Các hàm thống kê statistical Hàm COUNTA Cú pháp: = COUNTAvalue1, value2… = COUNTArange Công dụng :đếm số lượng ô có chứa dữ liệu không phân biệt kiểu số hay kiểu chuỗi trong vùng ho
Trang 1Bài giảng TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG
2 Hàm và biểu thức trong Excel
3 Cơ sở dữ liệu trong Excel
1- Tổng quan Microsoft excel
Trang 2GIỚI THIỆU
MicroSoft Excel là phần mềm xử lý bảng tính điện tử
(Work Sheet), chạy trong môi trường Windows
Bảng tính điện tử là 1 bảng có kích thước rất lớn,
gồm nhiều cột (Column) và nhiều hàng (Row) Nơi
giao nhau giữa cột và hàng được gọi là ô (Cell) Các ô
này dùng để chứa và xử lý dữ liệu Ta có thể nhập
nhiều loại dữ liệu khác nhau vào 1 ô để xử lý và tính
toán tùy theo nhu cầu công việc của mình
Ngoài ra bạn có thể tạo các đối tượng khác (Object)
trên bảng tính
KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH MICROSOFT EXCEL
Bạn có thể khởi động từ nhiều cách khác nhau
Cách 1: Dùng biểu tượng của Excel trên nền Desktop nếu có (tiện lợi nhất)
Cách 2: Nhấn Start-Programs-Microsoft Excel
Cách 3: Nhấn Start\Run\<Path>\Excel.exe
1 Giới thiệu Excel
Biểu tượng của chương trình Excel
Biểu tượng của tập tin chương trình Excel thông thường
1 Giới thiệu Excel
1 Khởi động
Menu Start\All Programs\ Microsoft Office Excel
Hoặc kích vào biểu tượng chương trình Excel ngoài màn hình.
Trang 3Thanh công thức Formula
-1 Giới thiệu Excel
1 Giới thiệu Excel
4 Thoát khỏi Excel
Lên menu File\Exit
Hoặc kích vào nút
• Chú ý: cần lưu tài liệu rồi mới thoát.
Trang 42 Các khái niệm cơ bản trong Excel
Bảng tính (sheet) là một bảng tính rất lớn bao
gồm 256 cột được đánh thứ tự theo bảng chữ
cái A, B, C đến IV và 65536 hàng được đánh
theo thứ tự số: 1, 2, 3,… đến65536.
Tập tin bảng tính (worksheet) là một file
chứa bảng tính, trong một tập tin bảng tính có
thể chứa rất nhiều bảng tính Tập tin này có
phần mở rộng là xls.
2 Các khái niệm cơ bản trong Excel
Cell: Phần tử giao nhau giữa hàng và cột là một Cell hay còn gọi là một ô
Mỗi Cell đều có toạ độ (địa chỉ) để phân biệt, tương ứng là tên tọa độ cột, hàng
Trang 5Chọn 1 ô: di chuyển con trỏ ô đến ô chọn.
Hoặc kích chuột trái vào ô chọn.
3 Các thao tác trên bảng tính
f Vùng
Vùng (danh sách) bao gồm nhiều ô liên tục.
Vùng được xác định bởi toạ độ vùng gồm toạ
độ ô góc trái trên và toạ độ ô góc phải dưới Ví
dụ A1:C5.
Trang 63 Các thao tác trên bảng tính
f Vùng
Chọn một cột: Click chuột tại ký hiệu cột
Chọn một hàng: Click chuột tại ký hiệu hàng
Chọn một vùng:
Đặt con trỏ vào ô đầu vùng, ấn và giữ nút trái
chuột, kéo đến ô cuối vùng
Đặt con trỏ vào ô đầu vùng, ấn giữ phím Shift,
dùng các phím di chuyển để di chuyển con trỏ đến
ô cuối vùng
3 Các thao tác trên bảng tính
g Các kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu phụ thuộc ký tự đầu tiên gõ vào
Có các kiểu dữ liệu cơ bản sau:
Kiểu chuỗi (text): bắt đầu bởi chữ cái, các ký tựnhư: ‘, “, ^, \
Kiểu số (number): bắt đầu bởi các số từ 0 đến 9,các dấu +, -, (, $
Kiểu ngày (date): các số ngăn cách bởi dấu “/”, ví
dụ 9/17/2007
3 Các thao tác trên bảng tính
Có các kiểu dữ liệu cơ bản sau:
Giờ (time): các số ngăn cách bởi dấu “:”, ví dụ
19:30:45
Công thức (formula): bắt đầu bởi dấu bằng, ví dụ
=A1+15, kết quả trong ô cho giá trị công thức
Hàm (function): bắt đầu bởi dấu “=“ sau đó thêm
tên hàm, ví dụ =Sum(14,24) kết quả trong ô cho
giá trị hàm trả về
3 Các thao tác trên bảng tính
h Cách nhập dữ liệu
Đưa con trỏ ô đến ô cần nhập dữ liệu
Nhập dữ liệu, kết thúc nhập khi ấn phím Enter (xuống
ô dưới), hoặc phím Tab (sang ô bên), hoặc phím mũitên (đến ô kế tiếp theo hướng mũi tên)
Trang 7Cách 2: lên menu Edit\Undo.
Cách 3: Click chuột vào nút trên thanh Standard
Click đúp chuột tại ô dữ liệu
Click chuột tại dòng chứa dữ liệu trên thanh
B3: Đưa con trỏ tới ô cần copy đến
B4: Click chuột vào biểu tượng(hoặc tổ hợp phím Ctrl+V, hoặc lên menu Edit\Paste)
Trang 83 Các thao tác trên bảng tính
l Di chuyển dữ liệu
B1: Chọn vùng dữ liệu cần di chuyển
B2: Click chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+X, hoặc lên menu Edit\Cut)
B3: Đưa con trỏ tới ô cần di chuyển đến
B4: Click chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+V, hoặc lên menu Edit\Paste)
3 Các thao tác trên bảng tính
n Điền số tự động
B1: Gõ vào ô đầu tiên số đầu của dãy số
B2: Gõ vào ô kế tiếp số thứ hai của dãy số
B1: Gõ vào ô đầu tiên số đầu của dãy số
B2: Vào menu Edit/Fill/Series để mở cửa sổ
Phép toán ưu tiên: ngoặc đơn, *, /, +, -.
Các toán tử tính toán: * (nhân), / (chia), + (cộng), - (trừ), ^ (luỹ thừa), & (cộng dồn chuỗi).
Trang 93 Các thao tác trên bảng tính
p Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tương đối.
Là địa chỉ một ô hay khối vùng, được thay thế
tương ứng bởi phương, chiều và khoảng cách
Ví dụ: A8
3 Các thao tác trên bảng tính
p Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tương đối
Khi sao chép công thức, bảng tính sẽ tự động thay đổi địa chỉ
Ví dụ:
ô C2: “=A2+B2”
ô C3: “=A3+B3”
3 Các thao tác trên bảng tính
p Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tuyệt đối.
Là địa chỉ ô hoặc khối không bị thay đổi trong
khi sao chép công thức
Địa chỉ tuyệt đối có dạng
$<cột>$<dòng>
Công thức
=$c$1*a4
q Chuyển đổi giữa các trang tính (sheet)
3 Thao tác với tập tin tính và bảng tính
Click chuột vào tên sheet cần chuyển đến
Trang 10s Đổi tên sheet
Cách 1: Lên menu Format\Sheet\Rename
3 Thao tác với tập tin tính và bảng tính
- Nhập tên mới cho
3 Thao tác với tập tin tính và bảng tính
- Click chuột phải vào sheet.
- Menu xuất hiện, chọn Rename.
- Nhập tên mới cho sheet.
- Gõ Enter để kết thúc.
t Chèn thêm sheet mới
Lên menu Insert\Worksheet
3 Thao tác với tập tin tính và bảng tính
x Xoá sheet
B1: Chọn sheet cần xoá
B2: lên menu Edit\Delete Sheet
Chú ý: nếu sheet có dữ liệu, sẽ xuất hiện câu hỏi
3 Thao tác với tập tin tính và bảng tính
Trang 11Chọn kiểu chữ: bình
thường, nghiêng, đậm, đậm nghiêng
Chọn kiểu gạch
chân cho chữ.
Chọn màu cho chữ.
Chọn cỡ chữ.
Chọn màu nền Chọn kiểu nền Đồng ý
4 Định dạng dữ liệu bảng tính
3 Tạo khung cho bảng
B1: Chọn khối vùng cần tạo khung.
B2: Lên menu Format/Cells , xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Border
Chọn kiểu đường kẻ
Chọn màu đường kẻ
Chọn Number
Số chữ số sau dấu phẩy
Đồng ý Cách hiển thị số âm
Trang 12thập phân
Giảm phần lẻ thập phân
4 Định dạng dữ liệu bảng tính
5 Thay đổi cách hiển thị một số dữ liệu khác.
Vẫn thẻ lệnh Number, chúng ta có thể thay đổi các kiểu
dữ liệu khác:
General: mặc định dữ liệu hiển thị như đã nhập.
Date: định dạng dữ liệu kiểu ngày.
Time: định dạng dữ liệu kiểu thời gian.
Text: định dạng dữ liệu kiểu chuỗi.
Custom: định dạng dữ liệu kiểu tuỳ ý.
Chữ nghiêng
Chữ gạch chân Điều chỉnh lề
Chộn dữ liệu
4 Định dạng dữ liệu bảng tính
7 Thay đổi độ rộng hẹp của cột.
B1: Đưa con trỏ chuột đến đường ngăn cách giữa 2 tiêu đề cột.
B2: Kích và rê chuột sang trái (làm hẹp) hoặc sang phải (làm rộng) cho đến khi vừa ý.
Nếu muốn thay đổi độ rộng của nhiều cột, ta phải chọn những cột cần thay đổi, sau đó làm như bước 1 và 2.
Trang 134 Định dạng dữ liệu bảng tính
8 Thay đổi độ cao của hàng.
B1: Đưa con trỏ chuột đến đường ngăn cách giữa 2 tiêu đề dòng.
B2: Kích và rê chuột
lên trên (làm hẹp)
hoặc xuống dưới (làm
cao) cho đến khi vừa ý.
Nếu muốn thay đổi độ cao của nhiều hàng, ta phải chọn những hàng
cần thay đổi, sau đó làm như bước 1 và 2.
4 Định dạng dữ liệu bảng tính
9 Chèn thêm cột.
- Thêm một trắng vào sau cột B.
-Kích chuột phải vào cột liền sau với cột B, xuất hiện menu.
-Trên menu đó, kích chuột tại dòng Insert.
4 Định dạng dữ liệu bảng tính
9 Chèn thêm cột.
Chú ý: để thêm bao nhiêu cột trắng thì ta
bôi đen bấy nhiêu cột về phía sau cột ta
muốn thêm.
4 Định dạng dữ liệu bảng tính
10 Chèn thêm dòng
Thêm dòng trắng vào dưới 1 dòng
-Kích chuột phải vào dòng liền sau với dòng cần thêm, xuất hiện menu.
-Trên menu đó, kích chuột tại dòng Insert.
Trang 144 Định dạng dữ liệu bảng tính
11 Chèn thêm dòng
Chú ý: để thêm bao nhiêu hàng trắng thì ta
bôi đen bấy nhiêu hàng về phía dưới hàng
Chọn dòng Unhide
Trang 152- Hàm và Biểu thức trong
Microsoft excel
1 Giới thiệu
Cú pháp
= Tên hàm(Danh sách đối số)
Tên hàm: Sử dụng theo quy ước của Excel
Danh sách đối số: là những giá trị truyền vào cho hàm để thực hiện một công việc nào đó Đối số của hàm có thể là hằng số, chuỗi, địa chỉ ô, địa chỉ vùng, những hàm khác
Ví dụ: Hàm Now(), Int(B3)….
1 Giới thiệu
Lưu ý:
Tên hàm không phân biệt chữ hoa hoặc chữ thường,
phải viết đúng theo cú pháp
Nếu hàm có nhiều đối số thì các đối số phải đặt cách
nhau bởi phân cách(dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy)
Hàm không có đối số cũng phải có dấu “( )” Ví dụ:
Trang 162 Hàm toán học và lượng giác
Hàm MOD
Cú pháp : =MOD(Number,divisor)
Công dụng: trả về giá trị phần dư của Number chia
cho số bị chia divisor.
