1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chiến lược nhân lực cho doanh nghiệp việt nam trước nền công nghiệp 4 0

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 402 CHIẾN LƢỢC NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƢỚC NỀN CÔNG NGHIỆP 4 0 Ths Phạm H Phƣơng Đại học Thƣơng mại TÓM TẮT Hiện nay, thế giới đang phát triển mạnh mẽ với nền tản[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CHIẾN LƢỢC NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƢỚC NỀN CÔNG NGHIỆP 4.0 Ths Phạm H Phƣơng Đại học Thƣơng mại TÓM TẮT Hiện nay, giới phát triển mạnh mẽ với tảng Cách mạng công nghiệp 4.0 Đây hội lớn để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa cho nước có Việt Nam Thời gian qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thu hẹp khoảng cách phát triển trình hội nhập quốc tế Các doanh nghiệp có bước chuyển theo xu tồn cầu hóa Với cách mạng công nghiệp 4.0 lần dựa lĩnh vực là: kỹ thuật số, cơng nghệ sinh học lĩnh vực vật lý dù bắt đầu phá vỡ cấu trúc hầu hết ngành công nghiệp quốc gia, báo trước chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị Điều buộc doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi tư để cạnh tranh với quốc gia khác, thay mơ hình phát triển kinh tế dựa vào tài nguyên, cách sử dụng lao động giá rẻ trước sang kinh tế tri thức, cần trọng đổi công nghệ, quản trị nhân lực đáp ứng thời kỳ công nghiệp 4.0 Với thực tế, suất lao động cịn thấp, trình độ người lao động chưa đáp ứng yêu cầu đổi doanh nghiệp nay, vấn đề chiến lược phát triển chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao vô cần thiết cho doanh nghiệp Muốn có cơng nghiệp 4.0 trước tiên phải có đội ngũ nhân lực 4.0 Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế tri thức, đổi công nghệ, đội ngũ lao động, nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, suất lao động, trình độ người lao động, vốn nhân lực, giáo dục đào tạo, đào tạo nghề MỞ ĐẦU Cách mạng công nghiệp 4.0 dường trở thành thuật ngữ quen thuộc sống hàng ngày Những công nghệ gần điện toán đám mây, tự động hóa, thiết bị thơng minh, trí tuệ nhân tạo…cũng dần len lỏi vào sống người Tiếp theo ba cách mạng trước, cách mạng lần đời xu thê tất yếu Nó vừa tạo nhiều hội song thách thức cho chuyển hồn tồn kinh tế tri thức Chính vậy, việc ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tránh khỏi Và để đón nhận nó, chắn địi hỏi doanh nghiệp phải tự trang bị cho điều kiện định có nguồn nhân lực chất lượng cao Bởi lẽ, doanh nghiệp đứng trước thực tế chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất kinh doanh dựa tảng cơng nghệ Vì thế, việc tìm hiểu đưa nhóm giải pháp để có chiến lược nhân lực cho doanh nghiệp Việt Nam trước công nghiệp 4.0 quan trọng Cụ thể nội dung viết tìm hiểu tác động công nghiệp 4.0 đến doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nay, từ đưa nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược nhân lực cho doanh nghiệp NỘI DUNG 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 4.0 Cụm từ “cách mạng công nghiệp 4.0” nhắc tới nhiều trở thành cụm từ phổ biến thời gian gần Việt Nam Đây cách mạng công nghiệp chắp cánh cho cách mạng cơng nghiệp trước đó, giúp suất tăng lên đáng kể nhờ khoa học kỹ thuật chu kỳ sản phẩm lại ngắn nhiều so với Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa lĩnh vực là: 402 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG - Kỹ thuật số: Bao gồm liệu lớn (Big Data), vạn vật kết nối internet (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI); - Công nghệ sinh học: Ứng dụng nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ mơi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu; - Lĩnh vực vật lý: Robot hệ mới, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions…), công nghệ nano Công nghiệp 4.0 kế hoạch chi tiết cho việc số hóa chuỗi giá trị từ nhà máy đến khách hàng Nó kết hợp hoạt động sản xuất, logistics, công nghệ thông tin, kỹ thuật… để từ số hóa hoạt động kinh doanh tạo nhà máy thông minh mơ hình kinh doanh Những cơng nghệ gần điện toán đám mây, in 3D, tự động hóa, thiết bị thơng minh…đang mang đến định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam 2.1.2 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến doanh nghiệp Việt Nam * Tác động đến hoạt động sản xuất, quản lý kinh tế Về Cách mạng công nghiệp 4.0 tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình dựa vào tài ngun, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi khái niệm đổi công nghệ, trang thiết bị dây chuyền sản xuất Sẽ có ngành nghề tăng trưởng ngành nghề bước vào giai đoạn suy thối Các ngành cơng nghiệp sáng tạo tăng trưởng mạnh chiếm tỷ trọng ngày cao cấu kinh tế so với ngành sản xuất dịch vụ truyền thống Trong cách mạng công nghiệp này, với cơng nghệ cao, sản phẩm có hàm lượng chất xám cao Khi giá trị sản phẩm định hàm lượng chất xám, tạo nên tốc độ tăng trưởng GDP cấp số nhân, điều hoàn toàn khác biệt với cách thức tăng trưởng truyền thống - dựa khai thác tài nguyên, lao động giá rẻ Nếu doanh nghiệp không chủ động thay đổi tư để có biện pháp thích ứng dần nguy trở thành nơi nhận chuyển dịch công nghệ thấp, lạc hậu, tuyển dụng lao động tay nghề thấp, thu nhập thấp Theo Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Việt Nam (2017), Cách mạng công nghiệp 4.0 đánh giá vượt khỏi quy mô công xưởng doanh nghiệp vạn vật kết nối internet Cụ thể, khơng tất máy móc thiết bị công xưởng kết nối với thông qua internet, nhiều cảm biến đồng thời lắp đặt để thu thập liệu, từ giúp máy móc “giao tiếp” với mà khơng cần có mặt người, hay dây chuyền sản xuất vận hành tự động cách thích hợp ứng với lượng tồn kho Các doanh nghiệp sản xuất chi tiết kết nối với doanh nghiệp lắp ráp, doanh nghiệp vận chuyển, cửa hàng phân phối tiêu thụ để thành thể thống Quá trình sản xuất thời hạn sản xuất phối hợp với mục tiêu tăng hiệu suất tối ưu hóa thời gian sản xuất, cơng suất chất lượng sản phẩm khâu phát triển, sản xuất, tiếp thị thu mua Trong tương lai, nhà máy thông minh đời với hoạt động robot thay người lao động thường ngày, với doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao lực (chứ khơng phải nguồn vốn), trở thành nhân tố cốt lõi sản xuất Điều khiến nhu cầu sử dụng lao động có chất lượng tăng cao, địi hỏi nhà quản lý phải cải thiện kỹ lực * Tác động đến đội ngũ lao động Nền công nghiệp 4.0 tạo thay đổi lớn cung - cầu lao động giới Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới diễn vào năm 2016 Thụy Sĩ, nhà kinh tế khoa học cảnh báo, Cách mạng công nghiệp 4.0, thị trường lao động bị thách thức nghiêm trọng cung cầu lao động cấu lao động Nền kinh tế với trình độ 403 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG tự động hóa cao có tính sáng tạo, địi hỏi người lao động phải thích ứng nhanh với thay đổi sản xuất không bị dư thừa, bị thất nghiệp Những ưu lực lượng lao động trẻ dồi chi phí thấp nước phát triển Việt Nam khơng cịn mạnh Đây thách thức không nhỏ bối cảnh lao động Việt Nam tình trạng trình độ chun mơn kỹ thuật lao động cịn thấp, suất lao động thấp, tay nghề kỹ mềm khác yếu Trong số lĩnh vực, theo dự báo, với xuất Robot, số lượng nhân viên cần thiết 1/10 so với Như vậy, 9/10 nhân lực lại phải chuyển nghề thất nghiệp Những robot với công nghệ tiên tiến ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng việc làm người nhà máy sản xuất Đặc biệt với doanh nghiệp Việt Nam cần nhìn thẳng vào thực tế, tình trạng phổ biến lao động độ tuổi 35 bị sa thải để thấy nhiều doanh nghiệp hoạt động dựa lao động phổ thông, cần sức khỏe tay nghề Cách mạng công nghiệp 4.0 không đe dọa việc làm lao động trình độ thấp, mà với nhân cơng có tay nghề, chất lượng cao bị ảnh hưởng Trong 20 năm qua, tổng số lao động Việt Nam tăng thêm khoảng 19 triệu người, từ mức 35 triệu người năm 1996 lên 54 triệu người năm 2016 Tuy nhiên, máy móc làm thay người, dôi dư nguồn nhân lực trở thành lực cản trình phát triển tương lai kể lao động có tay nghề thay trí tuệ nhân tạo… Tuy nhiên, trí tuệ nhân tạo thay việc đưa định chiến lược doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, hay đứng hịa giải có tranh chấp, động viên tinh thần, quan tâm tâm suy nghĩ người lao động…Như vậy, người chỗ đứng nhiều lĩnh vực cụ thể Và thực tế, cách mạng công nghiệp 4.0 không ảnh hưởng đến công ăn việc làm người lao động ngành nghề Tuy nhiên, địi hỏi ngành nghề phải nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng u cầu cơng nghệ cao, có tính sáng tạo kết nối nhiều 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 2.2.1 Khái quát chất lƣợng nhân lực Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc:" Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng" Với tư cách tiềm lao động vùng, miền hay quốc gia nguồn nhân lực tài nguyên Từ góc độ kinh tế phát triển, để phát triển chất lượng nhân lực cho doanh nghiệp cần ý đến số lượng chất lượng nguồn nhân lực: - Số lượng nguồn nhân lực lực lượng lao động khả cung cấp lực lượng lao động xác định dựa quy mô dân số, cấu tuổi giới tính, phân bố dân cư theo khu vực lãnh thổ Nó cịn thể tốc độ tăng nguồn nhân lực hàng năm - Chất lượng nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực, biểu thông qua tiêu chí: sức khoẻ, trình độ chun mơn, trình độ học vấn phẩm chất tâm lý xã hội Chất lượng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trưng trạng thái trí lực, thể lực, phong cách đạo đức, lối sống tinh thần nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực trình độ phát triển kinh tế xã hội sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực phủ định 2.2.2 Thực trạng chất lƣợng nhân lực doanh nghiệp Theo Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam phân tích Việt Nam thời kỳ “dư lợi dân số” hay “dân số vàng”, với 50% dân số độ tuổi lao động Thống kê cho thấy quy mô lực lượng lao động quý IV-2015 đạt 54,59 triệu người Xét số lượng nguồn nhân lực để cung cho doanh nghiệp nay, Việt Nam ưu điểm lớn Nguồn lao động trẻ dồi lợi lớn Việt Nam, lực 404 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG lượng có khả hấp thụ tốt khoa học, công nghệ Dư lợi dân số mang lại hội lớn Việt Nam tận dụng hiệu nguồn nhân lực dồi này, đồng thời tạo áp lực mạnh mẽ việc đảm bảo công ăn việc làm, đáp ứng nhu cầu học tập, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong bối cảnh công nghiệp 4.0 với mở rộng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, điều khiển, tự động hóa, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với thực tế gặp nhiều vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Là nước đứng thứ ba Cộng đồng ASEAN tỷ lệ lực lượng lao động, Việt Nam nhiều hạn chế hệ việc phát triển nguồn nhân lực lâu Đặc biệt vốn nhân lực người lao động hạn chế thể trình độ chun mơn nghề nghiệp, kỹ lao động, thể lực văn hố lao động cơng nghiệp cịn thấp Chính chất lượng vốn nhân lực lao động doanh nghiệp Việt Nam nhiều điểm yếu nên hầu hết lực lượng lao động hạn chế ý thức, tác phong cơng nghiệp, thể lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực hành nghề chưa đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực người sử dụng lao động nên tỷ lệ đáng kể lao động qua đào tạo khơng tìm kiếm việc làm thích hợp làm việc khơng với trình độ nghề đào tạo Hoặc có theo làm việc doanh nghiệp ngồi nước yếu tố thể lực trí lực người lao động chưa thực đáp ứng yêu cầu công việc nên suất lao động chưa cao Sự hạn chế thể cụ thể vấn đề: * Thứ nhất: trình đ chun mơn kỹ thuật củ l o đ ng thấp: Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tính đến năm 2016, nước ta có khoảng gần 20% lao động đào tạo bản, đa số khơng có đủ chất lượng chun mơn, kỹ để đáp ứng u cầu, địi hỏi thị trường Hiện tại, nguồn lực người nước ta, bên cạnh ưu lực lượng lao động dồi dào, người Việt Nam cần cù, chịu khó…thì hạn chế khơng phải nhỏ, đặc biệt vốn nhân lực người lao động cịn hạn chế trình độ chun mơn nghề nghiệp, kỹ lao động, thể lực văn hoá lao động cơng nghiệp Chính vốn nhân lực nguồn lao động Việt Nam nhiều điểm yếu nên hầu hết lực lượng lao động hạn chế ý thức, tác phong cơng nghiệp, thể lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực hành nghề chưa đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực người sử dụng lao động nên tỷ lệ đáng kể lao động qua đào tạo khơng tìm kiếm việc làm thích hợp làm việc khơng với trình độ nghề đào tạo Hoặc có theo làm việc doanh nghiệp nước yếu tố thể lực trí lực người lao động chưa thực đáp ứng yêu cầu công việc nên suất lao động chưa cao Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá, Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Phần lớn người sử dụng lao động nói tuyển dụng lao động cơng việc khó khăn ứng viên khơng có kỹ phù hợp Về chất lượng nguồn nhân lực, tính đến năm 2016, lấy thang điểm 10 Việt Nam đạt 3,79 điểm; xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng WB, đó, Hàn Quốc đạt 6,91; Ấn Độ, Ma-lai-xi-a Thái-lan đạt 5,76; 5,59 4,94 Do trình độ phát triển khơng đồng đều, nên lao động có tay nghề kỹ cao khối ASEAN chủ yếu di chuyển vào thị trường Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a Thái-lan Còn lại hầu hết lao động di chuyển phạm vi ASEAN lao động trình độ kỹ thấp khơng có kỹ Ngồi ra, cấu trúc kinh tế Việt Nam cịn nặng nơng nghiệp, nên ảnh hưởng đến việc tạo thói quen, tác phong công nghiệp cho người lao động Theo số liệu Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2005-2015, lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp có giảm, chiếm tỷ trọng cao Cụ thể, nông nghiệp giảm từ 55,09% năm 2005, xuống 45,19% năm 2015; công nghiệp tăng từ 17,59 lên 21,78%; dịch vụ tăng từ 27,32% lên 33,03% Cơ cấu phản ánh cấu trúc “nông nghiệp” kinh tế Việt Nam 405 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG * Thứ h i: Năng suất l o đ ng thấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp cấu bất hợp lý lý dẫn đến suất lao động thấp Theo đánh giá ILO công bố năm 2014, suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á - Thái Bình Dương ASEAN: Chỉ 1/15 so với Xin-ga-po; 1/5 Ma-lai-xi-a 2/5 Thái-lan, chưa kể so sánh với suất lao động Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Ấn Độ, Niu Di-lân… đối tác có hiệp định quan trọng với ASEAN Tính đến năm 2016, so sánh suất lao động Việt Nam với suất lao động số quốc gia khu vực Đông Nam Á qua số liệu Tổng cục Thống kê, để thấy chất lượng nhân lực Việt Nam so với số nước khu vực: Bảng 1: N ng suất lao động xã hội số nƣớc khu vực n m 2016 NSLĐ XH Việt Nam Indonexia Philippines Thái Lan Malaysia Singapore 84,5 Triệu đồng/ngƣời 3,853 USD/ngƣời Tỉ lệ % Việt Nam so với nƣớc 173,16 174,23 240,06 485,6 1920,45 7,895 48,8% 7,944 48,5% 10,946 35,2% 22,145 17,4% 87,568 4,4% (Nguồn: Tổng cục thống kê) Để so sánh rõ suất lao động xã hội Việt Nam với lao động số nước khu vực, từ bảng số liệu trên, tác giả mô tả qua hình với cột số liệu biểu cho suất lao động xã hội tính theo đơn vị USD số nước năm 2016: (Nguồn: Tác giả) Hình 1: N ng suất lao động xã hội số nƣớc khu vực n m 2016 Qua số liệu hai bảng hình cho thấy suất lao động xã hội toàn kinh tế Việt Nam năm 2016 theo giá hành ước tính đạt 84,5 triệu đồng/người lao động (tương đương khoảng 3.853 USD/người lao động), 4,4% Singapore; 17,4% Malaysia; 35,2% Thái Lan; 48,5% Phillippines 48,8% Indonesia Và thế, nói rằng, năm 2016, người Singapore có suất làm việc gần 23 người Việt Nam, người Malaysia gần 06 người Việt Nam, người Thái Lan gần 03 người Việt Nam người Philippines hay Indonesia 02 người 406 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Việt Nam Và so sánh tương quan suất lao động giá nhân công số quốc gia khu vực Đông Nam Á thấy lao động giá rẻ khơng cịn lợi Việt Nam mà không cải thiện tình trạng trên, khó có khả bắt nhịp vào công cách mạng 4.0 Không thế, suất sáng tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam không cao Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa bảng xếp hạng số suất sáng tạo năm 2014 lao động 24 nước châu Á, Việt Nam xếp thứ 16/24, chí thấp Lào Indonesia * Thứ ba: tay nghề kỹ mềm khác yếu: Để làm việc doanh nghiệp nay, u cầu chun mơn, trình độ, tay nghề, kỹ thuật, địi hỏi người lao động phải có nhiều kỹ mềm khác để linh hoạt ứng phó kịp thời với xu tất yếu hoạt động sản xuất kinh doanh thời đại công nghiệp hóa đại hóa ngày Mặc dù nguồn lao động Việt Nam dồi dào, song để có cơng việc phù hợp tồn lâu dài doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lao động Việt Nam lại không cao Kết khảo sát chủ sử dụng lao động 10 quốc gia ASEAN Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thực cho thấy, doanh nghiệp khối ASEAN lo ngại tình hình thiếu hụt lực lượng lao động có tay nghề kỹ năng; gần 50% chủ sử dụng lao động khảo sát cho biết, người lao động tốt nghiệp phổ thơng khơng có kỹ họ cần; cử nhân tốt nghiệp đại học trang bị nhiều kiến thức, kỹ lại chưa thành thạo kỹ mềm làm việc nhóm, làm việc độc lập, thuyết trình hay chia sẻ kinh nghiệm Ngoài kỹ giải vấn đề, lãnh đạo giao tiếp với cộng đồng chưa phổ biến trang bị cho người lao động Đa số người lao động Việt Nam chưa hiểu biết nhiều luật lao động công nghiệp, tác phong làm việc giấc cử thái độ trình làm việc Tay nghề chưa cao, kỹ mềm rào cản làm cho đại đa số người lao động Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nước, điều đồng nghĩa với việc tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam phổ biến Theo số liệu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, tính đến quý IV-2015, cấu trình độ nhân lực lao động Việt Nam là: 01 đại học trở lên/ 0,32 cao đẳng/ 0,61 trung cấp/ 0,37 sơ cấp Trong đó, theo quy luật thị trường lao động, người lao động trực tiếp (trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng) phải nhiều nhiều lần so với lao động gián tiếp (trình độ đại học) Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp Việt Nam Tính đến cuối năm 2015, nước có 417,3 nghìn người có chun mơn kỹ thuật bị thất nghiệp (chiếm 39,7%), người có trình độ đại học trở lên có tỷ lệ thất nghiệp cao (155,5 nghìn người) Tính đến q IV-2016, nước có 1.110.000 người độ tuổi lao động thất nghiệp, có 471.000 người có chun mơn kỹ thuật (chiếm 42,43%) Riêng 64 trung tâm dịch vụ việc làm ngành Lao động - Thương binh Xã hội quản lý tổ chức 336 phiên giao dịch việc làm với 780.000 lượt người tư vấn, giới thiệu việc làm, có 242.000 lượt người nhận việc làm Kết cho thấy chất lượng nguồn nhân lực chưa thực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, đồng thời phản ánh lao động Việt Nam không yếu tay nghề mà kỹ mềm khác Với mặt yếu trên, người lao động Việt Nam cần phải khắc phục cạnh tranh với nguồn nhân lực quốc tế Hạn chế, yếu nguồn nhân lực nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế Theo Diễn đàn kinh tế giới (WEF), năm 2015 Việt Nam xếp thứ 56/144 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia xếp hạng, so với năm 2014 tăng 12 bậc xếp sau Thái-lan, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a Với cách mạng công nghệ 4.0 xu hội nhập sâu rộng, ngày có nhiều hiệp định hợp tác quốc tế, mở hội cho người lao động giới, khơng cịn bị phân hóa, vùng lãnh thổ Vì thế, lực cạnh tranh yếu lao động Việt Nam tạo 407 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG điều kiện cho lao động nước gia nhập thị trường nước dễ dàng họ sỡ hửu tố chất vượt trội tiêu chuẩn, trình độ, kỹ nghề nghiệp Với thị trường mở vậy, người lao động Việt Nam khơng thích ứng cách hồn thiện kiến thức, tay nghề, trình độ ngoại ngữ khơng có hội vươn tầm khu vực, chí, cịn thua sân nhà 2.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP TRƢỚC NỀN CƠNG NGHIỆP 4.0 Có chế tài bắt buộc Sáu là, Đổi công tác quản lý theo hướng tăng quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở đào tạo Giao cho số quan Nhà nước với tổ chức xã hội nghề nghiệp nhanh chóng xây dựng sở đánh giá kiểm định chất lượng lao động qua đào tạo, cấp giấy phép hành nghề, đồng thời bắt buộc doanh nghiệp phải tuyển lao động có giấy phép hành nghề Có biện pháp để quan quản lý nhà nước thường xuyên thu nhận thông tin phản hồi mức độ hài lòng doanh nghiệp “sản phẩm” sở đào tạo Trên sở tìm hiểu phần thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam doanh nghiệp nay, để có nguồn nhân lực đáp ứng kịp nhu cầu cách mạng công nghệ 4.0, nhiệm vụ khơng riêng phận mà địi hỏi cần thực đồng nhóm giải pháp: 2.3.1 Đối với nh nƣớc Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo hội chưa thấy cho kinh tế Việt Nam, địi hỏi Chính phủ phải thay đổi nhiều sách để thành cơng Chính phủ cần có hành động cụ thể, khơng kêu gọi tạo điều kiện để thúc đẩy doanh nghiệp sáng tạo mạnh Cần xác định nguồn nhân lực trước để đáp ứng nhu cầu thay đổi công nghệ Tất nhiên, kinh tế đạt mức tăng trưởng định có tích lũy, quay trở lại đầu tư cho giáo dục, từ tiếp tục cải thiện nguồn nhân lực Đó vịng trịn liên tục Như nói, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải bám sát chiến lược phát triển kinh tế, tạo cấu lao động phải hợp lý Cơ cấu phải hoạch định từ nhà làm sách - Đầu tiên tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm có hàm lượng tri thức, giá trị gia tăng cao thay sản phẩm, ngành sản xuất thâm dụng lao động Nếu chậm trễ đào tạo nhân phù hợp, nhiều nhà máy nước ngồi chuyển đến nơi tận dụng lợi công nghệ robot lao động giá rẻ khơng cịn giá trị - Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi sáng tạo, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Khuyến khích, hỗ trợ kinh tế tư nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến Phát triển quỹ hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ Áp dụng sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phù hợp với hoạt động nghiên cứu, đổi mới, đại hóa cơng nghệ… - Cuộc cách mạng 4.0 với tảng dựa yếu tố công nghệ cao, nhà nước cần ưu tiên phát triển khu công nghệ cao Đầu tư, phát triển sở nghiên cứu khoa học – công nghệ, vườn ươm công nghệ cao để thu hút đội ngũ nhà khoa học Cùng với đó, tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ mua bán chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ mới… - Khi ngành sản xuất sử dụng cơng nghệ sản xuất tự động hóa ngày cao, nhà nước cần trọng phát triển công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút phần lớn lao động hỗ trợ cho ngành sản xuất 2.3.2 Đối với doanh nghiệp Để thích ứng với Cách mạng cơng nghiệp 4.0, doanh nghiệp nước cần phải bắt đầu từ hạ tầng đến ứng dụng công nghệ thông tin Các doanh nghiệp cần nghiên cứu công nghệ tiên tiến Cách mạng công nghiệp 4.0 ứng dụng chúng nhằm cải thiện vị trí chuỗi giá trị Trong tương lai, đổi công nghệ tạo bước 408 ... đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam 2.1.2 Tác động cách mạng công nghiệp 4. 0 đến doanh nghiệp Việt Nam * Tác động đến hoạt động sản xuất, quản lý kinh tế Về Cách mạng công nghiệp 4. 0 tảng để kinh... 201 6 NSLĐ XH Việt Nam Indonexia Philippines Thái Lan Malaysia Singapore 84, 5 Triệu đồng/ngƣời 3,853 USD/ngƣời Tỉ lệ % Việt Nam so với nƣớc 173,16 1 74, 23 2 40 ,06 48 5,6 19 20 ,45 7,895 48 ,8% 7, 944 ... lượng lao động quý IV- 201 5 đạt 54, 59 triệu người Xét số lượng nguồn nhân lực để cung cho doanh nghiệp nay, Việt Nam ưu điểm lớn Nguồn lao động trẻ dồi lợi lớn Việt Nam, lực 40 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI

Ngày đăng: 24/02/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w