Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ TRỒNG LẠC ĐỐI VỚI GIỐNG TB25 VÀ GIỐNG TK10 TRONG VỤ XUÂN 2017 TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60620110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TUẤN MINH HUẾ - 2017 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực vụ Xuân 2017, hướng dẫn TS Vũ Tuấn Minh Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố sử dụng luận văn nước Tơi xin cam đoan rằng, trích dẫn giúp đỡ luận văn thông tin đầy đủ trích dẫn chi tiết rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng tri ân biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Vũ Tuấn Minh người hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm Huế truyền dạy kiến thức định hướng giúp chọn lựa đề tài phù hợp với chuyên môn khả Tơi xin chân thành cảm ơn đến Phịng cơng nghệ sinh học – Trung tâm giống kỹ thuật trồng Phú n, phịng thí nghiệm mơn Nơng hóa thổ nhưỡng – khoa nơng học, trường Đại học Nông Lâm Huế giúp phân tích số số liệu đề tài Tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến bà nông dân nơi thực đề tài giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, quan, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập hồn thành đề tài Huế, ngày 15 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Cây lạc xếp vào loại nông sản chủ lực tỉnh Phú n nói chung huyện Đơng Hịa nói riêng thời gian đến Tuy nhiên, diện tích sản lượng lạc cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm Có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân người dân chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật như: bố trí mật độ, phân bón phù hợp cho giống lạc chưa phát huy hết tiềm giống lạc Mặc khác, địa phương chưa có nghiên cứu cụ thể mật độ cho giống lạc nhằm góp phần cải thiện để tăng suất, sản lượng nên tiến hành nghiên cứu vấn đề Thí nghiệm tiến hành vụ Xn 2017 huyện Đơng Hịa, ., tỉnh Phú Yên với hai yếu tố giống mật độ bố trí thí nghiệm theo kiểu lớn-ơ nhỏ với lần nhắc lại Kết thí nghiệm cho thấy ảnh hưởng mang tính chất đặc trưnghết sức cụ thể yếu tố mật độ đến tiêu sinh trưởng, phát triển giống lạc, suất mức độ nhiễm loại sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành suất suất yếu tố cấu thành suất haicác giống lạc TK10, TB25 Tổng thời gian sinh trưởng cơng thức thí nghiệm dao động từ 108 – 115 ngày Việc sử dụng giống bố trí mật độ cho thấy có ảnh hưởng cách hữu đến chiều cao cây, dài cành cấp 1, cấp khả phân cành lạc Số lượng nốt sần rễ chủ yếu yếu tố mật độ chi phối Chỉ tiêu sinh lý biểu mối quan hệ này; Về diện tích cá thể giảm số diện tích lại tăng tăng mật độ gieo trồng Khả tích lũy chất khơ giảm dần mật độ dày giống TB25 có khả tích lũy chất khơ cao giống TK10 Kết nói lên yếu tố giống ảnh hưởng trực tiếp đến hàm lượng lipid hàm lượng protêin hạt lạc, cụ thể Hhàm lượng lipid protêin giống lạc TK10 đạt cao giống TB25.Kết nói lên yếu tố giống ảnh hưởng trực tiếp đến hàm lượng lipid hàm lượng protêin hạt lạc Diễn biến sâu bệnh hại có xu hướng cao mật độ trồng dày Trong đối tượng sâu bệnh hại xuất thí nghiệm bệnh héo rũ giảm rõ rệt giống TK10 Năng suất thực thu trung bình hai giống dao động 23,54 – 31,78 tạ/ha, mật độ 41 cây/m2 có suất thực thu trung bình cao mật độ 30 cây/m2 có suất thực thu trung bình thấp Khi tăng mật độ gieo trồng suất thực thu tăng đạt tối đa mật độ 41 cây/m2 với giống TK10 45 cây/m2 với giống TB25, tiếp tục tăng mật độ gieo trồng suất thực thu giảm cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng, nước tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại tăng làm khuyết mật độ ruộng từ làm giảm suất lQua kết thí nghiệm cho thấy hai giống lạc TB25 TK10 trồng vụ Xn 2017 huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên giống sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao, mật độ trồng thích hợp cho Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv giống TB25 45 cây/m2 mật độ trồng thích hợp cho giống TK10 41 cây/m2 Trong khn khổ đề tà mạnh dạn đề xuất giống TK10 bổ sung vào cấu giống huyện đồng thời khuyến cáo mật độ trồng hợp lý cho giống lạc kỹ thuật chăm sóc số giống lạc trồng sản xuất, nhằm nâng cao suất lạc địa phương Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung lạc 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Vai trò giá trị .6 1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn bố trí mật độ gieo trồng cho giống trồng 11 1.3 Tình hình sản xuất lạc 12 1.3.1 Tình hình sản xuất lạc giới .12 1.3.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 14 1.3.3 Tình hình sản xuất lạc tỉnh Phú n huyện Đơng Hịa .16 1.4 Một số kết nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lạc giới Việt Nam 19 1.4.1 Một số kết nghiên cứu lạc giới .19 1.4.2 Một số kết nghiên cứu lạc Việt Nam 21 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu .26 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vi 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 26 2.3.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 28 2.4 Biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 31 2.4.1 Làm đất, lên luống .31 2.4.2 Mật độ, khoảng cách gieo hạt 32 2.4.3 Phân bón 32 2.4.4 Chăm sóc .32 2.4.5 Phòng trừ sâu bệnh hại 32 2.4.6 Thu hoạch, bảo quản 33 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.6 Diễn biến thời tiết khí hậu thời gian thí nghiệm 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển giống lạc TB25 TK10 35 3.1.1 Tỷ lệ mọc mầm thời gian giai đoạn sinh trưởng, phát triển hai giống lạc TB25 TK10 35 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ đến động thái tăng trưởng chiều cao thân giống lạc TB25 TK10 .38 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến khả phân cành giống lạc TB25 TK10 40 3.1.4 Ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến chiều dài cành cấp 1,2 giống lạc TB25 TK10 .41 3.1.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến hoa hai giống lạc TB25 TK10 45 3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số tiêu sinh lý .49 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tiêu diện tích số diện tích hai giống lạc TB25 TK10 .49 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến hình thành nốt sần hữu hiệu hai giống lạc TB25 TK10 52 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vii 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số tiêu sinh hóa đánh giá chất lượng lạc 57 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến mức độ nhiễm loại sâu bệnh hai giống lạc TB25 TK10 61 3.4.1 Mức độ nhiễm sâu hại 61 3.4.2 Mức độ nhiễm bệnh hại .63 3.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất hai giống lạc TB25 TK10 .65 3.6 Năng suất lý thuyết suất thực thu hai giống lạc 70 3.7 Hiệu kinh tế: 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .75 Kết luận 75 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 Nghĩa từ Từ viết tắt Đ/C Đối chứng FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc CS Cộng CLAN Mạng lưới đậu đỗ cốc châu Á ICRISAT Viện Quốc tế Nghiên cứu trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn D.H Duyên hải Đ.B.S Đồng sông VKHKTNNVN Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam NXB Nhà xuất NN Nông nghiệp PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma viii TB Trung bình ĐVT Đơn vị tính LAI Chỉ số diện tích KHKT Khoa học kỹ thuật KHKT NN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu P100 hạt Khối lượng 100 hạt P100 Khối lượng 100 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần sinh hóa số hạt lấy dầu Bảng 1.2 Tình hình xuất kim ngạch xuất lạc Việt Nam Bảng 1.3 Khả cố định nitơ lạc số họ đậu 10 Bảng 1.4 Tỷ lệ số chất dinh dưỡng thân lạc phân chuồng 10 Bảng 1.5 Diện tích, suất sản lượng lạc giới .12 Bảng 1.6 Diện tích, suất, sản lượng lạc Việt Nam 14 Bảng 1.7 Tình hình sản xuất lạc tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2012-2016 .17 Bảng 2.1 Tình hình thời tiết, khí hậu phạm vi thời gian nghiên cứu 33 Bảng 3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ mọc thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống lạc TB25 TK10 36 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao thân giống lạc TB25 TK10 .38 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số cành cấp 1, cấp hai giống lạc TB25 TK10 .40 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ix Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp .42 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp .44 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến hoa hai giống lạc TB25 TK10 46 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mật độ trồng đến diện tích số diện tích hai giống lạc TB25 TK10 50 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số lượng nốt sần hữu hiệu hai giống lạc TB25 TK10 số thời kỳ 53 Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ trồng đến khối lượng khô giống lạc qua thời kỳ theo dõi 55 Bảng 3.10 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chất lượng hạt lạc hai giống thí nghiệm 58 Bảng 3.11 Ảnh hưởng mật độ trồng giống đến tình hình nhiễm sâu hại lạc 62 Bảng 3.12 Ảnh hưởng mật độ trồng giống đến tình hình nhiễm bệnh hại lạc 64 Bảng 3.13 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất giống lạc tham gia thí nghiệm .67 Bảng 3.14 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất lý thuyết suất thực thu giống lạc TB25 TK10 70 Bảng 3.15 Ảnh hưởng mật độ trồng đến thu nhập hai giống lạc TB25 TK10 74 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma x DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao thân cơng thức qua giai đoạn theo dõi 39 Biểu đồ 3.2 Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp công thức qua giai đoạn theo dõi .43 Biểu đồ 3.3 Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp hai công thức qua giai đoạn theo dõi 45 Biểu đồ 3.4 Hàm lượng vật chất khô hạt lạc 59 Biểu đồ 3.5 Hàm lượng N theo vật chất khô hạt lạc 59 Biểu đồ 3.6 Hàm lượng Protêin lipid có hạt lạc .61 Biểu đồ 3.7 Ảnh hưởng mật độ đến tổng số số hai giống lạc TB25 TK10 .68 Biểu đồ 3.8 Ảnh hưởng mật độ đến khối lượng 100 quả, 100 hạt hai giống lạc tham gia thí nghiệm .69 Biểu đồ 3.9 Khối lượng trung bình hai giống lạc thí nghiệm 72 Biểu đồ 3.10 Ảnh hưởng mật độ đến suất lý thuyết suất thực thu hai giống lạc thí nghiệm .72 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lạc (Arachis hypogaea L.) công nghiệp ngắn ngày, lấy dầu có giá trị kinh tế cao, hạt lạc từ lâu sử dụng làm thực phẩm cho người nguyên liệu quan trọng cơng nghiệp chế biến Hạt lạc có hàm lượng dầu cao, dầu thô từ 40 đến 60% Trong thành phần sinh hóa hạt lạc cịn có Protêin thơ đạt 20 – 37,5%, Gluxit đạt - 22% Xellulo đạt - 8% (Lê Văn Chánh, 2013) Trong số loại lấy hạt có dầu giới lạc đứng thứ sau đậu tương diện tích sản lượng Hiện nay, Ấn Độ nước đứng đầu giới diện tích (8 triệu ha), Trung Quốc đứng đầu giới sản lượng (12,64 triệu tấn) Mỹ lại nước có suất lạc bình quân cao nhất, đạt 2,99 tấn/ha (niên vụ 1999/2000) Ở Việt Nam, số loại công nghiệp hàng năm lạc chiếm 34,08% tổng số diện tích cơng nghiệp hàng năm sản lượng lạc đứng thứ sau mía (niên giám thống kê năm 2015) Bên cạnh việc cho hiệu kinh tế cao, lạc cịn trồng có vai trị cải tạo đất nhờ vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh rễ Đồng thời thân lạc loại phân xanh tốt thành phần dinh dưỡng thân lạc cao nhiều số loại phân hữu khác, đặc biệt đạm Theo Đường Hồng Dật (2007), đem so sánh thành phần thân lạc có 4,45% N, thân phân xanh có 3,30% N phân chuồng có 1,80% N Ngồi ra, lạc có khả tạo tính đa dạng hóa cho sản xuất nơng nghiệp hình thức trồng thuần, trồng xen canh, trồng gối vụ nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp che phủ bảo vệ đất chống xói mịn rửa trơi Đồng thời, sản phẩm phụ (thân lá, vỏ quả…) lạc làm thức ăn cho chăn nuôi tốt Trong năm qua, sản xuất lạc nước ta đạt kết đáng ghi nhận, suất lạc bình quân nước tăng tử 21,1 tạ/ha (năm 2010) lên 22,6 tạ/ha (năm 2015) Theo kế hoạch chuyển đổi trồng, lạc xếp vào loại nông sản chủ lực tỉnh Phú Yên nói chung huyện Đơng Hịa nói riêng, trồng quan trọng công thức luân canh, thâm canh, tăng vụ góp phần tăng thu nhập đơn vị diện tích Tuy nhiên, diện tích sản lượng lạc thấp, chưa tương xứng với tiềm Có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân người dân chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật như: bố trí mật PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma độ, phân bón phù hợp cho giống lạc chưa phát huy hết tiềm giống lạc Trong thực tế có nhiều kết nghiên cứu mật độ cho số giống lạc phổ biến song với mục đích so sánh để có lựa chọn mật độ thích hợp cho giống đưa vào sản xuất địa phương nhằm góp phần cải thiện để tăng suất, sản lượng giống lạc địa bàn huyện Đơng Hịa nói riêng tồn tỉnh Phú n nói chung chưa nên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mật độ trồng lạc giống TB25 giống TK10 vụ Xuân 2017 huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung Xác định mật độ trồng hợp lý cho giống lạc (TK10 TB25) vụ Xn huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên Mục tiêu cụ thể - Đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển giống lạc - Đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng đến suất, yếu tố cấu thành suất hiệu kinh tế giống lạc Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học - Là cơng trình khoa học xác định mật độ trồng thích hợp cho giống lạc vụ Xuân 2017 địa phương - Kết nghiên cứu làm sở khoa học để hồn thiện quy trình thâm canh lạc đạt suất cao huyện Đơng Hịa - Làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên cứu đạo sản xuất lạc Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài góp phần xác định mật độ trồng thích hợp kỹ thuật chăm sóc số giống lạc trồng sản xuất, nhằm nâng cao suất lạc địa phương PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu có giá trị cho cán kỹ thuật tham khảo định hướng nghiên cứu, tài liệu tập huấn kỹ thuật cho nông dân địa bàn huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n - Kết đề tài áp dụng vào sản xuất khắc phục yếu tố hạn chế suất giải pháp kỹ thuật tổng hợp góp phần nâng cao suất, hiệu kinh tế sản xuất lạc - Kết nghiên cứu đề tài góp phần bước cải thiện cách sản xuất cho người dân mở rộng quy mơ diện tích trồng hướng đến sản xuất bền vững nâng cao thu nhập cho người dân địa phương huyện (vì lạc nói riêng họ đậu nói chung có tác dụng cải tạo đất) PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung lạc 1.1.1 Nguồn gốc phân bố Cây lạc có tên khoa học Arachis hypogaea, thuộc họ Leguminiseae, họ phụ Papilionaceae, giống Arachis Là niên, thích hợp với vùng nhiệt đới cận nhiệt đới (Nguyễn Bảo Vệ Trần Thị Kim Ba, 2005) Lạc công nghiệp, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Được trồng hàng trăm nước giới coi trồng chủ yếu nhiều nước, lạc xếp thứ 13 thực phẩm, xếp thứ nguồn dầu thực vật thứ trồng cung cấp protêin (Nguyễn Minh Hiếu, 2003) Nguồn gốc, tiến hố q trình phân loại lạc đến chưa khẳng định Qua nhiều thập kỷ, dựa vào tài liệu nhà sử học, tự nhiên học, khảo cổ học ngôn ngữ học người ta cho lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ trồng vào khoảng năm 2.500 trước Công nguyên Lạc mang đến Châu Phi, Châu Âu Châu Á vào năm cuối kỷ XVII người Tây Ban Nha Bồ Đào Nha (Chu Thị Thơm, 2006), (Lê Văn Tri, 2002) Cây lạc trồng từ 40o vĩ Bắc đến 40o vĩ Nam, thuộc vùng nhiệt đới vùng ấm áp giới Tuy nhiên phân bố diện tích, suất, sản lượng lại tập trung khơng khu vực trồng lạc khác giới, tập trung chủ yếu ba châu lục châu Á, châu Phi châu Mỹ (Ưng Định, Đặng Phú, 1978) - Nguồn gốc địa lý: Cây lạc du nhập vào Việt Nam từ đến chưa xác minh rõ, mặt địa lý lạc du nhập vào nước ta từ Indonesia nơi có nhiều mối quan hệ lịch sử trồng lúa nước, trồng dừa, trồng tre Vì lạc từ nước vào Việt Nam, đồng thời từ Trung Quốc vào Việt Nam (Nguyễn Văn Dĩnh cs., 2004) - Nguồn gốc thương mại tôn giáo: Vào kỷ XVI người Châu Âu phát triển mạnh thương mại tôn giáo với nước Châu Á Người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan đến Việt Nam buôn bán truyền đạo miền Trung Có thể lý mà hình thành nên vùng trồng lạc tập trung lớn Cùng với người châu Âu, người Trung Quốc đưa lạc vào tỉnh phía bắc mà hình thành nên vùng trồng lạc đồng Bắc Bộ trung du Bắc Bộ Tuy nhiên người ta thấy lạc du nhập vào Việt Nam muộn so với nước Châu Á khác (Nguyễn Danh Đông, 1984) PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Ở Việt Nam lạc trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau: Vùng trung du Bắc bộ, lạc trồng chủ yếu đất bạc màu Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc; vùng đồng Bắc trồng chân bãi ven sông, chân đất màu hay chân đất màu – lúa; vùng Trung Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh lạc trồng đất cát ven biển chính; vùng Nam vùng Tây Nguyên lạc trồng đất cát, đất đỏ đất đen; vùng Đông Nam lạc trồng chủ yếu chân đất cát, đất đỏ đất đen (Tạ Quốc Tuấn, Trần Quang Lợt, 2006) 1.1.2 Đặc điểm thực vật học Rễ lạc thuộc loại rễ cọc bao gồm rễ rễ bên Khi lạc thật rễ tương đối hồn chỉnh Bộ rễ ăn sâu 18 - 30 cm rộng khoảng 30 - 40 cm Sự phát triển hệ rễ thời kỳ đầu nhanh chậm dần vào kỳ cuối Trên rễ lạc có nhiều nốt sần, tạo thành vi khẩn Rhizobium sống cộng sinh với hệ rễ, lạc có khả cố định nitơ phân tử khơng khí thành đạm cung cấp cho đất trồng (Nguyễn Lân Dũng, 1979), (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) Thân lạc thuộc loại thân thảo gỗ Thân lạc thường cao khoảng 25 – 50 cm, lúc non thân lạc hình trịn đặc, già có hình góc cạnh rỗng Cây lạc phân cành từ gốc Cành cấp mọc từ gốc thường có nhiều hoa, cành cấp mọc từ cành cấp thường hoa Số cành/cây khác tùy giống có ảnh hưởng trực tiếp đến số hoa (Nguyễn Khoa Chi, 1987), (Trần Văn Điền, 1990), (Nguyễn Danh Đông cs., 1984) Lá lạc loại kép lông chim chẵn, gồm hai đơi chét mọc đối nhau, hình trái xoan ngược Hai mầm có vai trị cung cấp chất dinh dưỡng cho giai đoạn đầu Hai kèm hình mũi mác có nhiệm vụ bảo vệ mầm, thật có màu xanh thẫm nhọn đầu Diện tích đạt tối đa thời kỳ hình thành hạt lại giảm nhanh thời kỳ chín Khi hoa tắt khơng mọc thêm (Nguyễn Danh Đông cs., 1984), (Chu Thị Thơm cs., 2006) Hoa lạc mọc nách thành chùm - hoa/chùm Hoa lạc hoa lưỡng tính, có màu vàng, khơng có cuống, gồm thành phần: đài hoa, cánh hoa, bắc, nhụy nhị Lạc tự thụ phấn nghiêm ngặt, hoa nở tự thụ phấn xong, sau cuống nhụy mọc dài, nghiêng xuống, đầu bầu nhụy cắm vào đất Q trình phân hóa hoa kéo dài nên q trình nở hoa kéo dài (Nguyễn Lân Dũng, 1979), (Nguyễn Danh Đơng, 1984) Quả lạc có hình kén, dài – cm, rộng 0,5 – cm đầu dính với tia, thắt ngăn hạt, vỏ cứng có gân mạng, chứa từ – hạt Quả lạc có hai phận bầu hoa tia Tia mô phân sinh nằm gốc bầu hoa hình thành, chiều dài tia PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma khoảng – 16 cm, giống đứng cây, hoa phần thân cành trở lên có điều kiện hình thành Quả lạc bầu hoa phát triển thành, sau thụ tinh - ngày tia lạc bắt đầu dài - ngày đưa bầu vào sau đất Bầu hoa phát triển theo tư nằm ngang với mặt đất độ sâu – cm (Đinh Xuân Đức, 2009) Hạt lạc gồm có vỏ lụa phơi, vỏ lụa mỏng bao bọc ngồi phơi có màu phớt hồng, trắng hồng, đỏ, đỏ sẫm, tím nhạt, tím đậm, có vân, khơng vân tùy vào đặc điểm di truyền giống Phơi hạt gồm có mầm trụ mầm Trong hạt có nhiều tế bào màng mỏng chứa dầu, tinh bột chất hữu tạo hương vị (Lê Song Dự Nguyễn Thế Côn, 1979) Căn vào thời gian sinh trưởng lạc, người ta chia thành lạc làm hai loại: giống chín sớm có thời gian sinh trưởng từ 90 – 125 ngày, giống chín muộn có thời gian sinh trưởng từ 140 – 160 ngày Dạng chín muộn trội hồn tồn so với dạng chín sớm Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển lạc từ 24oC – 33oC, 12oC hạt lạc không nảy mầm, từ 15oC tỷ lệ nảy mầm cao, 17oC hoa không thụ phấn, yêu cầu ẩm độ khoảng 60 - 70%, lượng mưa phân bố Đất thích hợp cho trồng lạc đất có màu sáng, thoát nước nhanh, dễ vỡ, lượng canxi, lân, chất hữu vừa phải, mùn 2%, pH=6,0 - 6,4 (Nguyễn Danh Đơng cs., 1984) 1.1.3 Vai trị giá trị 1.1.3.1 Giá trị sử dụng Lạc trồng đa tác dụng cấu trồng nhiều quốc gia giới, cung cấp nguồn nguyên liệu chất lượng cao với tỷ lệ dầu 45 - 50%, protêin dễ tiêu hóa 23 - 25%, khống chất vitamin (Nguyễn Lân Dũng, 1979) Tồn lạc có giá trị sử dụng sản phẩm sử dụng hạt lạc Hạt lạc có chứa đầy đủ chất đại diện cho tất nhóm chất hóa học, hợp chất nhiều chất vơ Các chất chia thành nhóm sau: Lipit, protêin, gluxit, photphatit, glucozit, hydrocacbua, axitamin, andehyt xeton, chất sáp, chất vô cơ, chất có màu Trong đó, hàm lượng lipit chiếm tỉ lệ cao nhất, sau đến protêin gluxit (Đỗ Tấn Dũng, 2006) Hàm lượng dinh dưỡng lạc cân đối so với số lấy dầu khác, thể qua bảng 1.1 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Bảng 1.1 Thành phần sinh hóa số hạt lấy dầu Loại hạt Chất béo Chất đạm Chất bột Chất khoáng Lạc 40,2 – 60,7 20,0 – 33,7 6,0 – 22,0 1,8 – 4,6 Vừng 46,2 – 61,0 17,6 – 27,0 6,7 – 19,6 3,7 – 7,0 Đậu tương 10,0 – 28,0 35,0 – 52,0 28,0 4,4 – 6,0 Hướng dương 40,0 – 67,8 21,0 – 30,4 2,0 – 6,5 3,2 – 5,4 ( Nguồn: Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt, 1999) Do hạt lạc có giá trị kinh tế nên từ lâu người ta sử dụng lạc nguồn thực phẩm quan trọng Trên giới, có khoảng 80% số lạc sản xuất dùng làm dầu ăn, khoảng 12% dùng chế biến thành nhiều sản phẩm khác bánh, mứt, kẹo, bơ… khoảng 6% dùng cho chăn nuôi, 2% dành cho xuất (Tạ Quốc Tuấn Trần Quang Lợt, 2006) Ngồi ra, khơ dầu lạc nguồn bổ sung chất đạm chất béo quan trọng chế biến thức ăn gia súc tổng hợp, khô lạc nhân sau ép dầu có khoảng 10% nước, 45% prôtêin, 8% lipit, 4,8% cenlulose, 25% gluxit 6,5% loại muối khoáng Thân lạc sau thu hoạch sử dụng làm thức ăn cho trâu bị làm phân bón cách ủ hoai mục với loại phân khác cày vùi ruộng Lạc họ đậu, rễ mang nhiều nốt sần nên có tác dụng làm giàu nguồn đạm cho đất lạc xem trồng lý tưởng công tác cải tạo, bồi dưỡng đất tốt loại đất xám bạc màu, đất phù sa cổ, đất bị rửa trơi thối hóa nhanh, đất có hàm lượng mùn dinh dưỡng thấp (Tạ Quốc Tuấn Trần Quang Lợt, 2006) 1.1.3.2 Giá trị kinh tế Lạc trồng đứng đầu nhóm lấy dầu thực vật (cả diện tích sản lượng) Sản xuất lạc trở thành ngành mang lại hiệu kinh tế cao lạc trồng ngắn ngày, có khả thích ứng rộng, canh tác nhiều loại đất, vùng đất màu mỡ khơng cần nhiều phân bón (Nguyễn Bảo Vệ Trần Thị Kim Ba, 2005) Trên thị trường thương mại giới, lạc mặt hàng nông sản xuất đem lại kim ngạch cao nhiều nước Theo số liệu FAO, giới có 100 nước trồng lạc Ở Senegal, giá trị từ lạc chiếm 1/2 thu nhập, chiếm 80% giá trị xuất Ở Nigieria, lạc sản phẩm chế biến từ lạc thường chiếm 60% giá trị xuất khẩu, nước đem bán 15% sản lượng hàng năm (Nguyễn Danh Đông, 1984) PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Châu Á châu Mỹ châu lục có khối lượng lạc xuất lớn nhất, chiếm 80,02% khối lượng lạc giới Ngược lại, châu Âu khu vực có nhu cầu nhập lạc lớn giới Các nước xuất lạc nhiều giới năm gần Ấn Độ, Argentina, Mỹ, Trung Quốc, Hà Lan Việt Nam đứng thứ 20 xuất lạc Các nước nhập lạc chủ yếu Hà Lan, Indonesia, Mexico, Liên bang Nga, Mỹ Từ năm 2007 - 2011, EU thị trường nhập lạc lớn giới, chiếm khoảng 30% tổng lượng nhập toàn cầu, với khoảng 460 nghìn lạc năm Tiếp đến thị trường Hà Lan, nhập 280 nghìn năm Những năm cuối kỷ XX, lạc số mặt hàng nông sản xuất chủ lực nước ta, với khối lượng xuất lớn có giá trị cao, đạt kim ngạch xuất hàng năm 100 triệu USD Phần lớn lạc sản xuất hàng năm nước ta dành cho xuất khẩu, có năm xuất đến 70% sản lượng Bình quân hàng năm nước ta xuất khoảng 70 - 80 nghìn lạc nhân qua nước Pháp, Italia, Đức… đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn Tuy nhiên, chất lượng xuất lạc Việt Nam chưa thật đáp ứng thỏa mãn nhu cầu nhập số nước Vì vậy, nên số nước như: Hồng Kơng, Đài Loan chuyển sang mua lạc Trung Quốc (Phạm Văn Thiều, 2002) Bảng 1.2 Tình hình xuất kim ngạch xuất lạc Việt Nam Xuất Kim ngạch xuất (nghìn tấn) (triệu USD) 2008 14,30 13,70 2009 38,80 21,52 2010 21,00 22,50 2011 6,50 7,14 2012 4,00 5,61 Năm (Nguồn: FAOSTAT, 2015) Trong năm gần tình hình xuất lạc nước ta giảm Nguyên nhân chủ yếu chất lượng lạc Việt Nam thấp thị trường giới bấp bênh nên thị trường xuất lạc năm gần chưa thực ổn định lượng lạc xuất tăng, giảm theo năm Năm 2008, xuất lạc đạt 14,30 nghìn với kim ngạch gần 13,70 triệu USD; sang năm 2009, xuất lạc tăng lên 38,80 nghìn PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma (gấp 2,7 lần) với kim ngạch đạt 21,52 triệu USD, sau giảm nhiều qua năm, đến năm 2012 giảm 72% lượng 60% giá trị so với năm 2008 Vì ta cần nâng cao giá trị chất lượng nông sản phẩm để đạt kim ngạch cao mở rộng thị trường xuất Xuất lạc quy định theo phân loại thương phẩm thường chia thành loại theo khối lượng; loại 1: 160-180 hạt/100g, loại 2: 200-220 hạt/100g, loại 3: 230-270 hạt/100g Bên cạnh đó, muốn tăng thu nhập từ lạc phải đa dạng hóa sản phẩm, ngồi lạc nhân cần phải xuất dầu lạc, khô dầu, nắm bắt thị trường nhạy bén để đầu tích trữ lạc khô Với định hướng phát triển lấy dầu nói chung, có lạc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xác định trồng trọng điểm chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Trên sở hệ thống giải pháp kỹ thuật tổng hợp đồng bộ, tiếp thu kinh nghiệm thành tựu nước thời gian đến sản xuất lạc, nước ta có điều kiện để đạt đầy đủ tiêu chí xuất Góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững, tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân trồng lạc Tuy thị trường lạc nhân giới bấp bênh xuất lạc nhân ngành hàng nông sản tiềm có giá trị xuất cao nhu cầu thị trường giới lớn Hiện nay, lạc nhân xếp vào mặt hàng nông sản xuất chủ lực nhiều nước 1.1.3.3 Vai trò cải tạo đất luân canh, xen canh trồng Lạc đậu có khả cố định nitơ sinh học, q trình chuyển hóa nitơ phân tử khơng khí thành đạm cung cấp cho đất trồng thông qua hoạt động sống vi sinh vật Vì vậy, lạc trồng có tác dụng cải tạo, bồi dưỡng đất, có vị trí quan trọng chế độ luân canh với nhiều loại trồng khác, việc chống xói mịn, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Trong hệ thống cố định nitơ sinh học, cố định nitơ cộng sinh vi khuẩn nốt sần (Rhizobium) đậu quan trọng nhất, ước tính đạt 80 triệu năm, tương đương với lượng phân đạm vô sản xuất toàn giới năm 1990 (Nguyễn Văn Dĩnh cs., 2004) Theo ước tính tổ chức FAO, khả cố định nitơ cộng sinh vi khuẩn nốt sần lạc, với số họ đậu khác đồng ruộng khác nhau, thể bảng 1.3 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ... ? ?Nghiên cứu mật độ trồng lạc giống TB25 giống TK10 vụ Xn 2017 huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung Xác định mật độ trồng hợp lý cho giống lạc (TK10 TB25) vụ Xn huyện. .. giống lạc TB25 TK10 40 3.1.4 Ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến chiều dài cành cấp 1,2 giống lạc TB25 TK10 .41 3.1.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến hoa hai giống lạc TB25 TK10. .. khuyết mật độ ruộng từ làm giảm suất lQua kết thí nghiệm cho thấy hai giống lạc TB25 TK10 trồng vụ Xuân 2017 huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n giống sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao, mật độ trồng