triển nơng nghiệp, với vận dụng chúng đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp địa phương cần nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm 4.1.1 Quan điểm lãnh thổ Bất kì vật - tượng địa lí tồn phát triển khơng gian lãnh thổ định Tìm phân hóa theo lãnh thổ giải thích nguyên nhân phân hóa dự báo tương lai nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu Địa lí Khi nghiên cứu địa lí ngành kinh tế nói chung nghiên cứu địa lí nơng nghiệp nói riêng việc vận dụng quan điểm lãnh thổ vô quan trọng Phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên chịu chi phối tổng hợp hàng loạt nhân tố tự nhiên KT - XH Trong nghiên cứu luận văn, vận dụng quan điểm giúp cho trình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp địa bàn Tỉnh xác, xác định rõ ràng vai trò nhân tố nhân tố mang tính chất định Từ khác biệt lãnh thổ sản xuất nông nghiệp cho phép tác giả nghiên cứu tìm mạnh hạn chế vùng để tìm kế hoạch phân vùng, phát triển riêng vùng hợp lí hiệu 4.1.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm cho phép xem xét lãnh thổ nghiên cứu hệ thống Với nhiều khía cạnh với quy mô chất khác tồn chỉnh thể, hệ thống có tác động qua lại lẫn Vì vậy, nghiên cứu vấn đề phải đặt thể thống xem xét vấn đề cách tồn diện sâu sắc Tính hệ thống thể quán cách nhìn nhận, đồng hệ thống số liệu, tài liệu, đảm bảo tính hợp lí, logic đề tài Với tư cách hệ thống KT - XH hoàn chỉnh, lãnh thổ Thái Nguyên cấu thành mối quan hệ thành phần tự nhiên, KT - XH, dân cư, lịch sử, văn hóa, … Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn địa phương tồn tại, vận động không gian định, gồm nhiều nhân tố khác Mỗi nhân tố vận động, phát triển theo quy luật riêng, song nhân tố không tồn độc lập mà có quan hệ gắn bó hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên thể thống hoàn chỉnh Khi nhân tố thay đổi kéo theo thay đổi nhân tố khác hay hệ thống Do vậy, xem xét cần phải đặt hệ thống 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Quá trình kinh tế - xã hội chịu tồn tại, vận động, biến đổi phát triển khơng gian theo thời gian Vì hình thành phát triển ngành nơng nghiệp q trình ln vận động phát triển không ngừng Hiện trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên kết kế thừa thành tựu trước đó, đồng thời sở tiền đề định hướng phát triển tương lai Việc vận dụng quan điểm nghiên cứu Địa lí nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên nhằm xem xét phát triển biến đổi khơng gian thời gian, rút quy luật phát triển ngành, trạng điều kiện định đồng thời đưa giải pháp dự báo tương lai 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững xu hướng chung, tất yếu tồn giới kế hoạch, chương trình, dự án, chiến lược phát triển Nông nghiệp ngành kinh tế đặc biệt - gắn chặt với tự nhiên, phát triển tác động mạnh mẽ vào tự nhiên vấn đề thiết phải bảo vệ môi trường phát triển bền vững cho tương lai Quán triệt quan điểm nghiên cứu Địa lí nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun có ý nghĩa định hướng công tác đánh giá thành nông nghiệp tỉnh đề giải pháp đồng toàn diện để khai thác lãnh thổ cách hợp lí, hiệu bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu Đây phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung nghiên cứu địa lí KT - XH nói riêng Để đề tài nghiên cứu đạt kết tốt trình nghiên cứu phải thực nhiều nguồn tài liệu, số liệu khác Đó q trình địi hỏi tính kế thừa, tích lũy, học hỏi thành tựu khứ để lại Do vậy, phương pháp thu thập tài liệu, tổng hợp, hệ thống hóa lại tài liệu thu thập vô cần thiết, mang tính đắn khách quan để đánh giá vấn đề Các tài liệu cần thu thập tương đối đa dạng phong phú Từ nguồn tài liệu tới từ quan nhà nước (các quan trực thuộc nông nghiệp phát triển nông thôn, quan thuộc sở ban ngành - phịng nơng nghiệp huyện, tổng cục thống kê từ cấp Trung ương đến địa phương ), tài liệu báo cáo quan chức năng, cơng trình nghiên cứu công bố, số liệu cập nhật thông qua phiếu điều tra hộ nông dân sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trên sở nguồn tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành xử lí so sánh, đối chiếu, phân tích sau tổng hợp lại cách hồn chỉnh để có nguồn tài liệu đáng tin cậy nhất, đảm bảo tính thống nhất,đồng cập nhật Từ đánh giá thực trạng phát triển tỉnh Thái Nguyên đồng thời có nhận định, dự báo cho phát triển ngành giai đoạn 4.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Thực trạng phát triển, phân bố nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên nhận biết thơng qua phân tích mối liên hệ khơng gian, thời gian ngành nông nghiệp phân ngành trước Ở đây, tác giả ý đến mối quan hệ tự nhiên nhân văn, mối liên hệ nhân Các giải pháp đề xuất tiến hành sở so sánh, tổng hợp (theo không gian, thời gian đối tượng) tình hình sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2011-2016 4.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp nghiên cứu truyền thống, thiếu Địa lí học mang tính khách quan, sử dụng để tích lũy, kiểm nghiệm tài liệu thực tế, đáng tin cậy, chân thực; xây dựng ngân hàng tư liệu sống cho trình nghiên cứu lãnh thổ 4.2.4 Phương pháp thống kê mô tả Trong trình nghiên cứu việc sử dụng phương pháp vô quan trọng cần thiết việc xử lí tài liệu, số liệu thu thập Các tài liệu tổng hợp lại, phân tích, so sánh, đối chiếu để biến chúng thành số liệu thống kê thành hệ thống tài liệu sử lí đắn làm sở cho nhận định kết luận mang tính cơng trình nghiên cứu khoa học thực trạng phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu Địa lí ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun cần phân tích, so sánh, đối chiếu với tỉnh khác khu vực TDMNBB, huyện tỉnh để thấy thay đổi, đặc điểm chung riêng biệt, xu hướng phát triển mối liên hệ chúng Sau phân tích, so sánh cần tiến hành khâu tổng hợp, thống kê để có nhìn khái quát, tổng hợp đưa đánh giá đắn theo mục tiêu nhiệm vụ đề tài đưa 4.2.5 Phương pháp đồ, biểu đồ hệ thống thơng tin Địa lí (GIS) Sử dụng đồ phương pháp quan trọng, truyền thống đặc trưng Địa lí phương pháp thay nghiên cứu địa lí phương pháp trực quan hóa lí thuyết phận lãnh thổ Trong trình nghiên cứu tác giả vận dụng kiến thức đồ, ứng dụng công nghệ GIS Mapinfor thành lập đồ hành chính, đồ nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp thực trạng sản xuất nông nghiệp Phương pháp thực suốt trình thực đề tài Các kết nghiên cứu lại thể thông qua biểu đồ, đồ với ý nghĩa thông tin phản ánh đắn kết nghiên cứu Biểu đồ sử dụng để thể quy mô, cấu, trình, động lực theo hai chiều không gian thời gian, kết hợp với đồ biểu đồ làm cụ thể hóa vật tượng giúp cho việc thể kết nghiên cứu trở nên trực quan, dễ hiểu sinh động, hấp dẫn Những đóng góp đề tài - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun để từ mạnh hạn chế thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm trở lại - Phân tích thực trạng phát triển theo ngành theo lãnh thổ - Đề xuất số giải pháp để phát triển hiệu quả, đẩy mạnh chuyển dịch cấu nội ngành theo hướng tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa để mang lại hiệu kinh tế cao Cấu trúc luận văn Cấu trúc đề tài “Địa lí nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên” gồm phần phần mở đầu, phần nội dung phần cuối kết luận Phần nội dung gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Địa lí nơng nghiệp Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Thực trạng phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chương : Định hướng giải pháp phát triển, phân bố nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến nông nghiệp - Nơng nghiệp “q trình sản xuất lương thực - thực phẩm, tơ, sợi, nguyên liệu, cho ngành công nghiệp thuộc dự án, thủ công mĩ nghệ, dược - mĩ phẩm sản phẩm khác trồng trọt chăn ni gia súc, gia cầm nhằm phục vụ lợi ích kinh tế, mục đích tiêu dùng mục đích khác tùy thuộc vào nhu cầu khả sản xuất cộng đồng người sử dụng nông nghiệp” [18] Sang kỉ XXI, nông nghiệp tiếp cận nghiên cứu nhiều khía cạnh Nơng nghiệp coi hoạt động kinh tế, sở cho phát triển cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, thị hóa (cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu, đất, lao động, thị trường, vốn cho công nghiệp, ), đảm bảo an ninh lương thực; sinh kế giữ vai trị quan trọng giảm nghèo, nơi ni dưỡng cung cấp nguồn tài nguyên, dịch vụ môi trường, [16] - Phát triển nông nghiệp: “Phát triển kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế, trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề KT - XH quốc gia” Rõ ràng, nội hàm phát triển kinh tế gồm ba khía cạnh gia tăng GDP, GDP/người (biến đổi lượng kinh tế); biến đổi phù hợp với xu cấu kinh tế (biến đổi chất kinh tế); biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội [8] Thông qua khái niệm nội hàm phát triển kinh tế, hiểu phát triển nơng nghiệp theo nghĩa rộng q trình lớn lên, tăng tiến mặt khu vực nông lâm thủy sản, bao gồm tăng trưởng hồn chỉnh quy mơ GDP, GTSX, thể chế nông nghiệp, chất lượng nông sản nâng cao hiệu KT - XH trình phát triển Cịn theo nghĩa hẹp, phát triển nơng nghiệp trình lớn lên, tăng tiến GTSX ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp (bao gồm chuyển hóa chất lượng), đảm bảo tốt vấn đề kinh tế an sinh xã hội - Cơ cấu nông nghiệp “tổng thể mối quan hệ kinh tế sản xuất nơng nghiệp; có mối quan hệ hữu gắn bó với theo tỉ lệ định mặt định lượng liên quan mặt chất Các phận kinh tế tác động qua lại lẫn không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện KT - XH định nhằm đạt hiệu kinh tế cao [6]

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan