Thực trạng và đề xuất định hướng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt đô thị tại việt nam

7 2 0
Thực trạng và đề xuất định hướng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt đô thị tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Journal of Science and Transport Technology University of Transport Technology JSTT 2022, 2 (3), 39 44 https //jstt vn/index php/vn Current status and proposed orientations for building a system of te[.]

Journal of Science and Transport Technology University of Transport Technology Current status and proposed orientations for building a system of technical standards for urban railways in Vietnam Nguyen Van Dang*, Nguyen Thi Thanh Xuan, Kieu Quang Thai University Of Transport Technology, 54 Trieu Khuc Street, Ha Noi, Viet Nam Article info Type of article: Original research paper * Corresponding author: E-mail address: dangnv@utt.edu.vn Received: 18/05/2022 Accepted: 10/08/2022 Published: 31/08/2022 JSTT 2022, (3), 39-44 Abstract: When developing the railway system in general and urban railway in particular, all work related to urban railway must be carried out in compliance with design, construction and inspection standards and regulations, maintenance of structures, products, etc to ensure safe and efficient operation throughout the life of the building The article explores the current status of standards applied in UMRT projects and studies the railway standardization platform of countries and organizations around the world This study will contribute to help guide the selection of national standards (TCVN) related to urban railway in terms of design, construction, inspection and maintenance, in Vietnam Keywords: Urban railway, standard Urban railway, standardization https://jstt.vn/index.php/vn Tạp chí điện tử Khoa học Công nghệ Giao thông Trường Đại học Công nghệ GTVT Thực trạng đề xuất định hướng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt đô thị Việt Nam Nguyễn Văn Đăng*, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Kiều Quang Thái Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, Số 54 Triều Khúc, Hà Nội, Việt Nam Thông tin viết Bài báo nghiên cứu * Tác giả liên hệ: Địa E-mail: dangnv@utt.edu.vn Ngày nộp bài: 18/05/2022 Ngày chấp nhận: 10/08/2022 Ngày đăng bài: 31/08/2022 Tóm tắt: Khi phát triển hệ thống đường sắt nói chung đường sắt thị (ĐSĐT) nói riêng, cơng việc liên quan đến ĐSĐT phải thực tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế, thi công, kiểm tra, bảo trì kết cấu, sản phẩm v.v nhằm đảm bảo vận hành an toàn hiệu suốt thời hạn sử dụng cơng trình Bài báo tìm hiểu thực trạng tiêu chuẩn áp dụng dự án ĐSĐT nghiên cứu tảng tiêu chuẩn hóa đường sắt quốc gia, tổ chức giới Nghiên cứu đóng góp vào việc giúp định hướng lựa chọn xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) liên quan đến ĐSĐT thiết kế, thi công, kiểm tra bảo trì, Việt Nam Từ khóa: Đường sắt thị, tiêu chuẩn ĐSĐT, tiêu chuẩn hóa Đặt vấn đề Khi phát triển hệ thống đường sắt nói chung đường sắt thị (ĐSĐT) nói riêng Việt Nam, công việc liên quan đến ĐSĐT phải thực tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn nhằm đảm bảo vận hành an toàn hiệu suốt thời gian thi công sử dụng công trình Tìm hiểu thực trạng hệ thống ĐSĐT Việt Nam thấy chưa có quy chuẩn, tiêu chuẩn (TC) phù hợp thiết kế, thi công vận hành khai thác Do hạn chế này, dự án ĐSĐT triển khai thi công nghiên cứu giai đoạn đầu tư xây dựng, phải sử dụng, viện dẫn tiêu chuẩn nước ngoài, thường nước tài trợ vốn ODA Việc dự án ĐSĐT có cơng nghệ kỹ thuật khác gây lãng phí nguồn lực nhiều bất lợi giai đoạn khai thác, vận hành sau gặp vấn đề thống định liên quan đến lựa chọn tiêu chuẩn JSTT 2022, (3), 39-44 áp dụng phù hợp Tồn nêu thách thức phát triển hệ thống ĐSĐT Việt Nam, cần phải giải Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt nói chung tiêu chuẩn ĐSĐT nói riêng giới phân loại thành nhóm, là: tiêu chuẩn bắt buộc tiêu chuẩn tùy chọn (tự nguyện) Trong tiêu chuẩn bắt buộc phủ quốc gia ban hành dạng luật, thị, nguyên tắc, quy định mang tính bắt buộc, tiêu chuẩn tự nguyện bao gồm có nhiều tiêu chuẩn quốc tế, khu vực, quốc gia tiêu chuẩn nhóm Tìm hiểu tảng tiêu chuẩn hóa đường sắt Liên minh châu Âu (EU), Liên minh Đường sắt Quốc tế (UIC), quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc đóng góp vào việc giúp định hướng lựa chọn xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) liên quan đến ĐSĐT thiết kế, thi công, kiểm tra bảo trì, Việt Nam https://jstt.vn/index.php/vn JSTT 2022, (3), 39-44 Nguyễn & nnk án cho thấy có khác áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực phục vụ khai thác vận hành Ví dụ Tuyến Nhổn - ga Hà Nội thiết kế dùng nguồn điện chiều DC-750V, nhân phục vụ khai thác đào tạo Pháp, tuyến Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (đang nghiên cứu) có khả sử dụng nguồn điện DC-1.500V nhân học Nhật Bản Hình Mơ hình phân cấp tiêu chuẩn hóa EU [1] Đánh giá thực trạng hệ thống đường sắt đô thị Việt Nam 2.1 Sự khác biệt công nghệ dự án Theo Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hệ thống ĐSĐT Hà Nội có tuyến với tổng chiều dài khoảng 318 km ba tuyến tàu điện ray [2] Theo định số 568/QĐ-TTg, hệ thống đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) bao gồm tuyến với tổng chiều dài 172,6 km, 01 tuyến xe điện 12,8 km 02 tuyến đường ray đơn dài 43,7 km [3] Hiện số tuyến ĐSĐT Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh triển khai xây dựng sử dụng nguồn vốn vay ODA nước phát triển Nhật Bản, Trung Quốc, quốc gia châu Âu Do có ràng buộc định từ phía nhà tài trợ vốn vay nên dự án có cơng nghệ, kỹ thuật khác nhau, cụ thể: Tại Hà Nội triển khai tuyến trung tâm gồm: đoạn Nhổn - ga Hà Nội (tuyến số 3), Tuyến Cát Linh - Hà Đông (tuyến số 2A), Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (tuyến số 2) tuyến Yên Viên - Ngọc Hồi (tuyến số 1) Trong tuyến Cát Linh - Hà Đông đưa vào vận hành khai thác từ 06/11/2021, đoạn Nhổn - ga Hà Nội triển khai thực địa, tuyến lại giai đoạn nghiên cứu kỹ thuật giai đoạn khác Quá trình triển khai dự Tại thành phố Hồ Chí Minh, địa phương quy hoạch 11 tuyến Metro triển khai tuyến Một tuyến triển khai theo công nghệ Nhật Bản, số tuyến giai đoạn nghiên cứu Một khác biệt lớn tuyến đường sắt Bến Thành - Suối Tiên TP.HCM lựa chọn hình thức cấp điện đường dây cao Trong tuyến Hà Nội lại chọn cấp điện đường ray thứ Một số thông thông tin tuyến ĐSĐT Hà Nội TP HCM thể Bảng [4] 2.2 Sử dụng nhiều tiêu chuẩn nước ngồi Hình Tiêu chuẩn dự án ĐSĐT Các tuyến đường sắt đô thị xây dựng Việt Nam sử dụng nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật nước Qua tổng hợp số tiêu chuẩn sử dụng thiết kế thi 40 JSTT 2022, (3), 39-44 Nguyễn & nnk công số tuyến đường sắt thị Việt Nam thấy hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cho đường sắt đô thị nước ta Các tuyến ĐSĐT áp dụng chủ yếu tiêu chuẩn nước cho vay vốn để xây dựng tuyến ĐSĐT như: tuyến ĐSĐT 2A (Cát Linh - Hà Đông) thực phần lớn theo tiêu chuẩn Trung Quốc bao gồm từ thiết kế, thi công, nghiệm thu tới vận hành khai thác [5] [6] [7], Tuyến số (đoạn Nhổn - ga Hà Nội) sử dụng chủ yếu tiêu chuẩn châu Âu (EN) [8] Tuyến đường sắt đô thị số TP.HCM (Bến Thành - Suối Tiên) chủ yếu sử dụng tiêu chuẩn Nhật Bản [9] Trong số TCVN sử dụng có 07 TC tuyến Cát Linh – Hà Đông 02 TC tuyến Nhổn – Ga Hà Nội tiêu chuẩn ĐSĐT, cịn lại tiêu chuẩn chung có liên quan đến hạng mục, sản phẩm dự án Bảng Thông tin mốt số tuyến ĐSĐT Việt Nam [4] Tuyến Chiều dài tuyến Đơn vị km Hà Nội Thành phố HCM Tuyến Tuyến 2A Tuyến Tuyến Tuyến 11,5 13,5 12.5 19,7 48 Đức nhà tài trợ khác Nước tài trợ Nhật Bản Trung Quốc Pháp nhà tài Nhật Bản trợ khác Hệ thống cấp điện Một chiều 1,500V Một chiều 750V Một chiều 750V Đường lấy điện cao Ray thứ ba Ray thứ ba Đường lấy điện cao Ray thứ ba Khối lượng vận tải hàng năm Triệu (Ước tính) 42 28 35 34 27 Tốc độ vận hành tối đa km/h 110 80 80 110 90 Tải trọng trục T 16 14 15 16 16 m 300 300 200 300 300 m 160 200 200 160 300 m 100 150 90 80 100 Bán kính đường cong đứng tối m thiểu 2000 2000 1500 2000 3000 -2, +4 -3, +5 - JIS 60/50 60/50kg 60E UIC54 UIC54 Phương thức đường lấy điện (Chính tuyến) Bán kính đường (Ngồi cong tối thiểu tuyến) (Đề-pô) Gia khoan Ray mm Định hướng xây dựng tiêu chuẩn đường sắt đô thị Việt Nam 3.1 Một số hệ thống tiêu chuẩn đường sắt giới Nền tảng tiêu chuẩn hóa cấu trúc Một chiều Một chiều 1,500V 750V Luật, quy định/ tiêu chuẩn phân theo cấp độ thực thi khác cấp độ bắt buộc (Luật quy định) cấp độ tự nguyện (Tiêu chuẩn kỹ thuật, sổ tay/ hướng dẫn) Theo đó, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt nói chung tiêu chuẩn ĐSĐT nói riêng giới phân loại thành 41 JSTT 2022, (3), 39-44 nhóm, là: tiêu chuẩn bắt buộc tiêu chuẩn tùy chọn (tự nguyện) nhằm mục đích nâng cao hiệu sản xuất, loại bỏ rào cản thương mại, v.v [10] 3.1.1 Các tiêu chuẩn bắt buộc Hệ thống tiêu chuẩn bắt buộc xây dựng khai thác đường sắt Chính phủ quan đường sắt quốc gia nước xây dựng nhằm đảm bảo an tồn đường sắt trì mạng lưới đường sắt Tiêu đề số tiêu chuẩn thường tập trung vào an toàn, quy định, nguyên tắc v.v Ví dụ, Nhật Bản có Quy định cấu trúc đường sắt; Đức có Quy định Xây dựng Vận hành Đường sắt; hay châu Âu có Chỉ thị EU 3.1.2 Tiêu chuẩn tự nguyện Hệ thống tiêu chuẩn tự nguyện bao gồm có nhiều tiêu chuẩn quốc tế, khu vực, quốc gia tiêu chuẩn nhóm Mục đích tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất, hợp lý hóa sản xuất, giảm chi phí sản xuất, loại bỏ rào cản thương mại, cách thống phương pháp sản xuất, phương pháp làm việc, phương pháp thử nghiệm, kích thước, cấu trúc, phương pháp thiết kế, v.v Nguyễn & nnk + ISO 45.020 Kỹ thuật đường sắt chung + ISO 45.040 Vật liệu thành phần cho kỹ thuật đường sắt + ISO 45.060 Đầu máy toa xe + ISO 45.080 Đường ray thành phần đường sắt + ISO 45.120 Thiết bị xây dựng bảo trì đường sắt - IEC (International Electrotechnical Commission - Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế): [10] thiết lập tiêu chuẩn quốc tế điện ngành kỹ thuật điện Đối với lĩnh vực đường sắt, tiêu chuẩn liên quan cân nhắc Ban kỹ thuật (Thiết bị điện đường sắt) Có điều sau tiêu chuẩn liên quan đến đường sắt + IEC 60077 Ứng dụng đường sắt + IEC 60349 Lực kéo điện + IEC 60850 Điện áp cung cấp hệ thống kéo + IEC 61375 Thiết bị đường sắt điện (2) Tiêu chuẩn khu vực Trong lĩnh vực đường sắt có tiêu chuẩn tự nguyện quốc gia nỗ lực để điều chỉnh tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn nhóm thành tiêu chuẩn quốc gia Một số tiêu chuẩn tự nguyện đường sắt sau: (1) Các tiêu chuẩn quốc tế - ISO (International Organization for Standardization - Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế): Đây tổ chức phi phủ bao gồm tổ chức đại diện để tiêu chuẩn hóa quốc gia thiết lập tiêu chuẩn tất lĩnh vực công nghiệp không bao gồm lĩnh vực kỹ thuật điện [10] Đối với lĩnh vực đường sắt có Tiêu chuẩn ISO 45 “Kỹ thuật Đường sắt”, có số TC thành phần như: Nguồn https://europa.eu Hình Minh họa TC EN lĩnh vực đường sắt “EN (EURO NORM)” tiêu chuẩn khu vực, áp dụng cho nước châu Âu Tiêu chuẩn Ủy ban tiêu chuẩn hóa châu Âu (CEN) Ủy ban châu Âu Tiêu chuẩn hóa kỹ thuật điện (CENELEC) thiết lập tiêu chuẩn 42 JSTT 2022, (3), 39-44 thống [10] Một số tiêu chuẩn ngành đường sắt có bao gồm EN Tiêu chuẩn EN sử dụng rộng rãi Liên minh châu Âu, quy định vật liệu, thiết bị dịch vụ Mục tiêu tiêu chuẩn EN tạo thuận lợi cho nước châu Âu tạo tiêu chuẩn khu vực Các tiêu chuẩn EN lĩnh vực đường sắt gồm 500 tiêu chuẩn nhiều dự án (3) Tiêu chuẩn quốc gia Mỗi quốc gia thường có tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc gia, để thúc đẩy tiêu chuẩn hóa sản phẩm lĩnh vực công nghiệp khác Các tổ chức thiết lập tiêu chuẩn quốc gia để áp dụng khung pháp lý quốc gia Các tiêu chuẩn lĩnh vực đường sắt bao gồm tiêu chuẩn quốc gia Một số tiêu chuẩn quốc gia số nước: + Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ: American National Standards Institute (ANSI) + Viện Tiêu chuẩn Đức tổ chức quốc gia Đức tiêu chuẩn hóa: Deutsches Institut für Normung (DIN) + Tiêu chuẩn đường sắt quốc gia Nhật Bản:Japanese National Railways Standards (JRS) (4) Tiêu chuẩn nhóm UIC (International Union of Railways - Liên minh Đường sắt Quốc tế): [1],[10] UIC thành lập vào năm 1922 với tư cách liên minh tập trung vào doanh nghiệp đường sắt châu Âu Mục đích ban đầu UIC tiêu chuẩn hóa sở đường sắt vận hành hệ thống tàu hỏa bên châu Âu, phép vận chuyển quốc tế thông suốt Hiện có khoảng 134 doanh nghiệp đường sắt giới (bao gồm doanh nghiệp nước châu Âu) thành viên UIC, tiến hành nghiên cứu để vận hành đường sắt hiệu Các tiêu chuẩn UIC phân thành cấp độ: Cấp độ nghĩa vụ, Cấp độ khuyến nghị, Cấp độ thông tin Các tiêu chuẩn UIC ban hành mà khơng có thực thi pháp lý cho thành viên sử Nguyễn & nnk dụng làm tài liệu tham khảo để tạo thông số kỹ thuật cho thiết kế Ngồi cịn có thơng tin khả tương tác khuyến nghị kỹ thuật cho công tác kỹ thuật hoàn chỉnh chi tiết 3.2 Các yêu cầu xây dựng quy định tiêu chuẩn Liên quan đến quy định bắt buộc tiêu chuẩn xây dựng nghiên cứu này, cần đảm bảo yêu cầu như: - Các phương thức vận hành, bảo trì dự án lên kế hoạch sử dụng chấp nhận Do phương thức phụ thuộc nhiều vào thiết kế cụ thể phần cứng, nên tiêu chuẩn xây dựng cần phải bao phủ thông số kỹ thuật cá tuyến xây dựng - Trong tương lai, tuyến ĐSĐT đầu tư xây dựng cần tránh tuyến lại sử dụng phương thức khác Điều cần phải xây dựng quy định mang tính bắt buộc, định hướng việc sử dụng công nghệ phù hợp 3.3 Xác định cấu trúc quy định chung tiêu chuẩn Xây dựng quy định mang tính bắt buộc, quy định xây dựng dạng “quy chuẩn kỹ thuật" Mặt khác, cần phải chấp nhận thông số kỹ thuật khác sử dụng tuyến xây dựng Bởi vậy, quy chuẩn kỹ thuật phải xác định thông số mang tính khái qt để thơng số kỹ thuật khác chấp nhận điều chỉnh Hơn nữa, cần thiết phải xác định cụ thể số thông số kỹ thuật định để sử dụng cho tuyến tương lai, đảm tính đồng Dựa quy định này, tiêu chuẩn với thông số kỹ thuật cụ thể xây dựng, tình hình thực tế, tiêu chuẩn xây dựng đồng với thông số tuyến xây dựng Nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn ĐSĐT các nước có hoạt động liên quan Việt Nam Nhật Bản (tuyến thành phố Hồ Chí Minh), Trung Quốc (tuyến 2A Hà Nội), 43 JSTT 2022, (3), 39-44 Pháp (tuyến Hà Nội) số quốc gia khác nhà tài trợ cho số tuyến ĐSĐT Đức, Tây Ban Nha… Như vậy, vào tiêu chuẩn Nhật Bản, Trung Quốc châu Âu, mức độ đủ để xác định thơng số cụ thể, phù hợp với tuyến tương lai Kết luận Xây dựng quy định mang tính bắt buộc, quy định xây dựng dạng “quy chuẩn kỹ thuật", phù hợp với thông số kỹ thuật tuyến xây dựng, đồng thời đảm bảo chi tiết để sử dụng cho tuyến xây dựng tương lai Việc tham khảo tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng tuyến xây dựng, cụ thể Nhật Bản, Trung Quốc châu Âu để xác định thông số cụ thể, phù hợp với tuyến tương lai khó khăn Nghiên cứu tìm hiểu loại tiêu chuẩn phù hợp, đồng bộ, mang tính quốc tế hóa để sử dụng làm tảng xây dựng tiêu chuẩn xu hướng nhiều quốc gia giới Rà soát tiêu chuẩn nước, thấy tiêu chuẩn liên quan đường ray đường sắt, hầu hết dựa tiêu chuẩn EN châu Âu Các tiêu chuẩn EN quy định đầy đủ phận đường ray tiêu chuẩn EN có quy trình rõ ràng việc soạn thảo, kiểm tra phiên dự thảo, chỉnh sửa kết kiểm tra khơng cịn tranh luận Những điều làm cho tiêu chuẩn EN trở nên đáng tin cậy nhiều nước tham khảo áp dụng Định hướng Việt Nam nên lựa chọn tham khảo tiêu chuẩn EN thiết kế, thi cơng bảo trì kết cấu đường sắt nói chung ĐSĐT nói riêng, để xây dựng TCVN, phù hợp với xu hướng nước Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất định hướng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đường sắt đô thị Nguyễn & nnk Việt Nam” mã số ĐTTĐ2021-25 Tài liệu tham khảo [1] Railway Standardisation strategy Europe [2] Quyết định số 1259/QĐ - TTg ngày 26/7/2011 Phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 [3] Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày tháng năm 2013 Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố hồ chí minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 [4] Báo cáo cuối kỳ (2016) “Khảo sát thu thập số liệu lập quy định kỹ thuật cho đường sắt đô thị”, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) [5] Quyết định số 1817/QĐ-BGTVT ngày 23/6/2008 việc phê duyệt danh mục tiêu chuẩn áp dụng cho dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị Hà Nội - Hà Đông [6] Quyết định số 2502/QĐ-BGTVT ngày 24/8/2010 việc phê duyệt bổ sung Danh mục tiêu chuẩn áp dụng cho Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông [7] Quyết định số 1395/QĐ-BGTVT ngày 23/5/2013 việc phê duyệt bổ sung danh mục tiêu chuẩn áp dụng cho Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông [8] Quyết định số 1750/QĐ – UBND TP Hà Nội ngày 26/7/2008, việc phê duyệt khung tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho tuyến ĐSĐT thí điểm thành phố Hà Nội (tuyến số 3) [9] Quyết định số 3682/QĐ – UBND TP HCM ngày 03/8/2009, việc phê duyệt khung tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho tuyến ĐSĐT số thành phố HCM (tuyến Bến Thành- Suối Tiên) [10] UIC – A guide to standardization (2019), Celia Levy, Simon Fletcher 44 ... Khoa học Cơng nghệ Giao thông Trường Đại học Công nghệ GTVT Thực trạng đề xuất định hướng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt đô thị Việt Nam Nguyễn Văn Đăng*, Nguyễn Thị Thanh Xuân,... mm Định hướng xây dựng tiêu chuẩn đường sắt đô thị Việt Nam 3.1 Một số hệ thống tiêu chuẩn đường sắt giới Nền tảng tiêu chuẩn hóa cấu trúc Một chiều Một chiều 1,500V 750V Luật, quy định/ tiêu chuẩn. .. & nnk công số tuyến đường sắt đô thị Việt Nam thấy hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cho đường sắt thị nước ta Các tuyến ĐSĐT áp dụng chủ yếu tiêu chuẩn nước cho vay vốn để xây dựng tuyến ĐSĐT như:

Ngày đăng: 24/02/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan