Môc lôc Néi dung Trang më ®Çu Ch¬ng I C¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn vÒ vÊn ®Ò xo¸ ®ãi, gi¶m nghÌo 3 7 I Kh¸i niÖm vµ thíc ®o nghÌo ®ãi 7 1 Kh¸i niÖm nghÌo ®ãi 7 2 Thíc ®o nghÌo ®ãi ë ViÖt Nam 9 II Quan ®[.]
Mục lục Nội dung mở đầu Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề xoá đói, giảm nghèo I Khái niệm thớc đo nghèo đói Khái niệm nghèo đói Thớc đo nghèo đói Việt Nam II Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nớc ta vấn đề xoá đói, giảm nghèo Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh xoá đói giảm nghèo Quan điểm Đảng, nhà nớc ta công tác xoá đói giảm nghèo III Tình hình công tác xoá đói giảm nghèo nớc ta Tình hình đói nghèo công tác xoá đói giảm nghèo Việt Nam Công tác xoá đói giảm nghèo tỉnh Hải Dơng Chơng II: Thực trạng đói nghèo công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dơng năm 20052007 I Đặc điểm tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi hun Ninh Giang có ảnh hởng đến công tác xoá đói giảm nghèo Đặc điểm điều kiện tự nhiên Đặc điểm kinh tế Đặc điểm dân số chất lợng nguồn lực lao động Đặc điểm văn hoá, y tế, giáo dục II Thực trạng đói nghèo công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang (2005 - 2007) Tình hình đói nghèo công tác xoá ®ãi gi¶m nghÌo ë hun Ninh Giang KÕt qu¶ hạn chế công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang Nguyên nhân học kinh nghiệm III Thách thức công tác xoá đói giảm nghÌo cđa hun Ninh Giang thêi gian tíi Ch¬ng III Một số giảm pháp nhằm đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang giai đoạn 2008 - 2010 I Quan điểm, phơng hớng, mục tiêu chơng trình xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang giai đoạn 2008 - 2010 Quan điểm Phơng hớng Mục tiêu II Một số giải pháp đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang 2008 - 2010 Giải pháp chung Giải pháp cụ thể III Một số kiến nghị Đối với Nhà nớc Đối với Bộ, ngành Trung ơng Đối với Tỉnh Đối với Huyện, thị xà Đối với XÃ, thị trấn Kết luận Trang 7 11 11 15 23 23 26 28 28 28 29 30 31 32 32 38 42 44 46 46 46 46 47 48 48 50 55 56 56 57 58 58 60 Tµi liƯu tham khảo Phụ lục 63 65 Mở đầu Tính cần thiết đề tài Sự phát triển khoa học - công nghệ đầu kỷ XXI đà thúc đẩy kinh tế giới phát triển, toàn cầu hoá hội nhập kinh tế làm cho đời sống vật chất tinh thần nhân loại đợc nâng lên Trên giới ba tỷ ngời nghèo đói (1) , không đợc hởng thụ thành khoa học - công nghệ đem lại nh: ăn, mặc, ở, lại không đủ tiền để chữa bệnh ốm đau, điều kiện để học hành, hạn chế giao lu tiếp xúc với cộng đồng, nguyên nhân gây tệ nạn cho xà hội, tạo nên cân phát triển kinh tế toàn cầu Đói nghèo lực cản lớn đờng phát triển loài ngời Đói nghèo vấn đề có tính toàn cầu Ngày nay, đấu tranh chống nghèo đói thách thức lớn nỗ lực nâng cao chất lợng sèng cđa nhiỊu qc gia, ®ã cã ViƯt Nam Giảm nghèo đói không chiến lợc xà hộ bản, mà mục tiêu phát triển thiên niên kỷ ( MDG) Do vậy, vấn đề xoá đói, giảm nghèo xây dựng xà hội thịnh vợng đòi hỏi phải đợc giải cách cấp bách, yếu tố đảm bảo phát triển bền vững nớc ta, sau cách mạng tháng Tám thành công vấn đề xoá đói giảm nghèo đợc Đảng, Nhà nớc đặc biệt quan tâm, coi nhiệm vụ chiến lợc quan trọng vừa trớc mắt, vừa lâu dài để thực mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Hơn mời lăm năm qua, công tác xoá đói giảm nghèo nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu, sống đại phận dân c đợc nâng lên, hai triệu hộ đà thoát nghèo, hầu hết ngời nghèo đợc tiếp cận với dịch vụ y tế, dân số kế hoạch hoá gia đình, giáo dục; chơng trình nớc nông thôn, vay vốn tín dụng, khai hoang, khuyến nông - khuyến lâm, xoá nhà tranh tre nứa nguồn lực đầu t cho xoá đói giảm nghèo tăng Nhận thức ngời dân, đặc biệt ngời nghèo cấp quyền có thay ®ỉi (1) Giáo dục thời đại, số 4+5, H 2007, tr 22 đáng kể qua giai đoạn phát triển đất nớc; chế sách trình tổ chức thực ngày đợc đổi mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Với thành tựu đó, Việt Nam đà đợc cộng đồng quốc tế công nhận điểm sáng xoá đói giảm nghèo Tuy vậy, Việt Nam nớc nghèo, thu nhập bình quân đầu ngời thấp, thành tựu xoá đói giảm nghèo nhiều hạn chế Số hộ nghèo tái nghÌo ë mét sè vïng cßn lín, tû lƯ nghèo theo tiêu chuẩn cao Đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng thờng bị thiên tai nhiều khó khăn; nhiều vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao so với bình quân nớc đợc tổ chức thực tốt, tạo nên cân trình phát triển kinh tế - xà hội nghiệp đổi đất nớc Huyện Ninh Giang thuộc tỉnh Hải Dơng đợc thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1996 từ việc chia tách huyện Ninh Thanh thành hai huyện Ninh Giang vµ Thanh MiƯn Hun Ninh Giang (míi) hiƯn cã 27 xà 01 thị trấn; toàn huyện có diện tích đất tự nhiên 13.540 ha, dân số 150.083 ngời Sau chia tách, Ninh Giang huyện khó khăn so với huyện, thành phố tỉnh Nền kinh tế điểm xuất phát thấp, sản xuất hàng hoá chậm phát triển không đồng vùng, sở hạ tầng thấp kém, lạc hậu; không hộ đói nhng tỷ lệ nghèo cao : Năm 2001 tỷ lệ hộ nghèo 17,02% so với tỉnh 11,36% cao tỉnh Năm 2005 tû lƯ nghÌo theo chn míi lµ 12,82% ( Trong toàn tỉnh 8,75%) Đến nay, làm tốt công tác xoá đói, giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo đà giảm đáng kể song Ninh Giang lµ hun cã tû lƯ nghÌo cao nhÊt tØnh, tình trạng nghèo đói huyện Ninh Giang vấn đề xúc Vì vậy, xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang nhiệm vụ cấp bách, đòi hỏi cần đợc giải thời gian tới Là cán đợc học tập chơng trình cao cấp lý luận trị Học viện Chính trị - Hành khu vực I, mong muốn đợc vận dụng tri thức đà học vào nâng cao hiệu công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang Hơn tỉnh Hải Dơng nghiên cứu dạng phác thảo, cha hệ thống Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn Công tác xoá đói, giảm nghèo địa bàn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải dơng, thực trạng giải pháp làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài: Nhằm khảo sát thực trạng công tác xoá đói, giảm nghèo huyện Ninh Giang, sở đề xuất số giải pháp để thực tốt chơng trình xoá đói, giảm nghèo hun thêi gian tíi 2.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu đề tài : Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác xoá đói, giảm nghèo - Nghiên cứu thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang qua rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo huyện Ninh Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt công tác xoá đói giảm nghèo Huyện thời gian tới, giúp ngời nghèo, hộ nghèo vơn lên thoát khỏi đói nghèo, nhằm mục đích thu hẹp khoảng cách giàu nghèo nhân dân Huyện Phơng pháp nghiên cứu đề tài - Phơng pháp chung: vận dụng nguyên lý, quan điểm, phơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc vấn đề đói, nghèo - Phơng pháp cụ thể: Ngoài phơng pháp luận đề tài sử dụng phơng pháp Xà hội học nh: phơng pháp An két, phơng pháp vấn sâu, phơng pháp phân tích tài liệu, phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia để nghiên cứu, phân tích, so sánh, tổng hợp đánh giá thực trạng nguyên nhân đói nghèo huyện từ đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt công tác xoá đói giảm nghèo Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Vấn đề nghèo đói, thớc đo nghèo đói, công tác xoá đói giảm nghèo rộng, điều kiện tài liệu thời gian có hạn, xin tập trung nghiên cứu công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang từ năm 2001 đến năm 2007 Đóng góp đề tài Đề tài hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn công tác xoá đói giảm nghèo Đánh giá thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo địa phơng, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo phong phú cho ngời làm công tác xoá đói giảm nghèo địa phơng cán quản lý cấp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài gồm chơng Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác xoá đói giảm nghèo Chơng II: Thực trạng đói nghèo công tác xoá đói, giảm nghèo huyện Ninh Giang từ năm 2005 đến năm 2007 Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo huyện Ninh Giang giai đoạn 2008 - 2010 Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn Công tác xoá đói giảm nghèo I Khái niệm thớc đo nghèo đói Khái niệm nghèo đói Nghèo khái niệm đợc ding lâu giới dùng để mức sống nhóm dân c, cộng đồng, quốc gia khả đạt đợc mức sống tối thiểu Đói nghèo vấn đề nhiều tranh cÃi Tại hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu - Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức vào tháng 9/1993 Bangkok đà đa định nghĩa nghèo nh sau: Nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu ngời mà nhu cầu đợc xà hội thừa nhận thu hút phát triển kinh tế - xà hội phong tục tập quán địa phơng Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu bản, tối thiểu sống nh: ăn, mặc, ở, nớc sinh hoạt vệ sinh môi trờng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục Nghèo tơng đối: Là nghèo khổ thể bất bình đẳng quan hệ phân phối cải xà hội nhóm xà hội, tầng lớp dân c, vùng địa lý Ngoài định nghĩa trên, có hai trờng phái nghiên cứu hiểu đói nghèo đợc nhiều học giả giíi chÊp nhËn nh: Trêng ph¸i tiÕp cËn nghÌo theo nghĩa hẹp cho rằng: Nghèo phạm trù mức sống cộng đồng, hay nhóm dân c thÊp nhÊt so víi møc sèng cđa mét céng đồng hay nhóm dân c khác Theo cách hiểu này, khái niệm đói nghèo đợc hiểu có phần phiến diện, cha bao quát đợc tính chất tuyệt đối vấn đề đói nghèo Điều có nghĩa nghèo đói đợc đánh giá theo tiêu chuẩn nghèo đói tơng đối, thực tế lúc tồn xà hội, cho dù nớc giàu Nếu đứng phơng diện so sánh mức sống, mức thu nhập nhóm dân c lúc có nhóm thấp nhất, nhóm cao có nhóm trung bình xà hội Đó đói nghèo tơng đối Hơn nữa, theo cách hiểu này, tăng trởng kinh tế thờng kéo theo tăng thu nhập trung bình nhóm ngời nghÌo nhÊt x· héi, nhng cã mét thùc tÕ, dù thu nhập nhóm ngời nghèo có đợc cải thiện, có khoảng cách ngày xa thu nhập nhóm giàu nhóm ngời nghèo kinh tế có tăng trởng nhanh Chính khoảng cách nhóm ngời nghèo so với nhóm ngời giàu nói lên mức độ bất bình đẳng xà héi Víi trêng ph¸i tiÕp cËn theo nghÜa réng cho rằng: Căn nguyên sâu xa nghèo đói xà hội có phân hoá, mà phân hoá hệ chế độ kinh tế chế độ xà hội Cách hiểu cho phép tiếp cận ngời nghèo cách toàn diện, đặt nghèo đói so sánh với giàu có vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Theo Adamsmit, «ng tỉ cđa lý thut kinh tÕ thÞ trêng cho rằng: Chính lòng nhân từ, rộng lợng ngời hàng thịt, ngời làm rợu bia hay ngời làm bánh mỳ mà có bữa ăn mà quan tâm họ tới lợi ích riêng họ Theo ông cá nhân nghĩ tới lợi ích riêng nhng có bàn tay vô hình lại dẫn dắt họ thúc đẩy lợi ích chung, phân công lao động hoạt động thị trờng trở thành nguyên nhân tạo nên cải dân tộc Nhng sống lại nảy sinh nghịch lý: Dân tộc giàu, nhng ngời dân đâu phải lúc sung sớng, phận dân c giàu lên phận dân c khác lại nghèo Đó khoảng cách phân hoá giàu nghèo xà hội Hiện nay, có nhiều quan niệm khác đói nghèo Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu nghèo đói giới nhà khoa học Việt Nam ®a kh¸i niƯm vỊ ®ãi nghÌo nh sau: * Nghèo: Là tình trạng phận dân c có mức sống dới ngỡng quy định nghèo Nhng ngỡng quy định phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể địa phơng, thời kỳ, tức tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển kinh tế - xà hội địa phơng quốc gia Tuy nhiên, nghèo đợc phân chia thành mức khác nhau: - Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân c thuộc diện nghèo khả thoả mÃn nhu cầu tối thiểu sống nh: thiếu ăn nhng không đứt bữa, mặc không lành, không đủ ấm, khả phát triển sản xuất - Nghèo tơng đối tình trạng phận dân c thc diƯn nghÌo cã møc sèng díi møc trung b×nh cộng đồng địa phơng nơi họ sinh sống xét phơng diện - Đói: Là tình trạng cđa mét bé phËn d©n c nghÌo cã møc sèng dới mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân c năm cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc chí nhà ở, không đủ hàm lợng calo cung cấp hàng ngày , đứt bữa, thờng vay mợn cộng đồng, thiếu khả chi trả * Đói gay gắt : tình trạng phận dân c cã møc sèng díi møc tèi thiĨu cđa nhu cÇu, không đủ ăn, không đủ mặc, chịu đứt bữa hàm lợng calo cung cấp cho ngời ngày lµ rÊt thÊp (díi 2.100 kalo/ ngêi/ ngµy) T thc vào khả đảm bảo nhu cầu lơng thực, thực phẩm để trì sống năm mà phân loại thành hộ thiếu đói hộ đói thờng xuyên Thớc đo đói nghèo Việt Nam Đói nghèo quốc gia khác khác mức độ, số lợng thay đổi theo thời gian không gian Ngời nghèo quốc gia có thĨ cã møc sèng trung b×nh so víi qc gia khác Do vậy, đói nghèo mang ý nghĩa tơng đối, phản ánh tợng kinh tế - xà hội, văn hoá gắn liền thời điểm lịch sử cụ thể, với điều kiện chủ quan, khách quan quốc gia, dân tộc Việc đánh giá đói nghèo cần dựa vào nội dung sau: - Chỉ tiêu là: Thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng năm đợc đo tiêu giá trị vật quy đổi Thu nhập đợc hiểu thu nhập tuý Đối với hộ nông dân thu nhập đợc xác định b»ng hiƯu sè thu nhËp trõ ®i mäi chi phÝ sản xuất - Chỉ tiêu phụ là: Dinh dỡng bữa ăn, nhà ở, mặc điều kiện học hành, chữa bệnh, lại Việt Nam việc vận dụng cách tính giới vào việc xác định chuẩn mực nghèo đói đảm bảo hai yêu cầu là: Phản ánh thực trạng đói nghèo nớc ta, phù hợp với khả giải theo mục tiêu chơng trình quốc gia xoá đói, giảm nghèo, bớc hoà nhập so s¸nh víi chn mùc qc tÕ Theo c¸ch x¸c định nh chuẩn mực đói nghèo Việt Nam đợc công bố qua thời kỳ cụ thể nh sau: * Năm 1993: Hộ đói hộ có thu nhập bình quân đầu ngời tháng quy đổi gạo dới 13 kg thành thị, dới kg nông thôn; * Năm 1997: Chuẩn mực đói nghèo đợc quy định Thông báo số 1751/TB - LĐTBXH ngày 20/5/1997 Bộ Lao động TBXH nh sau: - Hộ đói hộ có mức thu bình quân ngời hộ tháng quy gạo dới 13 kg tơng đơng 45.000 đồng - Hộ nghèo đợc phân theo ba vùng có mức thu bình quân quy gạo: + Vùng nông thôn miền núi hải đảo dới 15kg/ngời/tháng (tơng đơng 55.000 đồng) + Vùng nông thôn, đồng bằng, trung du dới 20kg/ngời/tháng (tơng đơng 70.000 đồng) + Vùng thành thị dới 25kg/ngời/tháng (tơng đơng 90.000 đồng) * Năm 2001: Chuẩn mực hộ nghèo đói đợc điều chỉnh theo Quyết định 1143/2000/QĐ - LĐTBXH, ngày 01/11/2000 Bộ LĐTBXH việc điều chỉnh chuẩn mực hộ đói nghèo giai đoạn 2001 - 2005 nh sau: Những hộ có thu nhập bình quân đầu ngời dới mức quy định nêu sau đợc xác định hộ nghèo: - Vùng nông thôn miền núi, hải đảo 80.000đ/tháng, 960.000đ/năm; - Vùng nông thôn đồng 100.000đ/tháng, 1.200.000đ/năm; - Vùng thành thị 150.000đ/tháng, 1.800.000đ/năm * Năm 2005: Chuẩn mực hộ nghèo đói đợc điều chỉnh theo Quyết định 170/QĐ - TTg, ngày 08/7/2005 Thủ tớng Chính phủ vỊ viƯc ®iỊu chØnh chn mùc ®ãi nghÌo giai đoạn 2006 - 2010 nh sau: - Vùng nông thôn đồng dới 200.000 đồng/ngời/tháng, 2.400.000 đồng/ngời/năm; - Vùng thành thị dới 260.000 đồng/ngời/tháng, 3.120.000 đồng/ngời/năm Tóm lại: Đói nghèo vấn đề kinh tế - xà hội, văn hoá biểu kinh tế, sản xuất kém, thu nhập thấp không đủ để thoả mÃn nhu cầu ăn, mặc, ở, lại Đi liền với đói nghèo nạn suy dinh dỡng, nạn thất nghiệp, thất học, bệnh tật lây lan, nạn suy giảm thị lực, tuổi thọ Đói nghèo đà kéo theo gia tăng tệ nạn xà hội, làm ổn định xà hội Do vậy, xoá đói giảm nghèo vấn đề xúc quốc gia, dân tộc Để giải trớc hết biện pháp kinh tế, nhiên, không xem nhẹ mặt xà hội, sách xà hội II quan điểm chủ nghĩa mác - lênin, t tởng hồ chí minh quan điểm đảng, nhà nớc ta xoá đói giảm nghèo Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh xoá đói giảm nghèo 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Đói nghèo phân hoá giàu nghèo tợng có tính lịch sử xà hội, tồn từ xa xa Do trình độ phát triển kinh tế xà hội giai đoạn lịch sử khác nhau, có biểu khác thời kỳ Bên cạnh ngời giàu có, giả ngời bình dân, số phận sống nghèo khổ, thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu tri thức văn hoá, điều kiện chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, điều kiện thoả mÃn nhu cầu sống tối thiểu ngời Đói nghèo không xuất tồn dới chế độ công xà nguyên thuỷ, chế độ nô lệ, chế độ phong kiến với trình độ phát triển thấp lực lợng sản xuất, mà thời đại ngày nay, mà thành tựu khoa học kỹ thuật vô to lớn đà làm tăng đáng kể lợng cải vật chất giàu có cho ngời, phận không nhỏ nhân loại lâm vào cảnh đói nghèo Do đó, giải vấn đề đói nghèo đợc đặt nh nhiệm vụ quan trọng, mục tiêu phát triển quốc gia, dân tộc Có nhiều cách lý giải giải khác tợng đói nghèo, phụ thuộc vào nhân sinh quan giới quan ngời, trờng phái, giai cấp, chế độ trị Đối với nớc ta, việc xem xét tợng đói nghèo đòi hỏi phải đứng quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, lập trờng cách mạng giai cấp công nhân Theo C.Mác Ph.Ăngghen, nguồn gốc sâu xa tình trạng đói nghèo chế độ t hữu, t nhân, t chủ nghĩa t liệu sản xuất, chế độ ngời áp bóc lột ngời Đói nghèo sản phẩm phân bố không quyền lực xà hội Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản, C Mác Ph.Ăngghen viết thời đại lịch sử trớc hầu nh khắp nơi, thấy xà hội hoàn toàn chia thành đẳng cấp khác nhau, thang chia thnàh nấc thang địa vị xà hội ”1 Khi x· héi chun sang Chđ nghÜa t bản, hố phân biệt giàu nghèo không mà khoảng cách ngày sâu rộng ngời lao động trở thành ngời nghèo khổ nạn nghèo khổ tăng lên nhanh dân số cải2 giai cấp t sản đại sinh từ lòng xà hội phong kiến đà bị diệt vong, C-Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tËp, tËp IV Nxb Sù thËt, H 1987, tr 582 C-Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập IV Nxb Sự thật, H 1987, tr 582 10 ... hoá sở lý luận thực tiễn công tác xoá đói giảm nghèo Đánh giá thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo địa phơng, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang Kết... nghèo Chơng II: Thực trạng đói nghèo công tác xoá đói, giảm nghèo huyện Ninh Giang từ năm 2005 đến năm 2007 Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo huyện Ninh Giang... vào nâng cao hiệu công tác xoá đói giảm nghèo huyện Ninh Giang Hơn tỉnh Hải Dơng nghiên cứu dạng phác thảo, cha hệ thống Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn Công tác xoá đói, giảm nghèo địa bàn