Cú pháp : =PRODUCT(Number1, Number2, Number3…)
Công dụng : trả về giá trị của phép nhân các số Number1, Number2,…
Công dụng: Hàm tính tổng các ô thỏa mãn điều kiện
• range: Vùng điều kiện
• criteria: Điều kiện tính tổng, có thể là số, chữ
hoặc biểu thức
• sum_range: Vùng tính tổng
Hàm SUMIF chỉ tính tổng theo 1 điều kiện
Trang 172 Hàm toán học và lượng giác
2 Hàm toán học và lượng giác
• Nếu num_digits > 0 hàm làm tròn phần thập phân,
• Nếu num_digits = 0 hàm lấy phần nguyên,
• Nếu num_digits < 0 hàm làm tròn phần nguyên.
Ví dụ: =ROUND(123.456789,3) 123.457
Trang 182 Hàm toán học và lượng giác
Công dụng: dùng để liên lết điều kiện để kiểm tra
đồng bộ, trong đó: logical1, logical1, là những
biểu thức logic
Kết quả của hàm là True (đúng) nếu tất cả các đối
số là True, các trường hợp còn lại cho giá trị False
(sai)
Ví dụ: =AND(3<6, 4>5) cho giá trị False
=AND(3>2,5<8) cho giá trị True
Kết quả của hàm là False (sai) nếu tất cả các đối số
là False, các trường hợp còn lại cho giá trị True (đúng)
Ví dụ: =OR(3>6, 4>5) cho giá trị False
=OR(3>2,5<8) cho giá trị True
Trang 193 Các hàm logic (logical)
Hàm NOT()
Cú pháp: =NOT(logical)
Công dụng :trả về trị phủ định của biểu thức logic
Ví dụ: =NOT(3<6) cho giá trị False
3 Các hàm logic (logical)
Bảng tổng hợp hàm AND, OR, NOT
A B AND(A,B) OR(A,B) NOT(A) TRUE TRUE TRUE TRUE FALSE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE FALSE FALSE FALSE TRUE
3 Các hàm logic (logical)
Hàm IF
Cú pháp: = IF(logical_test,[value_if_true],[value_if_false])
Công dụng: Trả lại giá trị ghi trong value_if_true(giá trị khi
đúng) nếu logical_test (biểu thức logic) là TRUE
Ngược trả về giá trị ghi trong value_if_false(giá trị khi sai) nếu
logical_test (biểu thức logic) là FALSE
Hàm IF có thể lồng nhau đến 7 cấp
Ví dụ: Nếu ô B5 có giá trị >=5 thì ô tại vị trí chèn hàm IF nhận
giá trị Đạt, nếu < 5 thì Hỏng Gõ công thức cho ô cần tính như
Trang 204 Các hàm thống kê (statistical)
Hàm AVERAGE
Cú pháp: = AVERAGE(number1, number2, ) hoặc
= AVERAGE(range)
Công dụng : trả về giá trị trung bình cộng của danh
sách đối số hoặc của vùng
Công dụng : trả về giá trị nhỏ nhất trong danh sách
đối số hoặc trong vùng
Công dụng :đếm số lượng ô có chứa dữ liệu kiểu số
trong vùng hoặc được liệt kê trong ngoặc(không đếm ô chuỗi và ô rỗng)
Ví dụ : = COUNT(2,ab,5,4) trả về giá trị là 3
Trang 214 Các hàm thống kê (statistical)
Hàm COUNTA
Cú pháp: = COUNTA(value1, value2…)
= COUNTA(range)
Công dụng :đếm số lượng ô có chứa dữ liệu (không
phân biệt kiểu số hay kiểu chuỗi) trong vùng hoặc
được liệt kê trong ngoặc (không đếm ô rỗng)
Trang 225 Các hàm xử lý ký tự (text)
Hàm LEFT
Cú pháp: =LEFT(Text,[num_chars])
Công dụng : trả về một chuỗi con gồm num_chars ký
tự bên trái của text
Ví dụ : =LEFT(“VIETHAN”,4) trả về chuỗi “VIET”
5 Các hàm xử lý ký tự (text)
Hàm RIGHT
Cú pháp: =RIGHT(Text,[num_chars])
Công dụng : trả về một chuỗi con gồm num_chars ký
tự bên phải của text
Ví dụ : =Right(“VIETHAN”,3) trả về chuỗi “HAN”
Trang 235 Các hàm xử lý ký tự (text)
Hàm PROPER
Cú pháp : =PROPER(Text)
Công dụng : trả về chuỗi Text, trong đó kí tự đầu tiên
mỗi từ đã được đổi sang dạng chữ in
Ví dụ : =Proper(“NGUYỄN văn AN”) trả về chuỗi
“Nguyễn Văn An”
Ví dụ : =Trim(“ HỒ CHÍ MINH ”) trả về chuỗi
Trang 246 Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
• lookup_value là giá trị tìm kiếm, lookup_value có thể là
một giá trị, một tham chiếu hoặc một chuỗi văn bản.
• table_array là bảng chứa thông tin dữ liệu muốn tìm.
6 Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
(lookup &reference)
Hàm VLOOKUP
• col_index_num là thứ tự của cột(từ trái sang) trong table_array mà hàm Vlookup sẽ nhận về một trong những giá trị của cột này nếu tìm thấy.
• range_lookup: giá trị logic true(1) hoặc false(0) để xác định kiểu tìm.
Nếu giá trị này là 0 hoặc bỏ trống dò tìm chính xác Nếu là 1 dò theo khoảng và danh sách giá trị tìm kiếm phải được sắp xếp theo chiều tăng dần.
6 Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
(lookup &reference)
Hàm VLOOKUP
Công dụng:
Hàm này dùng để trả về giá trị cho ô hiện hành dựa vào
“trị dò” và “bảng dò” Excel đem “trị dò” dò vào cột
đầu tiên trong bảng dò, nếu tìm thấy thì trả về dữ liệu ở
cột tham chiếu trên bảng dò phụ thuộc vào cách dò
Nếu cách dò =1(true), dò theo khoảng; nếu cách dò =0
• Bảng dò thường được chọn là địa chỉ tuyệt đối
• Có thể lồng các hàm khác vào trong hàm Vlookup
• Lỗi #N/A: dò tìm không có giá trị
• Lỗi #REF: cột tham chiếu không tồn tại trong bảng dò
Trang 256 Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
• lookup_value là giá trị tìm kiếm, lookup_value có thể là một
giá trị, một tham chiếu hoặc một chuỗi văn bản.
• table_array là bảng chứa thông tin dữ liệu muốn tìm.
6 Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
6 Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
(lookup &reference)
Hàm VLOOKUP
Công dụng:
Hàm này dùng để trả về giá trị cho ô hiện hành dựa
vào “trị dò” và “bảng dò” Excel đem “trị dò” dò
vào hàng đầu tiên trong bảng dò, nếu tìm thấy thì trả
về dữ liệu ở hàng tham chiếu trên bảng dò phụ thuộc
• Lỗi #N/A: dò tìm không có giá trị
• Lỗi #REF: cột tham chiếu không tồn tại trong bảng dò
Trang 277 Các hàm ngày và giờ (date & time)
Hàm HOUR, MINUTE, SECOND:
Cú pháp chung: Tênhàm(serial_number):
Công dụng: Hàm tách giờ, phút hoặc giây từ chuỗi
dữ liệu thời gian của serial_number.
Hàm TIME
Cú pháp: TIME(hour,minute,second)
Công dụng: Hiển thị các đối số dưới dạng giờ
Ví dụ : =Time(17,30,01) 17:30:01 hoặc 5:30 PM
Trang 285 Đồ thị
Chọn miền dữ liệu vẽ đồ thị, chú ý chọn cả 1 tiêu đề
hàng và 1 tiêu đề cột đối với các đồ thị kiểu Column,
Line và Pie.
Bấm nút Chart Wizard trên Toolbar hoặc vào menu
Insert/Chart… Hộp thoại Chart Wizard hiện ra giúp
tạo đồ thị qua 4 bước:
Chọn một dạng của kiểu đã chọn
Tiêu đề cột làm chú giải
Bước 3: Các lựa chọn - Tab Titles Tiêu đề đồ thị và tiêu đề các trục
Nhập tiêu
đề đồ thị Nhập tiêu
đề trục X Nhập tiêu
đề trục Y
Trang 29Bước 3: Các lựa chọn - Tab Legend
Nhãn dữ liệu Hiện g/t
Hiện phần trăm Hiện nhãn
Bước 4: Định nơi đặt đồ thị
Đồ thị hiện trên 1 sheet mới
Đồ thị hiện trên 1sheet đã tồn tại
Khi đồ thị đã được tạo, có thể:
1 Chuyển đồ thị tới vị trí mới
2 Thay đổi kích thước đồ thị
3 Thay đổi các thuộc tính của đồ thị (tiêu đề, chúgiải, …)
4 Thay đổi các thuộc tính của các thành phần đồ thị(font chữ, tỷ lệ các trục, màu sắc nền,…) bằng
cách Click chuột phải vào thành phần đó và chọn
Format …
Thay đổi thuộc đồ thị
Trang 30Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi tỷ lệ trên trục
Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi vị trí hiển thị dữ liệu
Đối với đồ thị dạng Line, nhiều khi đồ thị vẽ xong như trên nhưng vẫn chưa chính xác vì các mốc thời gian không nằm đúng điểm chia trên trục X, do lựa chọn mặc định của Excel.
Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi vị trí hiển thị dữ liệu
Để sửa đổi chỉ cần bỏ lựa chọn mặc định của Excel như hình
trên là được Tuy đơn giản nhưng cần nhớ vì hầu như 100%
SV làm báo cáo TN mắc phải lỗi này mà không biết sửa.
3- Cơ sở dữ liệu của Microsoft excel
Trang 311 Khái niệm
CSDL gồm các trường (field) và bản ghi (record)
Trường là một cột CSDL, mỗi trường biểu thị một
thuộc tính của đối tượng và có kiểu dữ liệu nhất
định
Bản ghi là một hàng dữ liệu
Dòng đầu của miền CSDL chứa các tên trường, các
dòng tiếp sau là các bản ghi
2 Xắp sếp dữ liệu Các bước để xắp sếp dữ liệu:
Dòng đầu là tên
Không có dòng tiêu đề
7 Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Tuỳ chọn xắp sếp
Xắp sếp theo cột
Xắp sếp theo hàng
2 Xắp sếp dữ liệu
Trang 323 Lọc thông tin trong cơ sở dữ liệu
B1: Chọn miền CSDL gồm cả dòng tên trường.
B2: lên menu Data\Filter\AutoFilter.
ô tên trường có đầu mũi tên thả xuống của hộp
danh sách
7 Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Kích chuột vào đó, có danh sách thả xuống:
All: để hiện lại mọi bản ghi
Top 10…: các giá trị lớn nhất
Custom…: tự định điều kiện lọc
Các giá trị của cột
7 Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Nếu chọn Customs sẽ hiện hộp thoại Custom AutoFilter để người sử dụng tự định điều kiện lọc:
Điều kiện đầu tiên
Giá trị đầu
Điều kiện tiếp theo
Giá trị tiếp theo
Trang 336 Bài toán Goal seek
7 Bài toán tìm lời giải tối ưu
1- Liên kết bảng tính
GIỚI THIỆU
Dữ liệu được chứa trên nhiều bảng tính khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau, nên chúng ta cần liên kết dữ liệu với nhau để tính toán.
Ưu điểm:
Có dữ liệu tập trung
Tiết kiệm chỗ lưu trữ
Sửa chữa dữ liệu nhanh
Các bảng tính nhỏ gọn
Tổng hợp số liệu từ nhiều bảng tính
Trang 34Chuyển qua bảng tính gốc, đánh dấu vùng dữ liệu cần
tham gia liên kết và chọn [Menu]Edit – Copy
Chuyển về bảng tính liên kết, chuyển con trỏ tới ô cần
chứa giá trị liên kết và chọn [Menu]
Edit – Paste Special – Paste Link
Edit – Paste Special – Paste Link
LIÊN KẾT VỀ DỮ LIỆU
Hoặc có thể : chuyển vào bảng tính liên kết,
chuyển con trỏ tới ô cần chứa giá trị liên kết
Làm tương tự cho các ô khác trong công thức, để kếtthúc ta bấm Enter
Hoặc thiết lập công thức trong bảng tính liên kết, khinào cần lấy tọa độ ô trong bảng tính gốc ta nhập vàotọa độ ô trong bảng tính gốc theo dạng:
[Tên tập tin]Tên bảng tính!Địa chỉ ô
Trang 35 - Nếu CSDL chi tiết có cùng cấu trúc (có cùng số
lượng trường, tên trường và kiểu dữ liệu từng trường
hoàn toàn như nhau) thì CSDL tổng hợp sẽ có cấu
trúc tương tự như các CSDL chi tiết và mỗi bản ghi
Lúc đó CSDL tổng hợp sẽ có dạng gộp các CSDL chi tiết theo qui tắc:
Các trường trùng tên sẽ được tổng hợp
nối
Trang 36TỔNG HỢP DỮ LIỆU
Đặt con trỏ tại bảng tính sẽ chứa kết qủa tổng hợp
Chọn lệnh Data - Consolidate, xuất hiện hộp thoại:
Function: Chọn hàm cần dùng để tổng hợp
Reference: Nhập hoặc dùng chuột để quét
chọn và ấn nút Add lần lượt toạ độ các bảng
mục đích nếu có sự thay đổi trong các bảng dữ
liệu chi tiết thì các dữ liệu liên quan trong bảng
tổng hợp cũng tự thay đổi theo.
Vd: Tạo báo cáo tổng hợp từ các số liệu bán hàng sau
Chọn hàm để tính
liệt kê các file
Tham chiếu dữ liệu ngay trong WorkBook
Đưa dữ liệu đã chọn vào tổng hợp
Hũy dữ liệu đã chọn
Dùng dòng dữ liệu đầu tiên bên trên là tiêu đề cột
Dùng cột dữ liệu đầu tiên bên
tạo liên kết với dữ liệu nguồn
Trang 37TẠO NHÓM DỮ LIỆU
Mục đích việc tạo nhóm là để ta thể hiện dữ liệu theo
dạng chi tiết hoặc dạng tổng hợp (nhóm)
a) Thiết lập một dãy nhóm
Bước 1: Chọn một dãy các hàng hay cột (không được
chọn ô)
Bước 2: Vào Data/Group and Outline/Group
Khi đó ta sẽ thấy bên trái màn hình xuất hiện nút có
dấu (-), nếu bấm chuột vào nút này thì các hàng hoặc
cột được chọn ở bước 1 sẽ được ẩn đi Nếu muốn các
hàng, cột xuất hiện trả lại thì bấm vào nút (+)
- Chọn hàng hay cột muốn loại bỏ nhóm
- Vào Data/Group and Outline/Ungroup
* Để xoá tất cả các nhóm:
- Không chọn hàng hay cột nào cả
- Data/Group and Outline/Clear Outline
Vd: Thực hiện tạo nhóm tự động cho bảng sau
Muốn tạo theo nhóm
chức năng sắp xếp theo nhóm đó.
(menu DATA/SORT)
Sau khi sắp xếp ta được
Trang 38TỰ TẠO NHÓM DỮ LIỆU
- Đánh dấu phần dữ liệu cần tạo chung một nhóm
- Chọn [Menu]Data – Group and Outline – Group
- Chọn tạo nhóm theo dòng (Rows) hay cột
(Columns)
Vd: Thực hiện tạo nhóm Dầu DL cho bảng sau:
Cách này mỗi lần chỉtạo được một nhóm
Nếu không muốn tạonhóm nữa ta chọn[Menu]Data – Groupand Outline –Ungroup
- Khai báo các chọn lựa khác:
Replace current subtotals: Tính tổng hợp mới và
đè lên các tổng hợp cũ
Page break between groups: Ngắt trang mỗi khi
tổng hợp xong một nhóm
Summary below data: Đặt kết quả tổng hợp ở
phía dưới phần dữ liệu
Trang 39Vd: Tính tổng hợp dữ liệu cho bảng sau Ta khai báo như sau
Quét chọn vùng dữ liệu cần tổng hợp
Vào menu DATA/SUBTOTALS
Trang 40TỔNG HỢP THỐNG KÊ VÀ
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI PIVOTTABLE
Ý nghĩa:
Pivot Table là một công cụ để tổng hợp và phân tích
số liệu từ một cơ sở dữ liệu
Ngoài khả năng nhóm dữ liệu theo dạng hàng cột (2D)
Pivot Table còn tạo báo cáo dạng 3 chiều.(3D)
TỔNG HỢP THỐNG KÊ VÀ
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI PIVOTTABLE
Quét khối chọn vùng số liệu
Data\ Pivot Table and PivotChart Report ->xuất hiện hộp thoại Pivot Table and PivotChart Wizard:
TỔNG HỢP THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI PIVOTTABLE