1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ổn định mái dốc và xây dựng bản đồ dự báo trượt lở khu vực xã an lĩnh huyện tuy an tỉnh phú yên

89 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 12,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THÀNH SƠN ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DỰ BÁO TRƯỢT LỞ KHU VỰC XÃ AN LĨNH HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN Chun ngành: Địa chất khống sản thăm dị LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: GVC.TS Phan Thị San Hà Ths Lê Minh Sơn Cán chấm nhận xét 1: TS Trần Tuấn Tú Cán chấm nhận xét 2: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 12 tháng năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Đậu Văn Ngọ (Chủ tịch hội đồng) TS Nguyễn Đình Tứ (Ủy viên) TS Võ Đại Nhật (Ủy viên + Thư ký) TS Trần Tuấn Tú (Phản biện) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm 20 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thành Sơn Phái: Nam Ngày tháng năm sinh: 24/10/1981 Nơi sinh: Khánh Hịa Chun ngành: Địa chất khống sản thăm dò MSHV: 09330357 I- TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DỰ BÁO TRƯỢT LỞ KHU VỰC XÃ AN LĨNH HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÃ AN LĨNH Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ MƠ HÌNH DỰ BÁO TRƯỢT LỞ Chương 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU KHU VỰC XÃ AN LĨNH Chương 4: ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DỰ BÁO TRƯỢT LỞ KHU VỰC XÃ AN LĨNH KẾT LUẬN III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Phan Thị San Hà ThS Lê Minh Sơn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS Phan Thị San Hà ThS Lê Minh Sơn PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ LỜI CÁM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai thầy cô: TS Phan Thị San Hà Ths Lê Minh Sơn tận tình hướng dẫn, trao đổi với tơi q trình thực luận văn Trong q trình hồn thành luận văn tác giả đựơc quan tâm giúp đỡ Bộ môn Địa Kỹ thuật, Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí-Trường Đại học Bách khoa, Đại học quốc gia TP HCM Tác giả nhận nhiều ý kiến trao đổi bổ ích Ths Phan Thanh Tịng, bạn học viên cao học đồng nghiệp Nhân dịp tác giả gởi lời cảm ơn đến nhà khoa học nói trên, quý quan nơi tác giả công tác tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình ln động viên, khích lệ hết lịng hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn TĨM TẮT Vấn đề trượt lở đất đá xã An Lĩnh, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên nghiên cứu sở ứng dụng hai nhóm phương pháp: a) Các phương pháp truyền thống dựa kinh nghiệm chuyên gia b) Các phương pháp xác suất thống kê dựa liệu thực tế Các phương pháp truyền thống bao gồm công tác điều tra, phân tích thí nghiệm để xác định thành phần, đặc tính địa kỹ thuật đất đá, nguyên nhân, chế đặc điểm trượt lở khu vực nghiên cứu Các phương pháp xác suất thống kê ứng dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng đến tượng trượt lở yếu tố ảnh hưởng như: cao độ địa hình, hướng dốc, góc dốc, khoảng cách đến sông suối, khoảng cách đến đường giao thông, đặc điểm địa chất số ẩm ướt Dựa vào mức độ ảnh hưởng đó, đồ dự báo trượt lở thành lập sử dụng mô hình xác suất có điều kiện Bayes mơ hình Frequency Ratio tích hợp với cơng cụ phân tích GIS Các đồ dự báo trượt lở với mơ hình khác so sánh với kết thực tế để lựa chọn mơ hình phù hợp cho khu vực nghiên cứu tinh chỉnh liệu cập nhật sau ABSTRACT Landslide susceptibility at An Linh commune, Tuy An district, Phu Yen province is studied using a) the deterministric approach with knowledge-driven methods and, b) the stochastic approach with data-driven methods The deterministric approach is conducted using traditional survey, field investigation… to evaluate not only the geotechnical properties of rock and soil materials but also the mechanism of landslide phenomenon in the study area The stochastic approach with probability methods is chosen to evaluate the weights of influence factors such as: the elevation, aspect, slope angle, distance to roads and to drainages, geology and topographic wetness index of the materials Landslide susceptibility zonation is developed using the model of Bayesian conditional probability and Frequency Ratio model integrated with GIS analytical tools Landslide susceptibility maps from different models are validated with the current landslide inventory to select the most reasonable model for the study area MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÃ AN LĨNH 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.3.1 Nhiệt độ 1.1.3.2 Lượng mưa độ ẩm 1.1.4 Chế độ thủy văn 1.2 Đặc điểm địa chất .9 1.2.1 Đặc điểm địa tầng 1.2.1.1 Trầm tích Paleozoi hệ tầng Phong Hanh 1.2.1.2 Trầm tích Mesozoi hệ tầng Mang Yang 1.2.1.3 Trầm tích Kainozoi hệ tầng Kom Tum 10 1.2.1.4 Trầm tích Kainozoi hệ tầng Đại Nga .11 1.2.1.5 Hệ Đệ tứ 11 1.2.2 Thành tạo magma 11 1.2.2.1 Phức hệ Vân Canh (Tvc) 11 1.2.2.2 Phức hệ Cù Mông (Ecm) 11 1.2.3 Hoạt động kiến tạo .11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ MƠ HÌNH DỰ BÁO TRƯỢT LỞ .12 2.1 Các nguyên nhân gây ổn định mái dốc .12 2.1.1 Q trình phong hóa đất đá 12 2.1.2 Tác động nước mặt nước đất 13 2.1.3 Tăng cao độ dốc, độ cao sườn dốc cắt xén, khai đào xâm thực sông suối, biển, hồ 15 2.1.4 Tác động áp lực thuỷ tĩnh áp lực thuỷ động lên đất đá 18 2.1.5 Hoạt động kinh tế, xây dựng cơng trình người 19 2.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu trượt lở .20 2.2.1 Tổ chức liệu 20 2.2.2 Xử lý liệu 20 2.2.3 Mơ hình hóa liệu 21 2.3 Mơ hình số độ cao (Digital Elevation Model – DEM) 21 2.3.1 Giới thiệu 21 2.3.2 Khái niệm mơ hình số độ cao (DEM) 21 2.3.3 Xây dựng mơ hình số độ cao DEM 22 2.4 Mô hình dự báo trượt lở 23 2.4.1 Mơ hình xác suất có điều kiện Bayes .23 2.4.1.1 Mơ hình 26 2.4.1.2 Mơ hình 27 2.4.1.3 Mơ hình 28 2.4.2 Mơ hình Frequency Ratio (Mơ hình FR) 29 2.4.3 Quy trình thành lập đồ dự báo trượt lở 30 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU KHU VỰC XÃ AN LĨNH .32 3.1 Khảo sát thực địa 32 3.1.1 Công tác lộ trình địa chất .32 3.1.1.1 Mục đích 32 3.1.1.2 Kết khảo sát địa chất 32 3.1.2 Công tác đào hố địa chất 34 3.1.2.1 Mục đích 34 3.1.2.2 Kết .34 3.1.3 Công tác khoan khảo sát 35 3.1.3.1 Mục đích 35 3.1.3.2 Kết .35 3.1.4 Công tác đo địa vật lý 36 3.1.4.1 Phương pháp 36 3.1.4.2 Công tác đo địa vật lý trường 36 3.1.4.3 Kết đo địa vật lý 38 3.1.5 Công tác lấy mẫu phân tích .38 3.1.5.1 Mục đích 38 3.1.5.2 Kết .39 3.1.6 Công tác khảo sát điểm trượt lở .39 3.1.6.1 Phương pháp 39 3.1.6.2 Kết khảo sát điểm trượt 39 3.2 Xây dựng đồ thành phần 40 3.2.1 Xây dựng mơ hình số độ cao (DEM) khu vực An lĩnh 40 3.2.1.1 Dữ liệu xây dựng DEM 40 3.2.1.2 Phương pháp thực .40 3.2.1.3 Kết mơ hình DEM khu vực An Lĩnh 41 3.2.2 Xây dựng liệu từ mơ hình số độ cao (DEM) 41 3.2.2.1 Thuật toán xác định yếu tố địa hình 41 3.2.2.2 Thuật tốn xác định yếu tố dịng chảy 44 3.2.3 Xây dựng liệu từ yếu tố sông suối đường giao thông 46 3.2.4 Xây dựng đồ thạch học 47 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DỰ BÁO TRƯỢT LỞ KHU VỰC XÃ AN LĨNH 48 4.1 Đánh giá ổn định mái dốc khu vực xã An Lĩnh .48 4.1.1 Cơ chế 48 4.1.2 Đánh giá ổn định mái dốc… 51 4.1.3 Nguyên nhân 51 4.1.4 Đặc điểm .52 4.2 Xây dựng đồ xác suất trượt lở số trượt lở .53 4.2.1 Phân nhóm đồ thành phần .53 4.2.2 Trình tự tính tốn mơ hình xác suất số trượt lở 55 4.2.2.1 Tính tốn theo mơ hình xác suất có điều kiện Bayes 55 4.2.2.2 Tính tốn theo mơ hình Frequency Ratio 56 4.2.3 Kết tính tốn 57 4.2.3.1 Giá trị yếu tố thành phần phân nhóm .57 4.2.3.2 Bản đồ trọng số yếu tố thành phần theo mơ hình xác suất có điều kiện Bayes .60 4.2.3.3 Bản đồ trọng số yếu tố thành phần theo mô hình FR 66 4.2.4 Bản đồ xác suất số trượt lở 68 4.3 Phân vùng đồ dự báo trượt lở 69 4.4 Bản đồ dự báo trượt lở 71 4.5 Kiểm chứng mơ hình 73 KẾT LUẬN 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua thực tế tìm hiểu, xã An Lĩnh huyện Tuy An tỉnh Phú Yên sau ngày mưa lớn thường xảy tượng nứt đất làm cho nhiều đoạn đường giao thơng cơng trình xây dựng bị hư hỏng nặng Quá trình trượt lở làm xuất vết nứt dài rộng khu dân cư đe dọa trực tiếp đến đời sống sinh hoạt người dân nơi Hình Trượt lở tuyến đường giao thông xã An Lĩnh Để đánh giá nguy trượt lở xã An Lĩnh sử dụng phương pháp nghiên cứu địa chất truyền thống bao gồm khoan khảo sát, đo địa vật lý, thí nghiệm trường phòng, Tuy nhiên, phương pháp gặp khó khăn vấn đề dự báo nguy trượt lở liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu truyền thống cho thấy đất đá có đặc tính rời rạc, khơng đồng dị hướng nên khơng có độ tin cậy cao 66 Trọng số thạch học Hình 4.34 Bản đồ trọng số thạch học theo mơ hình 4.2.3.3 Bản đồ trọng số yếu tố thành phần theo mơ hình Frequency Ratio Bản đồ trọng số yếu tố thành phần theo mơ hình Frequency Ratio xây dựng từ phương trình (2.27) Bonham-Carter (1994) Lee-Talib (2005) Trọng số hướng dốc Hình 4.35 Bản đồ trọng số hướng dốc theo mơ hình Frequency Ratio Trọng số độ cao Hình 4.36 Bản đồ trọng số độ cao theo mơ hình Frequency Ratio 67 Trọng số khoảng cách đến sông suối Trọng số khoảng cách đến đường giao thơng Hình 4.37 Bản đồ trọng số khoảng cách đến Hình 4.38 Bản đồ trọng số khoảng cách đến sơng suối theo mơ hình Frequency Ratio đường giao thơng theo mơ hình Frequency Ratio Trọng số góc dốc Hình 4.39 Bản đồ trọng số góc dốc theo mơ hình Frequency Ratio Trọng số số ẩm ướt Hình 4.40 Bản đồ trọng số số ẩm ướt theo mô hình Frequency Ratio 68 Trọng số thạch học Hình 4.41 Bản đồ trọng số thạch học theo mơ hình Frequency Ratio 4.2.4 Bản đồ xác suất số trượt lở Bản đồ xác suất số trượt lở xây dựng từ công thức (2.23) (2.26) cho kết sau: Xác suất trượt lở Hình 4.42 Bản đồ xác suất trượt lở theo mơ hình Bayes Xác suất trượt lở Hình 4.43 Bản đồ xác suất trượt lở theo mơ hình Bayes 69 Xác suất trượt lở Hình 4.44 Bản đồ xác suất trượt lở theo mơ hình Bayes Chỉ số trượt lở Hình 4.45 Bản đồ số trượt lở theo mơ hình Frequency Ratio 4.3 Phân vùng đồ dự báo trượt lở Sau tính xác suất có điều kiện Bayes, tác giả tiến hành phân vùng nguy trượt lở Bản đồ dự báo trượt lở chia thành vùng: nguy thấp (Low susceptibility), nguy trung bình (Moderate susceptibility) nguy cao (High susceptibility) Tuy nhiên, phân vùng dựa vào giá trị xác suất có điều kiện Bayes số trượt lở gặp vấn đề sau: mơ hình tính khác cho khoảng giá trị khác xác suất có điều kiện Bayes số trượt lở; đó, việc chọn giá trị biên để phân vùng mô hình khác khó so sánh kết mơ hình tính Vì thế, số tác giả [Lee S, J Choi, K Min (2002); Miller S et al (2007)] đề nghị không phân vùng dựa vào giá trị xác suất mà dựa vào việc xếp hạng pixel Giả sử tồn đồ có N pixel N pixel xếp theo thứ tự giá trị xác suất (chỉ số) từ lớn đến nhỏ Pixel có giá trị xác suất (chỉ số) cao có hạng 1, 70 pixel có giá trị xác suất (chỉ số) thấp giá trị xác suất (chỉ số) cao xếp hạng 2,… Pixel có giá trị xác suất (chỉ số) thấp xếp hạng N Để phân vùng nguy trượt lở, tác giả khảo sát trạng trượt lở xã An Lĩnh phân vùng sau: - Vùng nguy cao: Vùng có khối trượt với vách trượt có chiều cao từ 0,5m trở lên, vết nứt có chiều rộng lớn 0,5m (hình 4.46) Khu vực khối trượt tạo thành địa hình bậc thang, có nhiều điểm xuất lộ nước Vùng có diện tích khoảng 9km2 (chiếm khoảng 15% diện tích xã An Lĩnh) Hiện tượng trượt xảy lớp sét chứa cát, sạn cuội, dăm, tảng tiếp xúc với phun trào bazan phong hóa mạnh, dễ thấm nước trương nở gây trượt 1.5m Hình 4.46 Vết nứt trượt đất xảy năm 2010 - Vùng nguy trung bình: Vùng có nhiều khối trượt quy mô nhỏ, phổ biến điểm gây nứt đường, nứt nền, nứt tường nhà dân có chiều rộng từ 5-20cm (hình 4.47) Vùng có diện tích khoảng 15km (chiếm khoảng 25% diện tích xã An Lĩnh), nằm rải rác nhiều vị trí xã An Lĩnh Hiện tượng nứt đất trượt lở xảy lớp phủ bazan phong hóa mỏng có chiều dày từ 1-2m lớp sét chứa cát, sạn 71 8cm Hình 4.47 Nứt đường bê tơng trượt đất xảy năm 2010 - Vùng nguy thấp: Vùng khu vực có độ cao lớn, lớp bazan phủ dày, chủ yếu xuất vết nứt ngắn, có điểm trượt khơng nghiêm trọng, khơng ảnh hưởng nhiều đến dân sinh Vùng chiếm phần diện tích lại xã An Lĩnh, thường trung tâm phun trào bazan, lớp phủ bazan dày 2m, phong hóa, đá rắn chắc, chủ yếu khối, tảng bazan nằm bề mặt nên nguy trượt vùng thấp 4.4 Bản đồ dự báo trượt lở Trên sở xếp hạng pixel phân vùng nguy trạng trượt lở xã An Lĩnh, tác giả xây dựng đồ dự báo trượt lở theo phân vùng sau đây: - Vùng nguy cao: Chiếm 15% tổng số pixel có phân hạng cao - Vùng nguy trung bình: Chiếm 25% tổng số pixel có phân hạng - Vùng nguy thấp: Chiếm 60% tổng số pixel có phân hạng thấp 72 Kết xây dựng đồ dự báo trượt lở xã An Lĩnh theo mơ sau: Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình FR Phân vùng trượt lở Vùng nguy thấp Vùng nguy trung bình Vùng nguy cao  Điểm trượt xây dựng mơ hình  Điểm trượt kiểm chứng mơ hình Hình 4.48 Bản đồ dự báo trượt lở theo mơ hình 73 4.5 Kiểm chứng mơ hình Để kiểm chứng mơ hình dự báo trượt lở, tác giả khảo sát 39 điểm trượt (hình 4.49) xếp chúng vào điểm trượt thuộc vùng có nguy cao Kết kiểm chứng mơ sau: Hình 4.49 Kết kiểm chứng mơ hình Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết kiểm chứng mơ hình Mơ hình Số điểm trượt thuộc vùng có nguy cao Số điểm trượt thuộc vùng có nguy trung bình Số điểm trượt thuộc vùng có nguy thấp Mơ hình 31 Mơ hình 20 15 Mơ hình 31 Mơ hình FR 31 Để lựa chọn mơ hình phù hợp với thực tế, tác giả so sánh: cao độ, góc dốc hướng chủ yếu xảy trượt; phân bố vùng trượt có nguy cao phân bố đất đá vùng có nguy cao kết khảo sát điểm trượt thực tế với liệu tính tốn mơ sau: 74 Bảng 4.4 Bảng so sánh kết khảo sát thực tế kết tính tốn mơ hình Khảo sát thực tế Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình FR < 200m 50-200 50-200 50-200 50-200 Góc dốc (độ) 2-15 0-20 0-20 0-20 0-20 Hướng trượt Đông -Tây Đông -Tây Đông -Tây Đông-Tây Đông-Tây Phân bố cao độ vùng có nguy cao Chủ yếu có cao độ nhỏ 300m 2868 pixel có cao độ 300m 435 pixel có cao độ 300m Khơng có pixel có cao độ 300m 2467 pixel có cao độ 300m Phân bố đất đá vùng có nguy cao Chủ yếu trượt lớp đất đá chứa nhiều sét sét diatomit 15% pixel 14% pixel 9% pixel 6% pixel trượt lở trượt lở trượt lở trượt lở thuộc lớp thuộc lớp thuộc lớp thuộc lớp đất đá chứa đất đá chứa đất đá chứa đất đá chứa nhiều sét nhiều sét nhiều sét nhiều sét sét sét sét sét diatomit diatomit diatomit diatomit Đặc điểm trượt lở Cao độ (m) Từ bảng 4.4, tác giả có nhận xét sau: mơ hình cho thấy pixel xảy trượt lở có cao độ nhỏ 200m, góc dốc nhỏ 20 hướng trượt chủ yếu cắt ngang hệ thống suối Cái suối Hồ Lô cho thấy mơ hình phù hợp với liệu thực tế Tuy nhiên, vùng nguy cao, có khác biệt mơ hình tính tốn với kết khảo sát thực tế sau: - Số điểm trượt có nguy cao kiểm chứng mơ hình (bảng 4.3) cho thấy mơ hình mơ hình FR lớn (31 điểm), tiếp đến mơ hình (20 điểm) thấp mơ hình (7 điểm) - Theo kết khảo sát thực tế, vùng có nguy cao xảy cao độ nhỏ 300m So sánh số lượng pixel không phù hợp mơ hình (bảng 4.4) cho thấy: mơ hình mơ hình FR có số lượng pixel khơng phù hợp lớn (2868 2467 pixel), mơ hình thấp (435 pixel) khơng có pixel mơ hình - Vùng nguy cao xảy nhiều lớp đất đá chứa nhiều sét sét diatomit Kết tính tốn từ mơ hình (bảng 4.4) cho thấy số lượng pixel thuộc 75 vùng nguy cao mơ hình Bayes chiếm tỉ lệ phần trăm lớn tất mô hình Từ kết nhận định trên, tác giả lựa chọn mơ hình Bayes mơ hình phù hợp với thực tế 76 KẾT LUẬN Đề tài “ Đánh giá ổn định mái dốc xây dựng đồ dự báo trượt lở khu vực xã An Lĩnh huyện Tuy An tỉnh Phú Yên” tác giả nhóm nghiên cứu thực từ tháng 07 năm 2010 đến tháng 06 năm 2011 bao gồm công tác địa chất trường phịng sau: - Thực lộ trình địa chất cho thấy đất đá khu vực nghiên cứu bao gồm thành phần từ lên sau: lớp đá phiến thuộc hệ tầng Phong Hanh; lớp cuội, tảng, cát kết, cát bột kết sét thuộc hệ tầng Mang Yang; lớp bazan chứa sét, sét điatomit thuộc tầng Kon Tum; lớp bazan khối, tảng thuộc hệ tầng Đại Nga; lớp đất đá bở rời hệ tầng Đệ tứ - Đào tổng cộng 10 hố địa chất khoan khảo sát lỗ khoan xác định chiều dày lớp phủ từ 0.1-0.7m; chiều dày lớp cát, sét, sét điatomit có lẫn dăm, sạn từ 14.5-19.3m; lớp bazan phân bố độ sâu lớn 15.0m số nơi banzan phân bố độ sâu lớn 20.0m - Đo khảo sát tuyến địa vật lý với tổng chiều dài 1200m xác định cấu trúc địa chất khu vực đo chủ yếu gồm lớp đất phong hóa lớp cát, sét dày từ 10.0-20.0m phủ trực tiếp lớp bazan dạng khối, tảng có chiều dày từ 30.040.0m - Phân tích mẫu xác định đặc tính lý lớp đất xảy trượt lở khu vực nghiên cứu - Khảo sát 103 điểm trượt lở đưa vào mơ hình tính tốn 39 điểm trượt lở kiểm chứng mơ hình Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu địa chất truyền thống đánh giá ổn định mái dốc kết hợp phương pháp xác suất thống kê có tích hợp cơng cụ GIS nhờ xây dựng đồ dự báo trượt lở khu vực nghiên cứu Trên sở phân tích tổng hợp liệu khảo sát thực tế, tác giả rút trình nguy trượt lở khu vực nghiên cứu sau: 77 - Quá trình trượt lở nứt đất chủ yếu xảy tầng đất đá có tuổi Neogen (hệ tầng Kon Tum) bị phong hóa, nằm bên lớp phủ mỏng bazan thuộc hệ tầng Đại Nga - Yếu tố thủy văn quan trọng (trượt lở xảy chủ yếu tập trung vào mùa mưa) tham gia vào suốt trình phong hóa, gây trương nở, nứt đất trượt lở đất - Tai biến địa chất (nứt đất trượt lở đất) An Lĩnh hoạt động yếu tố tự nhiên tác động người - Từ kết xây dựng đồ dự báo trượt lở khu vực xã An Lĩnh, tác giả rút số đặc điểm sau: + Những vị trí trượt lở chủ yếu tập trung cao độ từ 100-200m, có góc dốc từ 5-200 mức độ tích tụ nước mạnh vị trí gây nứt đất trượt lở đất + Hệ thống suối Cái suối Hồ Lô chảy dọc từ Nam xuống Bắc tạo thành thung lũng hẹp có độ dốc theo hướng Đơng-Tây kết tính tốn mơ hình cho thấy trình trượt lở chủ yếu xảy theo hướng Đơng - Tây (hướng mà có số lượng pixel xảy trượt lở cao nhất) + Hệ thống cơng trình giao thơng làm chân mái dốc điểm trượt thường xảy vị trí cách đường giao thơng 100m + Mơ hình tính tốn cho thấy, yếu tố thạch học góp phần gây trượt lở (trên 90% số lượng pixel xảy trượt lở thuộc lớp đất đá chứa nhiều sét sét điatomit bị phong hóa mạnh) khu vực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lomtadze V.D (1982), Địa chất cơng trình-Địa chất động lực cơng trình, Nhà xuất Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [2] Phan Thị San Hà, Lê Minh Sơn (2004), Địa kỹ thuật, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [3] Phạm Văn Tỵ ( 2008), Tai biến địa chất Việt Nam vấn đề cần đề cập, Báo cáo khoa học hội thảo khoa học toàn quốc tai biến địa chất giải pháp phòng chống, Nhà xuât xây dựng, Hà Nội [4] Trần Tân Văn nnk (2005), Tai biến địa chất sụt lở taluy dương, âm, bờ sông, lũ quét… Việt Nam - Hiện Trạng, nguyên nhân, dự báo số giải pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả, Báo cáo tham dự hội thảo khoa học phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai - Bộ giao thông vận tải, Hà Nội [5] Dương Học Hải, Hồ Chất (1986), Phòng chống tượng phá hoại đường miền núi, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Trần Mạnh Liễu (2008), Một vài phương pháp đánh giá định tính định lượng vai trị yếu tố hình thành phát triển tai biến địa chất, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 18, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội [7] Saro Lee, J Choi , K Min (2002), Landslide susceptibility analysis and verification using the Bayesian probability model, Environmental Geology, 43:120– 131, Springer-Verlag [8] Chung C.F., A.G Fabbri (2003), Validation of Spatial Prediction Models for Landslide Hazard Mapping, Natural Hazards, 30:451-472, Kluwer Academic Publishers [9] Brett G Dickson et al (2006), Mapping the probability of large fire occurrence in northern Arizona, USA, Landscape Ecology, 21:747–761, Springer [10] Raul Romero-Calcerrada et al (2008), GIS analysis of spatial patterns of human-caused wildfire ignition risk in the SW of Madrid (Central Spain), Landscape Ecology, 23: 341-354, Springer Science+Business Media B.V [11] Bonham-Carter G.F (1994), Geographic Information Systems for Geoscientists: Modelling with GIS, Volume 13 (Computer Methods in the Geosciences), Pergamon [12] Chung C.F., A.G Fabbri (1999), Probabilistic prediction models for landslide hazard mapping, Photogram Engineering Remote Sensing, 65:1389–1400, American Society for Photogrammetry and Remote Sensing [13] I Yilmaz, I Keskin (2009), GIS based statistical and physical approaches to landslide susceptibility mapping (Sebinkarahisar, Turkey), 68:459-471, Bull Eng Geol Environ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Thành Sơn Sinh ngày 24 tháng 10 năm 1981 Nơi sinh: Khánh Hòa Địa liên lạc: Khoa Tài Ngun Mơi Trường, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Tuy Hịa – Km số 02 Nguyễn Tất Thành – Phường – Tp Tuy Hịa – Tỉnh Phú n Q TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2002 đến 2007: Sinh viên khoa Kỹ thuật địa chất & Dầu khí – trường Đại học Bách Khoa – Tp HCM Từ 2009 đến nay: Học viên cao học khoa Kỹ thuật địa chất & Dầu khí – trường Đại học Bách Khoa – Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 2007 đến nay: Giảng viên trường Cao đẳng Cơng nghiệp Tuy Hịa ... ? ?Đánh giá ổn định mái dốc xây dựng đồ dự báo trượt lở khu vực xã An Lĩnh huyện Tuy An tỉnh Phú Yên? ?? Mục đích đề tài Xác định vị trí, chế, đánh giá ổn định mái dốc, nguyên nhân đặc điểm trượt lở. .. hình Bản đồ dự báo trượt lở Hình 2.9 Quy trình xây dựng đồ dự báo trượt lở Bản đồ số DFR Bản đồ thạch học 32 CHƯƠNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU KHU VỰC XÃ AN LĨNH Để xây dựng sở liệu khu vực xã An Lĩnh, ... TÀI: ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DỰ BÁO TRƯỢT LỞ KHU VỰC XÃ AN LĨNH HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÃ AN

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lomtadze V.D (1982), Địa chất công trình-Địa chất động lực công trình, Nhà xuất bản Đại học &amp; Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất công trình-Địa chất động lực công trình
Tác giả: Lomtadze V.D
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học & Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1982
[2]. Phan Thị San Hà, Lê Minh Sơn (2004), Địa kỹ thuật, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa kỹ thuật
