Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ BÉ HÀ HIỆN TƯỢNG BẠO HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY (TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: XÃ HỊA THÀNH- HUYỆN ĐƠNG HỊATỈNH PHÚ N) Chun ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại Học, Khoa Xã Hội Học, Quý thầy cô trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn tận tình giảng dạy tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ- Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Xoan tận tình hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu viết luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến quý anh, chị- cán lãnh đạo xã Hòa Thành giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhiều trình điều tra khảo sát để thu thập liệu viết luận văn Xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 Bùi Thị Bé Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực xã Hòa Thành- huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Thị Bé Hà năm 2012 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BHGĐ: bạo hành gia đình - PCBLGĐ: phịng chống bạo lực gia đình DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số vụ BHGĐ ghi nhận từ năm 2008-2011 tỉnh Phú Yên…… 55 Bảng 2.2 Số vụ BHGĐ ghi nhận từ năm 2005- tháng đầu năm 2011 xã Hòa Thành……………………………………………………………………………….58 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể nguyên nhân gây BHGĐ theo ý kiến nạn nhân……………………………………………………………………………… 69 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể tỉ lệ ý kiến người dân can thiệp hàng xóm xảy tình trạng BHGĐ……………………………………………… 76 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ thể tỉ lệ người dân nghe nói đến luật PCBLG…………….79 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ thể tỉ lệ người dân tham gia vào họp thôn, xom……83 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… .4 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………………… 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu tổng quát………………………………………………………… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………….8 1.3 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU …………….8 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 1.3.2 Khách thể nghiên cứu……………………………………………………… 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….9 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………… 10 1.4.1 Phương pháp định lượng……………………………………………………10 1.4.2 Phương pháp định tính………………………………………………………10 1.4.3 Phương pháp xử lý liệu thống kê……………………………………… 11 1.5 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN…………………11 1.5.1 Ý nghĩa lý luận……………………………………………………………….11 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………… 12 1.6 HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN…………………………………………………12 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN…………………13 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU……………………………… 13 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………………13 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước…………………………… 17 1.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI…………………………… 28 1.2.1 Khái niệm hôn nhân……………………………………………………… 28 1.2.2 Khái niệm gia đình………………………………………………………29 1.2.3 Khái niệm BHGĐ………………………………………………………… 30 1.3 CÁC LÝ THUYẾT VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU……………… 32 1.3.1 Lý thuyết tiếp cận……………………………………………………………32 1.3.1.1Lý thuyết xung đột………………………………………………………….32 1.3.1.2Cách tiếp cận văn hóa………………………………………………………33 1.3.1.3Lý thuyết trao đổi………………………………………………………… 35 1.3.1.4 Lý thuyết nữ quyền……………………………………………………… 36 1.3.2 Lý thuyết áp dụng………………………………………………………….37 1.4 Khung Phân Tích…………………………………………………………… 40 1.5 Các Giả Thuyết Nghiên Cứu…………………………………………………40 CHƯƠNG 2: HIỆN TƯỢNG BẠO HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY……………………………………………………… 41 2.1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ- VĂN HĨA- XÃ HỘI CỦA TỈNH PHÚ YÊN… 42 2.1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ- VĂN HĨA- XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐƠNG HỊA……………………………………………………………………………… 45 2.1.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ- VĂN HĨA XÃ HỘI CỦA XÃ HÒA THÀNH…48 2.2 THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG………….49 2.2.1 Ở Việt Nam………………………………………………………………… 49 2.2.2 Ở tỉnh Phú n………………………………………………………………54 2.2.3 Ở huyện Đơng Hịa………………………………………………………… 57 2.2.4 Ở xã Hòa Thành…………………………………………………………… 58 2.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆN TƯỢNG BẠO HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG……………………………………………………………….63 2.3.1 CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN…………………………………………………63 2.3.2 CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN…………………………………………… 69 2.4 HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BHGĐ TẠI ĐỊA PHƯƠNG…………… 76 2.4.1 Hiểu biết người dân hành vi BHGĐ…………………………….76 2.4.2 Hiểu biết người dân luật phịng chống bạo lực gia đình……………79 2.4.3 Tình hình tun truyền sách, pháp luật phịng chống bạo lực gia đình địa phương…………………………………………………………………81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết Luận…………………………………………………………………….84 Giải pháp khuyến nghị………………………………………………….88 PHỤ LỤC KÈM THEO…………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….91 PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG BẢNG HỎI………………………………………… 94 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU………………………………………………….99 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ở số quốc gia, vào thời kỳ mà quan niệm “tứ đức tam tòng” ăn sâu vào tâm thức, mà triết lý Khổng Mạnh người ta tuân theo triệt để, theo người vợ thường coi sở hữu người chồng, người chồng có bổn phận có quyền “dạy vợ từ thuở bơ vơ về” việc bạo hành hôn nhân lúc coi chuyện gian thường Ví như, người Hy Lạp xa xưa thường dạy vợ chân tay cười, giải thích: “Đàn ơng chúng tơi hành động làm điều tốt để giúp vợ tu thân”! Dân gian Nga có câu châm ngơn: “Người vợ yêu người chồng không đánh đập, bà ta khơng kính trọng ơng ta” Hay Luật tập tục xưa Anh cho phép người chồng trừng phạt vợ khí giới khơng lớn q ngón tay Theo đó, bên Hoa Kỳ, chịu ảnh hưởng luật trên, có điều lệ tương tự đến thập niên 1960, quan tòa không chịu xét xử trường hợp bạo hành gia đình, cho chuyện nhà, cần đóng cửa bảo nhau[1] Còn Việt Nam, vấn đề Bạo hành gia đình khơng phải vấn đề mà có từ lâu lịch sử, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo chế độ phong kiến mà Việt Nam ta thời gian dài, vấn đề BHGĐ không quan tâm Trong viết “Bàn Bạo lực gia đình nay” đăng tạp chí xã hội học số tháng 2/2004 PGS TS Nguyễn Thị Hoài Đức, Viện trưởng Viện sức khỏe sinh sản gia đình có nói “Ở Việt Nam, bạo lực gia đình khơng phải chủ đề mới, mà có từ lâu lịch sử thời gian trước không quan tâm nguyên nhân tàn dư văn hóa phong kiến, chế độ phụ hệ, tư tưởng trọng nam, khinh nữ nho giáo [1] Đặng Phương Kiệt Gia đình Việt Nam, giá trị truyền thống vấn đề tâm – bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, 2006, tr 45-46 từ lâu ăn sâu vào tiềm thức người dân Qua đó, người đàn ơng ln cho vị trí cao phụ nữ, có quyền phụ nữ Bản thân xã hội văn hóa phong kiến khuyến khích người phụ nữ thừa nhận tự nguyện quyền hành nam giới địa vị phụ thuộc người vợ vào người chồng gia đình, từ chấp nhận hành vi bạo hành nam giới” Tuy nhiên, trải qua giai đoạn phát triền lịch sử, đặc biệt chế độ xã hội chủ nghĩa, vai trò người phụ nữ, người vợ gia đình ngày xã hội thừa nhận điều thể văn pháp Luật Việt Nam Trong Hiến Pháp năm 1946- Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Quốc Hội khóa I thơng qua vào ngày 9/11/1946 diện.” [3] [2] quy định: “Đàn bà ngang quyền với nam giới phương Trong Điều Luật Hơn Nhân Gia đình năm 1959 ghi rõ : “…cấm chồng đánh đập, ngược đãi vợ…” Điều quy định rõ Luật Hơn Nhân Gia đình năm 1986, 2000 2010 Ngồi quy định mang tính khái qt luật đây, Quốc Hội Việt Nam thơng qua luật PCBLGĐ thức đưa vào áp dụng từ ngày 1-7-2008 sở pháp lý nhằm xử phạt phịng chống BHGĐ BHGĐ theo khơng cịn chuyện nội bộ, chuyện riêng tư gia đình mà trở thành vấn đề toàn xã hội Và vấn đề ngày quan tâm phương tiện thông tin đại chúng, nhà nghiên cứu người dân nói chung, nhờ mà tranh BHGĐ hậu nghiêm trọng dần lộ Tổng hợp nghiên cứu gần cho thấy bạo hành gia đình diễn nơi, khơng vùng nơng thơn, mà cịn thị; khơng nhóm người nghèo, mà cịn nhóm người có thu nhập cao Theo thống kê sơ Hội nghị kiểm điểm kỳ Nhóm điều phối [2] Từ điển Bách Khoa Toàn Thư Việt Nam, Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa năm 1946 [3] Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1946, Điều thứ 9, chương II, Mục B 150 PVV: Theo chị hành vi mắng chửi, cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên mặt tâm lý người bạn đời có xem hành vi bạo hành gia đình khơng? Trả lời: Chị nghĩ xung đột cãi vã hay chửi mắng khơng phải bạo hành gia đình PVV: Trong đời sống gia đình vợ chồng anh chị có hay xảy mâu thuẫn không ạ? Trả lời: Không, nói chung gia đình hịa thuận thấy hài lịng với sống PVV: Dạ, chị có nghe nói đến luật PCBLGĐ chưa? Trả lời: Chưa, chị khơng biết có luật PVV: Thời gian qua chị có nghe địa phương có tun truyền luật phịng chống bạo lực gia đình khơng ? Trả lời: Chị khơng biết địa phương có tun truyền khơng khơng để ý PVV: Chị có thường tham gia họp thơn/xóm hay họp hội Phụ Nữ tổ chức không? Trả lời: Chị khơng tham gia vụ này, hình thức thơi đâu có quan trọng đâu PVV: Vâng, em xin cảm ơn ý kiến chia sẻ chị vấn đề Chúc gia đình chị ln hạnh phúc! 151 Biên PVS Họ tên người vấn: T.T.Đ Nữ, 51 tuổi, thôn Phước Lộc Trình độ học vấn: 5/12 Nghề nghiệp: bán tạp hóa, chồng: nơng Số năm kết hơn: 31 năm Số con: 6- trai, gái Tình trạng kinh tế: trung bình PVV: Ở thơn/ xóm thấy có hay xảy tình trạng bạo hành gia đình khơng? mức độ nào? Trả lời: Ở xóm từ trước tới hay xảy tình trạng vợ chồng gây gổ nhau, chủ yếu chồng lớn tiếng đánh đập vợ, chưa thấy có trường hợp xảy thương vong PVV: Nạn nhân chủ yếu ai? Trả lời: Thông thường người vợ PVV: Trước tượng địa phương có nhiều hay không? hay phổ biến thời gian gần đây? Trả lời: Trước có PVV: Vậy nhận thấy tình trạng tăng hay giảm so với thời gian trước đây? 152 Trả lời: Tui thấy vậy, lúc có mà, chuyện sống vợ chồng khó tránh khỏi PVV: Khi thấy vợ chồng hàng xóm gây gỗ, đánh nhau, có đến xem hay can thiệp khơng? Trả lời: Thơng thường xảy chuyện thế, khơng để ý tơi nghĩ gia đình khơng nhiều xảy chuyện thế, chuyện riêng nhà người ta biết mà can thiệp PVV: Vậy nghĩ tình trạng bạo hành gia đình ngày phổ biến nay? Trả lời: Đó mâu thuẫn bình thường mà gia đình có, quan trọng người có cách xử khác nhau, người gia trưởng nóng tính cư xử khác, người tính tình điềm đạm họ cư xử khác Nói chung phụ thuộc vào tính cách PVV: Cơ nêu số hành vi mà theo suy nghĩ cô