Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai (Qua Thực Tiễn Ở Hà Nội).Docx

128 0 0
Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai (Qua Thực Tiễn Ở Hà Nội).Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www atheenah com MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những năm gần đây tình hình tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kể từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt năm gần tình hình tranh chấp đất đai ngày gia tăng số lượng phức tạp tính chất, vùng thị hóa nhanh Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến thực tế là: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp lấn, chiếm đất; tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; tranh chấp đất đai vụ án ly hôn Có thể liệt kê nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai như: Việc quản lý đất đai cịn nhiều thiếu sót, sơ hở; việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) tiến hành chậm; việc lấn chiếm đất đai diễn ngày phổ biến www.atheenah.com không ngăn chặn xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chưa thừa nhận có giá trị trở thành tài sản có giá trị cao, chí nhiều nơi, nhiều lúc giá đất tăng đột biến Các tranh chấp đất đai diễn gay gắt phát sinh hầu hết địa phương Tính bình qn nước tranh chấp đất đai chiếm từ 55 - 60%, chí nhiều tỉnh phía Nam chiếm từ 70 - 80% tranh chấp dân phát sinh (thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Bạc Liêu, Long An ) Nhà nước ta cố gắng việc giải tranh chấp đất đai nhằm ổn định tình hình trị, xã hội Hệ thống văn pháp luật đất đai ngày sửa đổi, bổ sung hồn thiện, quy định việc giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân (UBND) Tòa án nhân dân (TAND) (các Điều 21, 22 Luật Đất đai năm 1987; Điều 38 Luật Đất đai năm 1993; Điều 136 Luật Đất đai năm 2003) Tuy nhiên, quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai "dừng lại" mức độ chung chung, nên thực tế dẫn đến chồng chéo, đùn đẩy UBND TAND Khắc phục nhược điểm này, Luật Đất đai năm 2003 quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tương đối cụ thể, tạo sở pháp lý để quan có thẩm quyền áp dụng giải tranh chấp đất đai có hiệu Chính sách, pháp luật đất đai Đảng Nhà nước ta có nhiều thay đổi tương thích với giai đoạn phát triển cách mạng, song bên cạnh cịn nhiều quy định khơng quán Hơn nữa, việc giải thích, hướng dẫn quan có thẩm quyền chưa đầy đủ kịp thời Do đó, tình hình giải tranh chấp đất đai quan hành TAND năm qua vừa chậm trễ, vừa không thống Có nhiều vụ phải xử đi, xử lại nhiều lần, kéo dài nhiều năm, phát sinh khiếu kiện kéo dài làm giảm lòng tin người dân đường lối, sách, pháp luật Nhà nước www.atheenah.com Có thể khẳng định rằng, việc giải tranh chấp đất đai loại việc khó khăn, phức tạp khâu yếu công tác giải tranh chấp dân nói chung Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật đất đai, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; thực trạng tranh chấp đất đai việc giải tranh chấp đất đai quan có thẩm quyền (qua thực tiễn Hà Nội) năm gần đây, sở đề xuất kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật đất đai xác lập chế giải tranh chấp đất đai thích hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân việc làm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Với nhận thức vậy, lựa chọn vấn đề "Giải tranh chấp đất đai (qua thực tiễn Hà Nội)" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tranh chấp giải tranh chấp đất đai nước ta, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đất đai chế áp dụng pháp luật để giải có hiệu tranh chấp đất đai - Để đạt mục đích này, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu quy định pháp luật đất đai liên quan đến việc giải tranh chấp đất đai, thực trạng giải tranh chấp đất đai Hà Nội Trên sở thiếu sót, tồn pháp luật đất đai hành thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; đề xuất giải pháp nhằm hoàn pháp luật đất đai, nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai phúc đáp đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm đầu kỷ XXI Phương pháp nghiên cứu www.atheenah.com - Để giải vấn đề đề tài đặt ra, người viết luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, trao đổi chuyên gia Ý nghĩa kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo sở đào tạo nghiên cứu luật học Một số kiến nghị đề tài có giá trị tham khảo quan xây dựng thực thi pháp luật q trình xây dựng, hồn thiện tổ chức thực pháp luật đất đai nói chung pháp luật giải tranh chấp đất đai nói riêng nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Những vấn đề chung tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp đất đai (qua thực tiễn Hà Nội) Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai www.atheenah.com Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM 1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai Trong xã hội nào, đất đai ln có vai trị vị trí quan trọng người, góp phần định phát triển phồn vinh quốc gia Cùng với phát triển sản xuất đời sống, nhu cầu sử dụng đất người ngày phong phú đa dạng Xuất phát từ lợi ích giai tầng xã hội dựa địi hỏi cơng xây dựng phát triển đất nước, Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ đất đai nhằm tạo www.atheenah.com lập môi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động khai thác sử dụng đất hợp lý có hiệu Đồng thời, tạo sở pháp lý vững để giải dứt điểm có hiệu tranh chấp đất đai nảy sinh Tranh chấp đất đai tượng xã hội xảy hình thái kinh tế - xã hội Trong xã hội tồn lợi ích giai cấp đối kháng tranh chấp đất đai mang màu sắc trị, đất đai ln đối tượng tranh chấp giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột Việc giải triệt để tranh chấp đất đai xã hội phải thực cách mạng xã hội Ở xã hội khơng tồn mâu thuẫn lợi ích giai cấp đối kháng, tranh chấp đất thường mâu thuẫn lợi ích kinh tế, quyền nghĩa vụ bên Việc giải tranh chấp đất đai bên tự tiến hành thông qua đường thương lượng, hịa giải quan nhà nước có thẩm quyền thực dựa việc áp dụng quy định pháp luật Tranh chấp đất đai, hiểu theo nghĩa rộng biểu mâu thuẫn, bất đồng việc xác định quyền quản lý, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng đất đai, phát sinh trực tiếp gián tiếp lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai Theo nghĩa hẹp, tranh chấp đất đai tranh chấp phát sinh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai quyền nghĩa vụ trình quản lý sử dụng đất đai [43, tr 245] Trong thực tế, tranh chấp đất đai hiểu tranh chấp quyền quản lý, quyền sử dụng xung quanh khu đất cụ thể mà bên cho phải quyền pháp luật quy định bảo hộ Vì vậy, họ khơng thể tự giải tranh chấp mà phải yêu cầu quan có thẩm quyền phân xử (giải quyết) 1.1.2 Phân loại tranh chấp đất đai Trước năm 1980, Nhà nước ta thừa nhận nhiều hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Do www.atheenah.com thời kỳ tranh chấp đất đai bao gồm: Tranh chấp quyền sở hữu đất đai, quyền quản lý sử dụng đất đai Sau Hiến pháp 1980 đời, Nhà nước trở thành đại diện chủ sở hữu toàn toàn vốn đất đai nước, tranh chấp đất đai bao gồm tranh chấp quyền quản lý sử dụng đất đai Theo quy định pháp luật hành có ba loại hình tranh chấp đất đai: + Tranh chấp quyền sử dụng đất đai; + Tranh chấp tài sản có liên quan đến quyền sử dụng đất; + Tranh chấp quyền sử dụng đất có liên quan đến địa giới đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh) Tuy nhiên, thực tế thường xuất dạng tranh chấp đất đai phổ biến sau đây: - Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất: Dạng tranh chấp thường xảy vùng nông thôn, việc phát sinh thường lúc chuyển đổi đất đai hai bên không làm hợp đồng hợp đồng có soạn thảo nội dung sơ sài, đơn giản Vì thế, sau thời gian bên cảm thấy quyền lợi bị thiệt thòi nên phát sinh tranh chấp, vào thời điểm chuyển đổi hai bên trí điều kiện để chuyển đổi quyền sử dụng đất - Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất: Dạng tranh chấp xảy phổ biến, việc phát sinh thường bên hai bên thực không giao kết không trả tiền khơng giao đất, có trường hợp bị lừa dối sau ký kết hợp đồng thấy bị hớ điều khoản thỏa thuận giá nên rút lại không thực hợp đồng Nhiều trường hợp nội dung hợp đồng không đề cập rõ ràng mục đích hợp đồng, khơng xác định cụ thể bên bán hay bên mua có nghĩa đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất, làm thủ tục nguyên nhân dẫn đến tranh chấp - Tranh chấp hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất: www.atheenah.com Việc phát sinh dạng tranh chấp bên hai bên vi phạm điều khoản hợp đồng như: + Hết thời hạn thuê đất không chịu trả lại đất cho bên cho thuê; + Không trả tiền thuê đất; + Sử dụng đất không mục đích th; + Địi lại đất trước thời hạn hợp đồng - Tranh chấp hợp đồng chấp quyền sử dụng đất: Dạng tranh chấp thường phát sinh sau thời hạn thực nghĩa vụ hết, bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ cam kết - Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất: Dạng tranh chấp thường xảy nguyên nhân chủ yếu sau: + Người có quyền sử dụng đất chết khơng để lại di chúc người thừa kế theo pháp luật không thỏa thuận với việc phân chia di sản thừa kế không hiểu biết quy định pháp luật thừa kế, nên dẫn đến việc phát sinh tranh chấp + Người sử dụng đất trước chết có lập di chúc để lại thừa kế quyền sử dụng đất di chúc trái pháp luật - Tranh chấp lấn, chiếm đất: Loại tranh chấp xảy hai bên chiếm dụng đất Có trường hợp trước thi hành sách cải tạo nơng nghiệp, Nhà nước giao đất cho người khác sử dụng, chủ cũ tự động chiếm lại đất canh tác dẫn đến tranh chấp - Tranh chấp cản trở việc thực quyền sử dụng đất: Loại tranh chấp số lượng tranh chấp phát sinh tính chất lại phức tạp Thông thường, mâu thuẫn phát sinh, bên sử dụng đất gần lối cơng cộng có vị trí đất sâu xa mặt tiền bên có www.atheenah.com thành kiến cá nhân cản trở người sử dụng đất bên việc thực quyền sử dụng đất khơng cho qua phần đất mình, rào lại lối chung v.v dẫn đến tranh chấp Ngồi ra, cịn tồn số dạng tranh chấp đất đai cụ thể thực tế như: - Tranh chấp việc làm thiệt hại đến việc sử dụng đất; - Tranh chấp quyền sử dụng đất; - Tranh chấp tài sản gắn liền với đất; - Tranh chấp đất vụ án ly hôn 1.1.3 Đặc điểm tranh chấp đất đai Quan hệ đất đai dạng đặc biệt quan hệ dân nên bên cạnh đặc điểm chung tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai mang đặc điểm đặc trưng riêng khác với tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động, tranh chấp kinh tế Sự khác biệt thể điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, chủ thể tranh chấp đất đai chủ thể quyền quản lý quyền sử dụng đất mà chủ thể quyền sở hữu đất đai Quyền sử dụng đất chủ thể xác lập dựa định giao đất, cho thuê đất Nhà nước Nhà nước cho phép nhận chuyển nhượng từ chủ thể khác Nhà nước thừa nhận quyền sử dụng đất hợp pháp diện tích đất sử dụng Như vậy, chủ thể tranh chấp đất đai tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia với tư cách người quản lý người sử dụng đất Thứ hai, nội dung tranh chấp đất đai đa dạng phức tạp Hoạt động quản lý sử dụng đất kinh tế thị trường diễn đa dạng, phong phú với việc sử dụng đất vào nhiều mục đích khác nhau, với diện www.atheenah.com tích, nhu cầu sử dụng khác Trong kinh tế thị trường, việc quản lý sử dụng đất không đơn việc quản lý sử dụng tư liệu sản xuất Đất đai trở thành loại hàng hóa đặc biệt, có giá trị thương mại, giá đất lại biến động theo quy luật cung cầu thị trường, nên việc quản lý sử dụng khơng đơn việc khai thác giá trị sử dụng mà bao gồm giá trị sinh lời đất (thông qua hành vi kinh doanh quyền sử dụng đất) Tất nhiên, nội dung quản lý sử dụng đất phong phú phức tạp mâu thuẫn, bất đồng xung quanh việc quản lý sử dụng đất đai trở nên gay gắt trầm trọng Thứ ba, tranh chấp đất đai phát sinh gây hậu xấu nhiều mặt như: Có thể gây ổn định trị, phá vỡ mối quan hệ xã hội, làm đoàn kết nội nhân dân, phá vỡ trật tự quản lý đất đai, gây đình trệ sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích thân bên tranh chấp mà cịn gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước xã hội Thứ tư, đối tượng tranh chấp đất đai quyền quản lý quyền sử dụng đất Đất đai loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữu bên tranh chấp mà thuộc quyền sở hữu Nhà nước 1.2 NGUYÊN NHÂN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.2.1 Nguyên nhân khách quan Tranh chấp đất đai nước ta phát sinh có nguồn gốc sâu xa lịch sử để lại Ở miền Bắc, sau Cách mạng tháng sau năm 1953, Đảng Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất thực dân, phong kiến, thiết lập quyền sở hữu ruộng đất cho người nông dân Năm 1960, thông qua đường hợp tác hóa nơng nghiệp, ruộng đất người nông dân đưa vào làm tư liệu sản xuất chung trở thành sở hữu tập thể, tình hình sử dụng đất đai tương đối ổn định Ở miền Nam, sau hai kháng chiến chống ngoại xâm tình hình sử www.atheenah.com dụng đất đai có nhiều diễn biến phức tạp Trong chín năm kháng chiến, Chính phủ tiến hành chia ruộng đất cho người nông dân hai lần vào năm 1949 - 1950 năm 1954, đến năm 1957, ngụy quyền Sài gòn thực cải cách điền địa, thực việc "truất hữu" nhằm xóa bỏ thành cách mạng, gây xáo trộn quyền quản lý ruộng đất người nông dân Sau thống đất nước, năm 1975, Nhà nước tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp, đồng thời xây dựng hàng loạt lâm trường, nông trường, trang trại Những tổ chức bao chiếm q nhiều diện tích đất sử dụng lại hiệu Đặc biệt, qua hai lần điều chỉnh ruộng đất vào năm 1977 - 1978 năm 1982- 1983, với sách chia cấp đất theo kiểu bình quân, "cào bằng" dẫn tới xáo trộn lớn ruộng đất, ranh giới, số lượng mục đích sử dụng đất đai Khi đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường với thay đổi chế quản lý làm cho đất đai đất đai ngày trở nên có giá trị Dưới góc độ ... luật đất đai liên quan đến việc giải tranh chấp đất đai, thực trạng giải tranh chấp đất đai Hà Nội Trên sở thiếu sót, tồn pháp luật đất đai hành thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; đề xuất giải. .. NIỆM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.3.1 Khái niệm giải tranh chấp đất đai Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: "Giải tranh chấp đất đai giải. .. định pháp luật đất đai, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; thực trạng tranh chấp đất đai việc giải tranh chấp đất đai quan có thẩm quyền (qua thực tiễn Hà Nội) năm gần đây, sở đề xuất kiến nghị

Ngày đăng: 24/02/2023, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan