Báo cáo thực tập: Tại Công ty bảo minh Thanh Hoá
I. Quá trình hình thành và phát triển. 1.Quá trình hình thành. Trong những năm gần đây nền kinh tế của nớc ta đã đợc phát triển theo nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nớc, nên nền kinh tế đã có sự tăng trởng đáng kể, đời sống của nhân dân đợc cải thiện, do đó nhu cầu về tiêu dùng hàng hoá cũng tăng lên, các loại hình dịch vụ cũng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu chung của xã hội. Cùng với sự phát triển của các mô hình kinh tế, các công ty bảo hiểm cũng ra đời. Từ năm 1993 nghị định 100/ CP của chính phủ đã cho phép hình thành một thị trờng bảo hiểm mở, có sự tham gia của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc. Luật kinh doanh bảo hiểm đã đợc nớc CHXHCN Viêt Nam khoá X, kỳ họp thứ VIII thông qua ngày 19/ 12/ 2000 và có hiệu lực từ ngày 1/ 4/ 2001 cho thấy hoạt động bảo hiểm đã thực sự là một công cụ không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế xã hội và có một vai trò quan trọng tác động đến tiến trình phát triển của xã hội. Ngoài ra hiện nay các công ty bảo hiểm không chỉ thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm của mình trong phạm vi trong nớc mà còn thực hiện ở các nớc trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy các công ty bảo hiểm phải tạo lập đợc uy tín, chiếm lĩnh đợc thị trờng, tỷ lệ thị trờng lớn mới có thể ổn định và phát triển. Trong cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, các công ty bảo hiểm đang đứng trớc tình hình phải chịu sức ép cạnh tranh về mọi mặt.Đứng trớc tình hình thực tế đó công ty bảo hiểm thành phố HCM (Bảo Minh) đã quết định thành lập chi nhánh công ty bảo hiểm thành phố HCM tại Thanh Hoá theo quyết định số 178 BHQD/ TTCB ngày 3/ 8/1998, nhằm mở rộng thị phần, tạo uy tín, tăng doanh thu, mở rộng quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp trong nớc, tăng thêm sức cạnh tranh . 2. Quá trình phát triển Nh vậy, với một khoảng thời gian không phải là dài, nhng công ty bảo minh Thanh Hoá đã có những bớc tiến quan trọng về nhiều mặt nh: tốc độ tăng trởng về doanh thu của công ty tăng bình quân là 28,6%, thị phần chiếm 29,6% trên toàn tỉnh, đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng đợc mở rộng, trình độ cao, tốc độ phát triển . ngày càng gia tăng.II.Thực trạng, nguyên nhân của những thành công, hạn chế về tổ chức hoạt động và kinh doanh của công ty bảo minh Thanh Hoá.1.Bối cảnh Năm 2001 là năm ngành bảo hiểm Việt Nam chứng kiến nhiều sự kiện đáng ghi nhớ, đó là:*Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam tiếp tục ổn định và phát triển, mức tăng GDP là 6,8% trong tình hình kinh tế thế giới vẫn tiếp tục khó khăn, đặc biệt là sự ảnh hởng tiêu cực đối với các nớc Đông Nam á do sự sa sút của nền kinh tế Mỹ. Thêm nữa, Viêt Nam đợc đánh giá là nớc có môi trờng đầu t an toàn nhất trong khu vực.*Trong khi tình hình thị trờng bảo hiểm quốc tế có nhiều biến động, đặc biệt là vụ khủng bố ngày 11/9/2001 trên đất Mỹ làm cho ngành bảo hiểm trên thế giới gặp nhiều khó khăn, thì thị trờng bảo hiểm Viêt Nam vẫn tiếp tục tăng trởng với tổng doanh thu phí đạt 4.946 tỷ đồng, tăng 52% so với năm 2000, trong đó phí thu bảo hiểm phi nhân thọ đạt 2.171 tỷ đồng tăng 21,5% so với năm 2000 và bảo hiểm nhân thọ đạt 2.775 tỷ đồng tăng 116,8% so với năm 2000 ( theo số liệu của Vinare). *Luật kinh doanh bảo hiểm đợc quốc hội ban hành và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/4/2001, sau đó là các văn hớng dẫn luật của chính phủ và bộ tài chính đã tạo điều kiện cho các doanh nghiêp kinh doanh baỏ hiểm có đợc môi trờng pháp lý đầy đủ để phát triển các loại hình dịch vụ bảo hiểm.*Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc kí kết và có hiệu lực sẽ có ảnh hởng tích cực đến ngành kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, tuy nhiên cũng đặt cho ngành kinh doanh bảo hiểm VN đối mặt với nhiều thách thức mới.2.Tổ chức bộ máy và cán bộ.Ngay sau khi đợc cấp giấy phép thành lập và tiến hành công tác kinh doanh bảo minh thanh hoá đã nhanh chóng triển khai bộ máy và triển khai hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở thành phố Thanh Hoá và trên phạm vi toàn tỉnh.Từ 12 cán bộ nhân viên ban đầu tại văn phòng chính đến cuối năm 2000 công ty đã xây dựng đợc một đội ngũ gồm 59 cán bộ nhân viên làm việc tại 8 phòng ban , ngoài ra còn có trên 100 đại lý ,tổng đại lý ,cộng tác viên bảo hiểm trên toàn tỉnh . Cán bộ nhân viên trong toàn công ty 78% có trình độ đại học, độ tuổi bình quân là 27 .Trong công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động kinh doanh, công ty đã tổ chức theo kiểu trực tuyến : Đứng đầu là giám đốc, sau đó là hai phó giám đốc, các phòng ban chức năng để điều hành hoạt động kinh doanh .Các phòng ban đóng vai trò trực tiếp trong kinh doanh, tham mu cố vấn con. Giám đốc là ngời ra quyết định cuối cùng, ngoài ra còn phải phối hợp với các đại lý để hoàn thành kế hoạch sản phẩm một cách đồng bộ.Sang năm 2001 công ty đã củng cố các phòng quản lý tại văn phòng chính bằng việc xem xét lại chức năg nhiệm vụ, bố trí công việc của từng phòng và tiến hành chuyển đổi hệ thống quản lý chất lợng phiên bản ISO 9002 thành phiên bản ISO 9001: 2000. Lập mới phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phòng quản lý chất lợng và kiểm tra . 3.Kết quả kinh doanh* Tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2001 là 5,951 tỷ đồng, tăng 33,2% so với năm trớc và vợt kế hoạch 19%. Đạt đợc kết quả này là một thành tích đáng kể của bảo minh Thanh Hoá vì tỷ lệ phí của đa số các dịch vụ lớn trên thị thờng trong nớc tiếp tục giảm. Phí giữ lại là 3,196 tỷ đồng, tăng 18% so với năm trớc, vợt kế hoạch 13%.* Chi bồi thờng năm 2001 là 3,071 tỷ đồng tăng 4,1% so với năm trớc, trong đó chi bồi thờng thuộc trách nhiệm giữ lại 1,663 tỷ đồng tăng 17,3% so với năm trớc.* Lợi tức gộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm 2001 là 0,656 tỷ đồng bằng năm trớc, chi quản lý 0,812 tỷ tăng 28,4% so với năm trớc do chi phí khai thác tăng và công ty đầu t vào một số chơng trình quản lý chung. Nhờ vào lợi tức từ hoạt động tài chính 0,2728 tỷ đồng tăng 29,9% nên lãi trớc thuế là 0,1168 tỷ đồng tăng 12,85% so với năm 2000.4. Tình hình thu.* Một số nghiệp vụ bảo hiểm tuy cha đạt kế hoạch nhng tăng hơn năm tr-ớc nh: bảo hiểm tàI sản và thiệt hại, bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm tàu thuỷ.* So với năm trớc, phí thu bảo hiểm tài sản và thiệt hại tăng 31,74%, trong đó bảo hiểm xây dựng và lắp đặt duy trì đợc mức tăng ổn định ; bảo hiểm xe cơ giới tăng 30,93% ; bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con ngời tăng 21,25%; bảo hiểm tàu thuỷ tăng 16,02% , trong đó bảo hiểm tàu biển ,tàu sông và tàu pha sông biển phát triển khá; bảo hiểm hàng hoá tăng 8,48%, doanh thu bảo hiểm cháy, nổ giảm 1,73% so với năm trớc5. Phơng hớng hoạt động năm tới . Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng doanh thu và thị phần ổn dịnh vững chắc, chú trọng đến hiệu quả kinh doanh và tập trung chấn chỉnh tổ chức nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, uy tín của bảo minh Thanh Hoá.* Biện pháp thực hiện: - Chấn chỉnh bộ máy tổ chức: rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, nhân sự của các phòng ban.Các phòng ban phải làm tốt chức năng, nhiệm vụ đặt ra và ngang tầm với sự phát triển và lớn mạnh của công ty. - Chuyển đổi sang hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001: 2000 tại văn phòng chính . - Đổi mới công tác đào tạo nhân viên, cả về trình độ nghiệp vụ, quản lý và phẩm chất của ngời bảo hiểm. - Cải tiến phơng án khoán lơng nhằm tạo động lực thúc đẩy tinh thần làm việc của CBCNV, khuyến khích làm việc theo nhóm và nâng cao năng suất lao động. - Triển khai chơng trình phần mềm cơ sở dữ liệu và thực hiện bán bảo hiểm một số nghiệp vụ bằng máy vi tính . - Thực hiện tốt pháp lệnh tiết kiệm, chống lãng phí và pháp lệnh chống tham nhũng, coi đây là biện pháp quan trọng trong các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. - Nghiên cứu đổi mới cơ cấu tổ chức, phơng thức hoạt động của công ty đáp ứng với tình hình hội nhập khu vực và ảnh hởng của hiệp định thơng mại Việt- Mỹ. - Mở rộng bộ phận quan hệ đối ngoại, tăng cờng quan hệ hợp tác với các công ty bảo hiểm Campuchia, Lào và các nớc Đông nam á.6. Công tác xã hội. Từ những ngày đầu đợc thành lập cho đến nay, cùng với hoạt động kinh doanh của mình, Bảo minh Thanh Hoá đã có những đóng góp tích cực cho các hoạt động mang tính xã hội và nhân đạo. Công tác xã hội luôn đợc ban lãnh đạo công ty quan tâm và xem đây là nhiệm vụ, tình cảm, đạo đức, phong cách kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời có tác dụng lớn trong việc làm đậm nét hình ảnh, nâng cao uy tín của bảo minh trên thị trờng bảo hiểm VN. Bảo minh đã quan tâm đến các phong trào đền ơn, đáp nghĩa nh: nhận nuôi dỡng 3 bà mẹ VN anh hùng từ năm 1999 đến nay; Hỗ trợ cho các gia đình thuộc đối tợng chính sách qua các hình thức tặng sổ tiết kiệm; Trích hơn 100 triệu đồng để xây dựng 7 căn nhà tình nghĩa tại các huyện trong tỉnh. Với tinh thần lá lành đùm lá rách, Bảo Minh đã luôn nhiệt tình tham gia hởng ứng các đợt vận động hỗ trợ cho đồng bào ở các vùng bị thiên tai, các ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo do đảng và nhà nớc phát động. Đặc biệt trong đợt lũ lụt năm 1999 và 2000 đã gây thiệt hại nặng nề về ngời và tài sản ở các tỉnh miền Trung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Bảo Minh Thanh Hoá đã ủng hộ cứu trợ với số tiền hơn 100 triệu đồng. Ngoài ra, Bảo Minh Thanh Hoá rất chú trọng và quan tâm đến công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em thông qua nhiều hoạt động thiết thực nh: cấp học bổng cho các em học sinh nghèo hiếu học, hỗ trợ cho các trờng học hàng ngàn tập vở, hàng trăm bình lọc nớc, tủ thuốc cùng bàn ghế học sinh để phục vụ cho việc học tập của các em đặc biệt là ủng hộ cho các trờng khuyết tật, vùng sâu, vùng xa, các trại trẻ mồ côi, với số tiền trên 80 triệu đồng. Trong thời gian tới, ngoài việc nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, đáp ứng tốt nhu cầu về bảo hiểm của toàn xã hội và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nớc, việc thực hiện công tác xã hội là một hoạt động không thể thiếu bên cạnh chiến lợc phát triển kinh doanh của công ty. Bảo Minh Thanh Hoá sẽ tiếp tục quan tâm và đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội, các hoạt động nhân đạo để phần nào bù đắp những thiệt hại cho những ngời dân bị thiên tai, lũ lụt cũng nh cho những trẻ em có hoàn cảnh đáng thơng. III.Tình hình nghiệp vụ Bảo hiểm.1. Bảo hiểm hoả hoạn. Trong năm 2001, ngày càng có nhiều ngành công nghiệp mới ra đời và mở rộng quy mô sản xuất nhờ các nỗ lực của chính phủ trong việc khuyến khích phát triển năng lực sản xuất trong nớc và thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Điều này đã có tác động làm tăng nhu cầu bảo hiểm. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty bảo hiểm đã làm mặt bằng tỷ lệ phí bảo hiểm tiếp tục giảm xuống dới mức phí sàn nên tổng phí toàn thị trờng chỉ tăng 4% trong khi điều kiện thị trờng rất thuận lợiTổng phí bảo hiểm hoả hoạn trên thị trờng năm 2001 là 265 tỷ đồng, trong đó Bảo Minh Thanh Hoá đạt 0,53 tỷ đồng, chỉ đạt khoảng 98% so với doanh thu năm 2000. Các khách hàng lớn thờng tập trung vào các công ty có vốn đầu t nớc ngoài.Năm 2001, Bảo Minh đã bồi thờng 0,325 tỷ đồng chếm tỷ lệ 60,4% so với tổng doanh thu, Tỷ lệ tổn thất của nhóm loại hình bảo hiểm này tăng 33,8% so với năm 2000.2. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu. Trong năm 2001, cả kim ngạch xuất và nhập khẩu đều tăng so với so với năm 2000, trong đó tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 15,1 tỷ USD (tăng 4,5%), tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 16 tỷ USD (tăng 2,3%). Tỷ lệ tham gia bảo hiểm trên toàn thị trờngcủa hàng nhập khẩu là 23,6% và của hàng xuất khẩu là 5,6%. Nhu cầu vận chuyển hàng hoá ở VN và tổng kim ngạch tham gia bảo hiểm đều tăng theo kim ngạch xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, tổng phí bảo hiểm toàn thị tr-ờng đã giảm 53% so với năm 2000 do cạnh tranh gay gắt giữa các công ty bảo hiểm. Tổng phí bảo hiểm thuần của Bảo Minh Thanh Hoá đạt trên 0,53 tỷ đồng, trong đó hàng nhập khẩu đạt 0,22 tỷ đồng, hàng xuất khẩu trên 0,24 tỷ đồng, hàng vận chuyển nội địa là 0,073 tỷ đồng, tăng 8,4% so với năm 2000.Trong năm 2001, công ty tiếp tục nâng cao các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất ,vì thế số vụ tổn thất đã giảm.Tổng bồi thờng năm 2001 là 0,158 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 29,6% so với doanh thu, chỉ bằng 57,4% so với năm 2000 .3. Bảo hiểm xe cơ giới . Bảo hiểm xe cơ giới vẫn đợc coi là nghiệp vụ bảo hiểm cơ bản nhất của bảo minh Thanh Hoá, luôn chiếm tỷ trọng cao và ổn định trong cơ cấu nghiệp vụ của công ty, đồng thời là nghiệp vụ có mức tăng trởng đều qua các năm .Do bảo hiểm xe cơ giới gắn liền với nhu cầu thực tế của ngời dân, nên ngoài phần bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc theo nghị định 115/ CP của chính phủ, thì loại hình bảo hiểm tự nguyện xe cơ giới luôn tăng về nhu cầu cũng nh phạm vi bảo hiểm . Tổng doanh thu năm 2001 đạt 1,487 tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2000 (trong đó doanh thu bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc chỉ chiếm 0,35 tỷ đồng) .Sự tăng trởng nhanh chóng đó là nhờ nhận thức đúng đắn của lãnh đạo công ty về chiến lợc phát triển .Tuy nhiên, tỷ lệ bồi thờng của loại nghiệp vụ này khá cao, chiếm 66,7% doanh thu do tình trạng khai thác chạy theo doanh thu và bồi thờng không đúng quy trình .4. Bảo hiểm con ngời . Năm 2001, nghiệp vụ bảo hiểm con ngời đạt doanh thu 0,65 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2000. Cùng với sự tăng trởng của doanh thu, tỷ lệ bồi thờng cũng tăng, chiếm tỷ lệ 66,27 % so với doanh thu.Công ty đang có biện pháp thích đáng để giảm tỷ lệ bồi thờng và giữ đợc tăng trởng doanh thu. Với dân số rất lớn, bảo hiểm con ngời ở VN là một nghiệp vụ có tiềm năng lớn, nhu cầu bảo hiểm của ngời dân ngày một đa dạng và phong phú.Vì lẽ đó, công ty đã và đang xây dựng chiến lợc phát triển lâu dài nghiệp vụ này trong thời gian tới, bao gồm cả công tác cải tiến và xây dựng các sản phẩm bảo hiểm mới phù hợp với nhu cầu đa dạng của ngời dân.5. Bảo hiểm tàu. Bảo hiểm tàu biển ở thị trờng VN có nhiều điểm thuận lợi hơn một số nghiệp vụ khác là hầu hết các con tàu, chủ tàu VN đều tham gia bảo hiểm thân tàu tại các công ty bảo hiểm hoạt động tại VN.Chính phủ có chủ trơng cơ cấu lại đội tàu VN theo phơng châm hiện đại hoá, công nghiệp hoá, tăng cờng năng lực vận tải và khả năng cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải nội địa đang gia tăng đáng kể và vơn ra thị trờng khu vực.Phí bảo hiểm thân tàu biển và P&I của toàn thị trờng trong năm 2001 đạt 97% so với năm 2000. Tuy nhiên, đối với Bảo Minh Thanh Hoá, nghiệp vụ này đạt 0,564 tỷ đồng,tăng 16% so với năm 2000.LoạI hình bảo hiểm chiếm tỷ trọng cao nhất là bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu biển(P&I) đạt trên 0,25 tỷ đồng, bảo hiểm thân tàu biển đạt 0,13 tỷ đồng . Tỷ lệ tổn thất chiếm 40% và giảm nhiều so với năm 2000.Công ty đã có nhiều khuyến cáo với khách hàng về các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất và đã góp phần làm giảm tỷ lệ bồi thờng. Tuy nhiên, tình hình tổn thất đối với thân tàu và trách nhiệm dân sự tàu sông, tàu pha biển và tàu đánh cá vẫn ở tỷ lệ cao. 6. Bảo hiểm tài sản, kỹ thuật và thiệt hại. Năm 2001, nhóm nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, kỹ thuật và thiệt hại đạt 0,334 tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2000. Trong đó, nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt có tỷ trọng doanh thu cao nhất, chiếm hơn 0,27 tỷ đồng. Tình hình tổn thất năm 2001 đã giảm xuống tỷ lệ thấp với số tiền bồi thờng trong năm 2001 là 0,0385 tỷ đồng, chiếm 11,5% so với doanh thu (tỷ lệ bồi th-ờng năm 2000 là 75%). Tổn thất trong nhóm nghiệp vụ này không lớn vì ít bị thiệt hại do bão lụt và công ty đã có những chính sách và biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất phù hợp. Chính phủ VN đang tiếp tục tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn viện trợ của nớc ngoài. Tình hình đầu t bên ngoài đang có chiều hớng gia tăng do tình hình ổn định chính trị và an toàn của VN. Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, kỹ thuật và thiệt hại có nhiều điều kiện phát triển hơn nữa. Công ty đã và đang dự trù chính sách khai thác hợp lý, nắm bắt thông tin về các dự án, nguồn vốn, kết hợp với các chính sách hợp tác môi giới với nớc ngoài và phối hợp khai thác tốt giữa các đơn vị trong nội bộ Bảo Minh nhằm đạt tốc độ tăng trởng doanh thu cao nhất.7. Nghiệp vụ mới. Công ty đã có nhiều cố gắng nghiên cứu ra đời những sản phẩm mới nh bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm nhà t nhân, bảo hiểm trách nhiệm ngời giao nhận. Năm 2001, một số loai hình nghiệp vụ bảo hiểm mới đang đợc nghiên cứu và dự kiến sẽ đa vào triển khai trong những năm tới nh sau:* Bảo hiểm trách nhiệm đối với nghề nghiệp.* Bảo hiểm du lịch quốc tế.* Bảo hiểm an khang sức khoẻ.* Bảo hiểm nông nghiệp. Các nghiệp vụ mới đợc triển khai từ năm1999 đến nay nh bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm trách nhiệm đối với ngời giao nhận, bảo hiểm tai nạn ng-ời sử dụng điện hầu nh không có sự tăng trởng nhiều. Doanh thu năm qua đạt đ-ợc còn thấp, vì nhiều nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan, tuy nhiên sản [...]... kinh doanh loại hình BHTS của công ty I Vài nét giới thiệu về thị trờng BHTS ở VN II Giới thiệu về công ty Bảo Minh Thanh Hoá III Thực tế hiệu quả kinh doanh loại hình BHTS tại Bảo Minh Thanh Hoá (BMTH) 1 Kết quả kinh doanh loại hình BHTS của công ty BMTH 2 Hiệu quả kinh doanh loại hình BHTS của công ty BMTH 3 Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh BHTS của BMTH 4 Phân tích sự... loại hình bảo hiểm tài sản tại công ty Bảo Minh Thanh Hoá Giáo viên hớng dẫn: GS.TS: Mạc Văn Tiến Sinh viên thực hiện : Nguyễn Việt Tiệp Lớp : Bảo hiểm 41A Hà Nội - 2003 Lời nói đầu: Nêu lý do chọn đề tài Các phơng pháp nghiên cứu đề tài Chơng I Khái quát chung về nghiệp vụ bảo hiểm tài sản I Sự cần thiết khách quan và tác dụng của bảo hiểm tài sản (BHTS) 1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm tài... đa dạng hoá sản phẩm, tăng thêm sức mạnh cạnh tranh và uy tín của công ty trên thị trờng bảo hiểm II.Tình hình đầu t vốn Kết quả đầu t vốn của năm 2001 tiếp tục đóng góp vai trò tích cực vào kết quả kinh doanh của công ty Hoạt động đầu t trong năm đã đem lại thu nhập 0,145 tỷ đồng, đạt 115% của tổng lợi nhuận trớc thuế của công ty Ngoài việc hoạt động đầu t có hiệu quả tốt, kết quả doanh thu bảo hiểm... sản 2 Tác dụng II Đặc điểm của BHTS 1 Bảo hiểm trùng 2 Bảo hiểm dới hoặc đúng giá trị 3 Số tiền bảo hiểm 4 Bồi thờng 5 Mức bồi thờng 6 Các nguyên tắc bồi thờng trong bảo hiểm TS III Các loại hình chủ yếu của BHTS 1 Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt 2 Bảo hiểm cháy 3 Bảo hiểm mọi rủi ro đối với tài sản 4 Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm khác IV Chu trình triển khai nhóm nghiệp vụ bảo hiểm Chơng II Hiệu quả kinh doanh... trái phiếu công ty, cho vay ( chủ yếu đối với các khách hàng bảo hiểm) Ngoài ra, danh mục đầu t còn gồm các cổ phiếu của thị trờng chứng khoán, tiền gửi thanh toán và tiền gửi kí quỹ Tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn và có hiệu quả trong cơ cấu đầu t Công ty vẫn liên tục kết hợp với các ngân hàng trong và ngoài nớc để tìm nơi đầu t hiệu quả nhất trong từng thời điểm, bảo đảm tính thanh khoản,... BHTS của công ty bảo hiểm III.Hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá phân tích hiệu quả kinh doanh BHTS 1 Mục tiêu yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu 2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh các nghiệp vụ BHTS 3 Phân tích biến động các chỉ tiêu hiệu quả 4 Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến sự biến động của hiệu quả kinh doanh BHTS Chơng III Nghiên cứu hiệu quả kinh doanh loại hình BHTS của công ty I... hiệu quả kinh doanh BHTS của BMTH 4 Phân tích sự ảnh hởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh doanh loại hình BHTS Chơng V Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh loại hình BHTS của công ty BMTH I Một số vấn đề còn tồn tại II Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh loại hình BHTS Kết luận ... năng động và khắc phục các tồn tại đang giải quyết nhằm phát triển hoạt động đầu t ngày càng chuyên nghiệp, dần chuyển hớng thành một hoạt động kinh doanh chính thức theo chiến lợc ban giám đốc đã đề ra, mở rộng quan hệ hợp tác và chủ động tìm kiếm cơ hội đầu t Dự kiến thu nhập từ hoạt động đầu t trong năm tới sẽ đạt 0,22 tỷ đồng Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Khoa bảo hiểm Đề cơng sơ bộ Đề tài: . Cửu Long, Bảo Minh Thanh Hoá đã ủng hộ cứu trợ với số tiền hơn 100 triệu đồng. Ngoài ra, Bảo Minh Thanh Hoá rất chú trọng và quan tâm đến công tác. gia bảo hiểm thân tàu tại các công ty bảo hiểm hoạt động tại VN.Chính phủ có chủ trơng cơ cấu lại đội tàu VN theo phơng châm hiện đại hoá, công nghiệp hoá,