xem BHGĐ không? Trả lời: Theo bạo hành hành vi mà người chồng đánh đập gây thương tích cho vợ PVV: Theo anh hành vi mắng chửi, cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên mặt tâm lý người bạn đời có xem hành vi bạo hành gia đình khơng ? Trả lời: Bạo hành theo tui phải đánh đập nặng gây thương tích cịn vợ chồng xơ xát chút hay cãi vã chửi mắng chưa gọi bạo hành 153 PVV: Trong đời sống gia đình vợ chồng có hay xảy mâu thuẫn khơng ạ? Trả lời: Mâu thuẫn có chứ, khơng chuyện chuyện sống với hiểu tính ráng nhịn cho qua chuyện chuyện qua PVV: Dạ, có nghe nói đến luật PCBLGĐ chưa? Trả lời: Chưa, cô có luật PVV: Thời gian qua có nghe địa phương có tun truyền luật phịng chống bạo lực gia đình khơng ? Trả lời: Có thấy địa phương tuyên truyền đâu mà nghe PVV: Dạ, có thường tham gia họp thơn/xóm hay họp hội Phụ Nữ tổ chức khơng? Trả lời: Khơng, mà có tổ chức họ kêu toàn người cán hưu khơng à, bình thường nơng dân khơng thấy họ kêu họp hành đâu PVV: Vâng, em xin cảm ơn ý kiến chia sẻ vấn đề Chúc gia đình ln hạnh phúc! Biên PVS Họ tên người vấn:L.T.V Nữ , 41 tuổi, Phước Bình Bắc Nghề nghiệp: nơng , chồng: nơng Tình trạng kinh tế gia đình: nghèo 154 Số năm kết hơn: 21 năm Số con: 3- trai, gái PVV: Ở thơn/ xóm chị thấy có hay xảy tình trạng bạo hành gia đình đặc biệt bạo hành đời sống vợ chồng không? mức độ nào? Trả lời: Ở xóm có chuyện mức độ tơi khơng biết trả lời nữa, thấy xảy PVV: Nạn nhân chủ yếu ai? Trả lời: Thường thấy người phụ nữ hay bị chồng đánh có bà lắm, chửi chồng khơng hết nên bị đánh PVV: Trước tượng địa phương có nhiều hay khơng? hay phổ biến thời gian gần đây? Trả lời: Trước hả? tơi khơng rõ nữa, có PVV: Khi thấy vợ chồng hàng xóm gây gỗ, đánh nhau, chị có đến xem hay can thiệp khơng? Trả lời: Chuyện riêng nhà người ta mà biết đâu mà can thiệp PVV: Vậy chị nghĩ tình trạng bạo hành gia đình ngày phổ biến nay? Trả lời: Tôi nghĩ “mỗi hoa, nhà cảnh” mà, đâu biết nguyên nhân đâu mà ý kiến PVV: Chị nêu số hành vi mà theo suy nghĩ chị xem BHGĐ không? 155 Trả lời: Tơi nghĩ bạo hành gia đình biểu hành vi đánh gây thương tích cho người gia đình PVV: Theo chị hành vi mắng chửi, cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên mặt tâm lý người bạn đời có xem hành vi bạo hành gia đình khơng Trả lời: Nếu cãi nhau, chửi mắng khơng xóm đầy, nhà có hết chị nghĩ vậy, cịn hành vi em vừa nêu tui khơng rõ nữa, mà bạo hành hả? PVV: Dạ, bạo hành gia đình có nhiều hành vi ạ, khơng đánh đập gây thương tích khơng mà cịn có thề bao gồm hành vi khác lăng mạ, xúc phạm danh dự nhân phẩm vợ/chồng cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý, cưỡng ép quan hệ tình dục, đập phá tài sản nhà…thế đời sống gia đình vợ chồng anh chị có hay xảy mâu thuẫn khơng ạ? Trả lời: Thì chuyện bạo hành nhà tơi khơng có, gia đình hịa thuận hiểu theo cách rộng q, tơi tưởng “nẫu” nói xích mích vợ chồng thơi PVV: Dạ, chĩ có nghe nói đến luật PCBLGĐ chưa? Trả lời: Chưa nghe PVV: Thời gian qua chị có nghe địa phương có tun truyền luật phịng chống bạo lực gia đình khơng ? Trả lời: Khơng có tun truyền đâu , có tui phải nghe 156 PVV: Dạ, chị có thường tham gia họp thơn/xóm hay họp hội Phụ Nữ tổ chức khơng? Trả lời: Khơng thấy tổ chức họp hành đâu, có chuyện ơng cán hay nhà kêu ủng hộ tiền cho chương trình chương trình thơi khơng có tổ chức họp hành đâu PVV: Vâng, em xin cảm ơn ý kiến chia sẻ chị vấn đề Chúc gia đình chị ln hạnh phúc Biên PVS Họ tên người vấn: P.V.H Nam , 57 tuổi, thơn Phước Bình Bắc Học vấn: tiểu học Nghề nghiệp: nơng, vợ: bn bán Tình trạng kinh tế gia đình: nghèo Số năm kết hơn: 33 năm Số con: 5- trai, gái PVV: Ở thơn/ xóm thấy có hay xảy tình trạng bạo hành gia đình đặc biệt bạo hành đời sống vợ chồng không? mức độ nào? Trả lời: Ở xóm tình trạng hay xảy ra, mức độ thấy thường xuyên 157 PVV: Nạn nhân chủ yếu ai? Trả lời: Nạn nhân thơng thường người vợ PVV: Trước tượng địa phương có nhiều hay khơng? hay phổ biến thời gian gần đây? Trả lời: Trước hay thấy chuyện lúc có, nói chung nhà có, khơng nhiều chuyện bình thường, vợ chồng sống với nói chung khó tránh khỏi lúc thế PVV: Khi thấy vợ chồng hàng xóm gây gỗ, đánh nhau, có đến xem hay can thiệp không? Trả lời: Tôi không quan tâm đến chuyện cho PVV: Vậy nghĩ tình trạng bạo hành gia đình ngày phổ biến nay? Trả lời: Tôi nghĩ chuyện bình thường mà gia đình có, sống với tránh khỏi chuyện này, tùy người có nhận thức họ ứng xử kiểu khác PVV: Chú nêu số hành vi mà theo suy nghĩ xem BHGĐ khơng? Trả lời: Hành vi bạo hành người chồng đánh vợ làm vợ bị thương tật, ảnh hưởng mặt sức khỏe PVV: Theo hành vi mắng chửi, cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên mặt tâm lý người bạn đời có xem hành vi bạo hành gia đình khơng ? 158 Trả lời: Chú nghĩ chửi mắng hay bực tức tát tai vợ khơng phải khơng xem bạo hành, chừng đánh vợ bị thương hay nặng coi bạo hành, cịn hành vi khác khơng biết PVV: Trong đời sống gia đình vợ chồng có hay xảy mâu thuẫn khơng ạ? Trả lời: Khơng, sống gia đình đơi lúc xích mích chút khơng mâu thuẫn trầm trọng bạo hành khơng có PVV: Dạ, có nghe nói đến luật PCBLGĐ chưa ạ? Trả lời: Chưa, chưa nghe có luật PVV: Thời gian qua có nghe địa phương có tun truyền luật phịng chống bạo lực gia đình khơng ? Trả lời: Chú khơng biết PVV: Dạ, có thường tham gia họp thơn/xóm tổ chức khơng? Trả lời: Xóm tổ chức họp nên khơng tham gia PVV: Thế có biện pháp để giúp giảm tình trạng bạo hành đời sống vợ chồng? Trả lời: Làm vợ phải biết nhường nhịn chồng tính cố hữu đàn bà, dù làm đến chức nghĩ đàn bà đàn bà phải biết hy sinh, chiều chồng gia đình ấm êm PVV: Vâng! Xin cảm ơn ý kiến chú! 159 Biên PVS Họ tên người vấn: P.V.V Nam, 54 tuổi, thôn Phước Lộc Học vấn: tiểu học Nghề nghiệp: nông , vợ: bn bán Tình trạng kinh tế gia đình: trung bình Số năm kết hôn: 25 năm Số con: 4- trai , gái PVV: Ở xóm thấy có hay xảy tình trạng bạo hành gia đình khơng? mức độ nào? Trả lời: Chuyện bạo hành gia đình nói chung có mà nói mức độ nhìn chung không thường xuyên đâu PVV: Nạn nhân BHGĐ chủ yếu ai? Trả lời: Nạn nhân thơng thường vợ PVV: Trước tượng địa phương có nhiều hay không? hay phổ biến thời gian gần đây? Trả lời: Cái khó nói lắm, theo chuyện nhiều bình thường Vì thường gia đình người chồng ln đóng vai trị trụ cột nên người chủ gia đình, vợ phải nghe lời, hư cha dạy, vợ hư chồng phải dạy lẽ đương nhiên 160 PVV: Khi thấy vợ chồng hàng xóm gây gỗ, đánh nhau, có đến xem hay can thiệp khơng? Trả lời: Chú nghĩ chuyện nội gia đình, người ngồi tốt khơng biết khơng nên xen vơ, nhà nẫu có chuyện nẫu xấu hổ với hàng xóm rồi, đàn ơng tính nóng nảy nên đơi lúc khó kiềm chế nhiều bà vợ khơng hiểu lúc tìm cách xoa dịu người chồng người ta đỡ PVV: Gia đình thường giải mâu thuẫn cách nào? có nóng giận q mà khơng kiềm chế khơng ạ? Trả lời: Cơ mâu thuẫn PVV: Theo hành vi quan hệ vợ chồng xem bạo hành gia đình? Trả lời: Hành vi hả? nghĩ người chồng gây thương tích cho vợ cách dùng vật dụng ghế đẩu hay vật dụng sắc nhọn nhà đánh vợ gây cho người vợ thương tật PVV: Theo hành vi mắng chửi, lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên mặt tâm lý người bạn đời có xem hành vi bạo hành gia đình khơng Trả lời: Mấy khơng rõ PVV: Dạ, có nghe nói đến luật PCBLGĐ chưa? Trả lời: khơng biết luật PVV: Thế có thường tham gia họp thơn/xóm khơng? 161 Trả lời: Xóm có thấy họp hành đâu mà tham gia PVV: Dạ, cảm ơn dành thời gian chia sẻ ý kiến vấn đề này! Cháu chúc gia đình ln hạnh phúc Biên PVS 10 Họ tên người vấn: L.T.K Nam, 47 tuổi, thơn Phước Lộc 1, Hịa Thành Học vấn: 12/12 Nghề nghiệp: thu tiền cước điện thoại, vợ: bán bảo hiểm Tình trạng kinh tế gia đình: trung bình Số năm kết hôn: 22 năm Số con: 2- 1trai, gái PVV: Ở xóm thấy có hay xảy tình trạng bạo hành gia đình khơng? mức độ nào? Trả lời: Tôi thấy chuyện bạo hành gia đình khơng có, chuyện vợ chồng mâu thuẫn thơi, khơng thấy có tình trạng nghiêm trọng lắm, hết hồi đâu lại vào thơi, nhà khơng PVV: Trước tượng địa phương có nhiều hay không? hay phổ biến thời gian gần đây? Trả lời: Thì mâu thuẫn gia đình trước hay lúc có, tui nghĩ thời đại có chuyện khơng nhiều thơi 162 PVV: Khi thấy vợ chồng hàng xóm gây gỗ, đánh nhau, có đến xem hay can thiệp khơng? Trả lời: Nếu cãi vã nhà tơi khơng quan tâm chuyện nội nhà họ có xảy đánh đập can khơng biết ngun nhân sao, sai dù xóm giềng với nhau, chuyện xảy trước mắt phải can thiệp PVV: Vậy nghĩ tình trạng bạo hành gia đình ngày phổ biến nay? Trả lời: vợ chồng sống với chuyện khó tránh khỏi , tui thấy tính người chứ, cháu thấy khơng, sống đâu phải lúc suôn sẻ, không chuyện chuyện kia, lúc vui lúc buồn, tình cảm vợ chồng thăng trầm PVV: Dạ cháu đồng ý với sống bạo hành chuyện khác ạ, đâu phải sống khó khăn, tâm trạng khơng vui có quyền bạo hành, theo cháu vợ chồng có nhiều cách giải khác Trả lời: Thì đâu có nói bạo hành, chuyện đánh đập thương vong địa phương thơn văn hóa mà chuyện khơng có đâu PVV: Dạ theo bạo hành gia đình gì? Hành vi quan hệ vợ chồng xem bạo hành gia đình? Trả lời: Thì bạo hành gia đình chồng đánh đập vợ gây thương tích, mà nhiều nghĩ đàn ơng nóng tính lên thiếu kiềm chế thơi vợ 163 mà khơng thương, hết hồi thơi, nhiều người thấy hối hận PVV: Dạ, theo hành vi mắng chửi, lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên mặt tâm lý người bạn đời có xem hành vi bạo hành gia đình khơng? Trả lời: Mấy tui khơng rõ vợ chồng sống với có lúc lúc khác, nói chung hiểu tính liệu mà sống thơi PVV: Dạ, tự nhận xét mối quan hệ gia đình ạ? Trong đời sống gia đình vợ chồng có hay xảy mâu thuẫn khơng? Trả lời: Mâu thuẫn có nhiều nói chung hịa thuận PVV: Dạ, có nghe nói đến luật PCBLGĐ chưa? Trả lời: có nghe rồi, ngày coi thời buổi tối tivi mà, nước luật biết PVV: Dạ, có nắm rõ luật khơng? Trả lời: Nói luật người làm bên nhà nước họ cần nhớ để áp dụng biết rõ để làm đâu mà quan tâm PVV: Thời gian qua địa phương có nghe tun truyền luật phịng chống bạo lực gia đình đến người dân khơng? Trả lời: không rõ PVV: Thế có thường tham gia họp thơn/xóm khơng? Trả lời: Thỉnh thoảng có PVV: Thế thơn hay tổ chức họp không chú? 164 Trả lời: Thường thấy năm độ hai lần thơi, mà lúc kêu họp thấy người lắm, tới ngồi nghe phổ biến ba thứ linh tinh PVV: Dạ, cảm ơn chú, chúc nhiều sức khỏe! ... nghiên cứu đề tài tượng bạo hành đời sống vợ chồng nông thôn 1.3.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đề tài cặp vợ chồng địa bàn nghiên cứu có xảy tình trạng bạo hành Qua đó, nghiên cứu. .. Thuyết Nghiên Cứu? ??………………………………………………40 CHƯƠNG 2: HIỆN TƯỢNG BẠO HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY? ??…………………………………………………… 41 2.1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ- VĂN HĨA- XÃ HỘI CỦA TỈNH PHÚ YÊN…... điều thiết yếu vấn đề thúc tác giả thực đề tài ? ?Hiện tượng bạo hành đời sống vợ chồng nông thôn nay- trường hợp xã Hịa Thành huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên” với mong muốn góp phần cung cấp thêm số