Tác giả: Phan Thị San Hà, Lê Minh Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[3]. Phạm Văn Tỵ ( 2008), Tai biến địa chất ở Việt Nam và những vấn đề cần đề cập, Báo cáo khoa học hội thảo khoa học toàn quốc về tai biến địa chất và giải pháp phòng chống, Nhà xuât bản xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến địa chất ở Việt Nam và những vấn đề cần đề cập
[4]. Trần Tân Văn và nnk (2005), Tai biến địa chất sụt lở taluy dương, âm, bờ sông, lũ quét… ở Việt Nam - Hiện Trạng, nguyên nhân, dự báo và một số giải pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả, Báo cáo tham dự hội thảo khoa học về phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai - Bộ giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến địa chất sụt lở taluy dương, âm, bờ sông, lũ quét… ở Việt Nam - Hiện Trạng, nguyên nhân, dự báo và một số giải pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả
Tác giả: Trần Tân Văn và nnk
Năm: 2005
[5]. Dương Học Hải, Hồ Chất (1986), Phòng chống các hiện tượng phá hoại nền đường miền núi, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống các hiện tượng phá hoại nền đường miền núi
Tác giả: Dương Học Hải, Hồ Chất
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1986
[6]. Trần Mạnh Liễu (2008), Một vài phương pháp đánh giá định tính và định lượng vai trò các yếu tố hình thành và phát triển tai biến địa chất, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 18, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài phương pháp đánh giá định tính và định lượng vai trò các yếu tố hình thành và phát triển tai biến địa chất
Tác giả: Trần Mạnh Liễu
Năm: 2008
[7]. Saro Lee, J. Choi , K. Min (2002), Landslide susceptibility analysis and verification using the Bayesian probability model, Environmental Geology, 43:120–131, Springer-Verlag Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Geology
Tác giả: Saro Lee, J. Choi , K. Min
Năm: 2002
[8]. Chung C.F., A.G. Fabbri (2003), Validation of Spatial Prediction Models for Landslide Hazard Mapping, Natural Hazards, 30:451-472, Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural Hazards
Tác giả: Chung C.F., A.G. Fabbri
Năm: 2003
[9]. Brett G. Dickson et al. (2006), Mapping the probability of large fire occurrence in northern Arizona, USA, Landscape Ecology, 21:747–761, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Landscape Ecology
Tác giả: Brett G. Dickson et al
Năm: 2006
[11]. Bonham-Carter G.F. (1994), Geographic Information Systems for Geoscientists: Modelling with GIS, Volume 13 (Computer Methods in the Geosciences), Pergamon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geographic Information Systems for Geoscientists: Modelling with GIS, Volume 13 (Computer Methods in the Geosciences)
Tác giả: Bonham-Carter G.F
Năm: 1994
[12]. Chung C.F., A.G. Fabbri (1999), Probabilistic prediction models for landslide hazard mapping, Photogram Engineering Remote Sensing, 65:1389–1400, American Society for Photogrammetry and Remote Sensing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photogram Engineering Remote Sensing
Tác giả: Chung C.F., A.G. Fabbri
Năm: 1999
[13]. I. Yilmaz, I. Keskin (2009), GIS based statistical and physical approaches to landslide susceptibility mapping (Sebinkarahisar, Turkey), 68:459-471, Bull Eng Geol Environ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN