1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của nho giáo đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí minh

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng viên Nguyễn Ngọc Diệp MỤC LỤC A MỞ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Học phần : Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng viên : Nguyễn Ngọc Diệp MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I II III Định nghĩa Nho giáo, hệ thống tư tưởng giá trị đạo đức bật Mức độ ảnh hưởng hình thành người Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khai thác Nho giáo ba cấp độ Ảnh hưởng Nho giáo tới hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Hồ Chí Minh khai thác di sản tư tưởng Nho giáo Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh C KẾT LUẬN 11 Danh mục tham khảo 12 A.MỞ ĐẦU Nho giáo học thuyết trị, đạo đức, giáo dục, quản lý xã hội đời giữ địa vị thống trị kiến trúc thượng tầng chế độ phong kiến Trung Hoa suốt nghìn năm Một ngun nhân thành cơng Nho giáo học thuyết trọng giáo dục, đào tạo người quân tử, người làm quan phò vua giúp nước tảng đức trí song tồn Được sinh gia đình Nho học, Hồ Chí Minh từ nhỏ giáo dục theo chuẩn mực đạo đức Nho gia, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Điều kết hợp chủ động kế thừa, phát huy bổ sung nội dung trực tiếp ảnh hưởng đến Người, từ xây dựng phát triển nên tư tưởng Hồ Chí Minh B NỘI DUNG I Định nghĩa Nho giáo, hệ thống tư tưởng giá trị đạo đức bật Mức độ ảnh hưởng hình thành người Hồ Chí Minh Định nghĩa Nho giáo, hệ thống tư tưởng giá trị đạo đức bật ● Nho giáo: Nho giáo (儒教), gọi đạo Nho hay đạo Khổng (Nhơn đạo) hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng môn đồ ơng phát triển với mục đích xây dựng xã hội hài hịa, người biết ứng xử theo lẽ phải đạo đức1, đất nước thái bình, thịnh vượng2 ● Hệ thống tư tưởng giá trị đạo đức bật: - Hệ thống tư tưởng: Nho giáo học thuyết đạo đức – trị xã hội dạy cách hành xử “Chính nhân quân tử” xã hội, tức cách người quân tử tổ chức, cai trị xã hội Nho giáo lấy việc tạo ổn định phát triển làm trọng, cách sử dụng đường lối Đức trị Lễ trị có từ thời Nhà Chu Để xây dựng đường lối Đức trị Lễ trị, Khổng tử xây dựng học thuyết: Nhân – Lễ – Chính danh Đây ba phạm trù quan trọng học thuyết Khổng tử Nhân nội dung, Lễ hình thức, cịn Chính danh đường đạt đến điều nhân - Những giá trị bật Nho giáo Việt Nam: + Triết học Nho giáo triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời Lý tưởng xã hội bình trị, “thế giới đại đồng” triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính Đề cao văn hoá, lễ giáo, tạo truyền thống hiếu học,… Tư tưởng thể tư tưởng: Nhân – Lễ – Nghĩa – Bản tính người – Chính danh người + Nho giáo hướng quảng đại quần chúng nhân dân vào việc giáo dục, tu dưỡng đạo đức theo luân thường đạo lý, giúp xây dựng quan hệ xã ThS Nguyễn Tài Đông Nền tảng Nho giáo tư tưởng xã hội hài hòa Nguyễn Thị Lan (2013) Quan niệm Nho giáo sơ kỳ xã hội lý tưởng ý nghĩa thời Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, luận án hội có tính ổn định, bền chặt, có tơn ti trật tự, quan hệ gia đình Ngồi cịn giúp xây dựng tinh thần trung quân quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu, coi trọng vận mệnh quốc gia cao quan hệ xã hội khác + Nho giáo với nguyên lý trị – đạo đức xã hội đáp ứng yêu cầu đương thời Lý thuyết “Tam cương”, “Ngũ thường” nho giáo tạo cho xã hội ý thức trật tự, kỷ cương, phù hợp với chế độ phong kiến Con đường danh – lợi nho giáo mở rộng đường học vấn để làm quan để phò vua phụng đất nước, Những nguyên tắc đối nhân xử uyển chuyển đường thoát thất thế, làm yên tâm người bước đường hoạn lộ.3 Kẻ sĩ chọn đường đạo Nho đề cao đạo làm người Đạo Nho Mức độ ảnh hưởng Nho giáo việc hình thành người Hồ Chí Minh ● Sinh lớn gia đình nhà Nho yêu nước xứ Huế Cho nên, việc Nho giáo có ảnh hưởng tới tư tưởng Hồ Chí Minh điều tất yếu, vốn người Hồ Chí Minh có vị chân Nho Thậm chí cịn có người nói, Hồ Chí Minh sử dụng có sáng tạo số nhân tố hợp lý tư tưởng đạo đức Nho giáo, sử dụng tài tình tinh hoa Phật giáo tư tưởng Lão Trang; lòng nhân Giê-su; tinh hoa tư tưởng đạo đức phương Tây tư tưởng Mác Lênin với kết hợp nhuần nhuyễn với truyền thống đạo đức tốt đẹp văn hóa dân tộc để xây dựng nên tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh ● Người tiếp thu di sản Nho học từ người cha, đến học tập từ thầy đồ tiếng thời như: Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Qúy, Từ việc học Lý Tưởng (2021) Nội dung triết học Nho giáo Truy cập lúc 12:35 ngày 04/09/2021 https://lytuong.net/noi-dung-co-ban-triet-hoc-nho-giao/ tập qua trao đổi với nhà Nho hệ cha như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, đến trình tự học lâu dài bền bỉ; Từ tiếp thu di sản Nho học đến tiếp biến Nho học, tổng hòa giá trị Nho học với tinh hoa lý luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng dân chủ phương Tây; từ sáng tạo tư tưởng dựa di sản Nho học đến thực hóa tư tưởng thực tiễn cách mạng; từ khai thác mang tính cá nhân, đến đúc rút quan điểm mang tính định hướng cho việc khai thác di sản tư tưởng Nho giáo ● Hồ Chí Minh nhận diện Nho giáo Nho giáo thời Tiên Tần, học thuyết Khổng Mạnh; Là hệ thống tư tưởng, tôn giáo Điều cho thấy nhận diện Hồ Chí Minh thể quan điểm khoa học, khách quan, công bằng, quan điểm khoan dung văn hóa, lĩnh nhà tư tưởng ứng xử với di sản tư tưởng văn hóa truyền thống Từ cách nhận diện vậy, Hồ Chí Minh chọn lọc, kế thừa, cải biến di sản tư tưởng Nho giáo để làm giàu vốn tri thức văn hóa thân.4 II Hồ Chí Minh khai thác Nho giáo ba cấp độ Cấp độ thứ nhất: Hồ Chí Minh kế thừa, sử dụng nhiều phạm trù, mệnh đề, có giá trị sức sống Nho giáo, đồng thời bổ sung, phát triển nội dung mới, phù hợp với thời đại Có thể nêu số phạm trù Nho giáo Hồ Chí Minh sử dụng như: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm, Trung, Hiếu, Việc Người cải tạo phạm trù Nho giáo biểu rõ hai phạm trù: Trung Hiếu: “Đạo đức, ngày trước trung với vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải Phải trung với nước Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào” - Hồ Chí Minh viết Hồ Ảnh hưởng Nho học đến Hồ Chí Minh Truy cập lúc 16:04 ngày 04/09/2021 https://123docz.net/document/3095683-anh-huong-cua-nho-hoc-den-ho-chi-minh.htm Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, trang170 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) Chí Minh sử dụng nhiều lần mệnh đề tư tưởng Nho giáo như: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”; “Phú quý bất dâm; Bần tiện bất di; Uy vũ bất khuất”, “Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc”, Những mệnh đề Hồ Chí Minh tiếp thu khẳng định phẩm chất người cách mạng, người cộng sản thời đại Điều cho thấy, quan niệm Hồ Chí Minh, mặt giá trị, tính thời đại Nho giáo lớn Cấp độ thứ hai: Hồ Chí Minh tiếp thu thực hành số nguyên tắc tư Nho giáo Hồ Chí Minh thể rõ nét phương pháp tư biện chứng Nho giáo Phương pháp tư triết học - trị Nho giáo với nguyên tắc: Coi trọng tính chủ thể người; coi trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức, coi đức gốc; từ cải tạo; tự cải tạo người đến cải tạo xã hội, Hồ Chí Minh kế thừa, sử dụng cách nhuần nhuyễn tư duy, thực tiễn cách mạng Cấp độ thứ ba: Hồ Chí Minh tiếp thu thực hành triết lý sống bậc đại Nho với nguyên tắc tư nhân, nhập thế, tự nhiệm, dĩ thân vi giáo, Ví dụ Người nói: “Một gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền”6 Hồ Chí Minh nói thực nghiêm khắc quy tắc này, chẳng hạn việc thực quy tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách người” III Ảnh hưởng Nho giáo tới hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Hồ Chí Minh khai thác di sản tư tưởng Nho giáo Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, trang 284 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) a Cơ sở thực tiễn: ● Thực tiễn giới cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: - Chủ nghĩa tư phát triển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa -> tạo mâu thuẫn thuộc địa – đế quốc - Cách mạng Tháng Mười Nga thành công mở đường giải phóng cho dân tộc bị áp giới ● Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: - Các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên tục nổ - Cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước diễn sâu sắc b Cơ sở lý luận: ● Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ● Tinh hoa văn hoá nhân loại: - Tinh hoa văn hóa Phương Đơng: + Nho giáo + Phật giáo + Lão giáo - Tinh hoa văn hoá phương Tây: + Tự - Bình đẳng - Bác + Tư tưởng nhân văn, dân chủ nhà nước pháp quyền c Chủ nghĩa Mác - Lênin: d Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh: ● Phẩm chất Hồ Chí Minh: - Lý tưởng cao cả, hồi bão lớn cứu dân cứu nước - Ý chí, nghị lực to lớn - Tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi cách mạng - Tận trung với nước, tận hiếu với dân ● Tài hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận: - Có vốn sống thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường - Hồ Chí Minh nhà tổ chức vĩ đại cách mạng Việt Nam Ảnh hưởng Nho giáo tới hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh có vốn tri thức Nho giáo từ người cha, thầy giáo làng qua đường tự học, tự nghiên cứu Trên bước đường hoạt động cách mạng, khơng có điều kiện sâu học tập, nghiên cứu thêm Nho học, vào kiến thức mà Hồ Chí Minh vận dụng nói, viết Học thuyết nhân tố tác động đến hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Có thể thấy Người hiểu biết sâu sắc Nho học, phát huy ưu điểm tránh nhược điểm học thuyết a Phát huy ưu điểm Nho giáo ● Phạm trù “nhân”: Người sáng lập Nho giáo Khổng Tử (551-479 TCN) Ông xây dựng nên thuyết Đạo làm người với phạm trù hạt nhân nhân lễ Xét phương diện giá trị, nhân có nghĩa u thương người Hồ Chí Minh, nhân thật thương yêu, hết lịng giúp đỡ đồng chí đồng bào; nhân ái, nghĩa tình, yêu nước, thương dân; tinh thần đồn kết dân tộc, triệu người một, tình cảm thiết tha, mãnh liệt Tổ quốc, đồng bào; kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống nhân dân tộc với chủ nghĩa nhân đạo Mác-xít nhằm giành độc lập cho Tổ quốc, giải phóng dân tộc, đem lại tự do, hạnh phúc cho người dân, tạo điều kiện cho họ phát triển toàn diện ● Mơ hình xã hội đại đồng: Trong học thuyết Nho giáo, mơ hình xã hội đại đồng thực hóa chữ Nhân phương diện tổ chức xã hội Thuyết đại đồng Khổng Tử Hồ Chí Minh gắn với đấu tranh cơng bình đẳng xã hội Nho giáo coi đạo đức mà người phải sức tu dưỡng, rèn luyện bền bỉ, công phu đạt Khổng Tử cho từ thiên tử đến thứ dân phải lấy tu thân làm đầu Mà muốn tu thân trước hết phải tâm Muốn tâm phải biết sửa lỗi Đồng tình quan điểm trên, Hồ Chí Minh viết tư cách người cách mạng phải “Cả sửa lỗi Vị cơng vong tư Ít lịng ham muốn vật chất” người phải “khoan thứ”7 Hồ Chí Minh viết: “Khổng Tử nói: “Mình phải tâm tu thân” nghĩa việc phải làm kiểu mẫu; “trị quốc, bình thiên hạ” Trị quốc, bình thiên hạ tức ta kháng chiến đánh Pháp, kiến quốc xây dựng CNXH, bảo vệ hịa bình giới”8 Như vậy, tu thân Hồ Chí Minh để thực điều mong muốn sâu sắc thân khát vọng chung dân tộc Nhận thức rõ vai trò to lớn việc tu thân đời sống người, Hồ Chí Minh thường xuyên giáo dục đạo đức cho cán nhân dân Đó đạo đức mới, đạo đức cách mạng, đạo đức độc lập, tự do, hạnh phúc người ● Vai trò Nhân dân: Trong quan niệm vai trò Nhân dân, Nho giáo cho “dân gốc nước, gốc có vững nước yên” (dân bang bổn, bổn cố bang ninh) Với Hồ Chí Minh, Người cho rằng: “Việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh” Hồ Chí Minh ln đề cao vai trị làm chủ Nhân dân, quyền lực Nhân dân, tin vào khả sức mạnh Nhân dân, Nhân dân cịn nước, lịng Nhân dân tất Bởi “trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân… Trong xã hội khơng tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân” 10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, trang 280 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 8, trang 113 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, trang 65 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) 10 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, trang 453 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) Nét đặc sắc triết lý nhân sinh hành động Hồ Chí Minh tư tưởng thân dân Người Nhân dân theo Hồ Chí Minh người chủ, chủ thể; từ Chủ tịch nước đến nhân viên, công chức, cán máy đầy tớ, cơng bộc dân Cái tốt cho dân, lợi cho dân chân lý Phục vụ dân tận tụy trung thành phục tùng chân lý cao Làm đầy tớ, công bộc dân thực hành lẽ sống cao thượng Hồ Chí Minh Nhân dân suy tơn Người suốt đời đặt phía sau Nhân dân, tự lo trước Nhân dân Điều Hồ Chí Minh nêu lên thành nguyên tắc đạo đức cách mạng người cán lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ b Khắc phục nhược điểm Nho giáo Khi vận dụng tư tưởng danh Nho giáo, Hồ Chí Minh loại bỏ tính chất tâm thiên mệnh, khơi phục lại quan hệ bình đẳng quan hệ người với người Học thuyết danh Nho giáo bỏ qn vai trị phụ nữ Hồ Chí Minh khơi phục lại quyền vai trò phụ nữ xã hội Người cho rằng, phụ nữ lực lượng to lớn, đóng vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Bất lĩnh vực có đóng góp bàn tay, khối óc người phụ nữ Họ vừa đảm đang, cần cù lao động sản xuất, vừa anh hùng, bất khuất đấu tranh, vừa nhân nghĩa, thủy chung quan hệ gia đình, xã hội Những ưu điểm tạo nên sức mạnh phi thường, truyền thống quý báu phụ nữ Với tầm nhìn khoa học cụ thể, Người khẳng định “khơng có phụ nữ, riêng nam giới khơng thể làm cơng cách mạng”11 Do đó, “Để xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thật giải phóng phụ nữ tơn trọng quyền lợi phụ nữ” 12 Thực nghiệp giải phóng phụ nữ nhằm xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ, xóa bỏ bất 11 12 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 13, trang 74 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 12, trang 705 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) bình đẳng nam nữ, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy hết khả mình, đóng góp vào nghiệp bảo vệ phát triển đất nước Hồ Chí Minh nhận thấy tư tưởng đạo đức Nho giáo nhằm củng cố trật tự, đẳng cấp phong kiến, phục vụ lợi ích giai cấp thống trị Vì vậy, Người khẳng định, học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng đúng, song điều hay học thuyết ơng nên học Chỉ có người cách mạng chân thu hái hiểu biết quý báu đời trước để lại Quan điểm Hồ Chí Minh khai thác di sản tư tưởng Nho giáo: a Khai thác di sản tư tưởng Nho giáo phải sở quán triệt quan điểm vật biện chứng lịch sử Vận dụng quan điểm vật biện chứng lịch sử, Hồ Chí Minh quan niệm, hệ thống tư tưởng đời điều kiện lịch sử cụ thể, chịu chi phối, quy định điều kiện Chính thế, để lý giải, đánh giá nội dung, giá trị hệ thống tư tưởng nào, cần phải đặt vào điều kiện đời Mọi thiên kiến, áp đặt mắt phi lịch sử với di sản khứ điều chấp nhận được, có nguy dẫn đến sai lầm, tuyệt đối hoá phủ nhận trơn giá trị di sản khứ Nói học thuyết Mác, Hồ Chí Minh viết: “Mác xây dựng học thuyết triết lý định lịch sử, lịch sử nào? Lịch sử châu Âu Mà châu Âu gì? Đó chưa phải tồn thể nhân loại” 13, thế, “Dù cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” chủ nghĩa Mác cách đưa thêm vào tư liệu mà Mác thời khơng thể có được” 14 Đối với Nho giáo, Hồ Chí Minh rõ: “ cách 20 kỷ, chưa có chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc dân tộc chưa bị áp 13 14 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, trang 509-510 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, trang 509 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) chúng ta ngày nay, óc Khổng Tử khơng bị khuấy động học thuyết cách mạng”15, “nếu Khổng Tử sống thời đại ông khăng khăng giữ quan điểm ơng trở thành phần tử phản cách mạng Cũng có khả siêu nhân chịu thích ứng với hồn cảnh nhanh chóng trở thành người kế tục trung thành Lênin”.16 Vận dụng quan điểm vật biện chứng lịch sử, Người xem xét di sản tư tưởng khứ trước yêu cầu thời đại mới, để từ kế thừa cách biện chứng di sản b Khai thác di sản tư tưởng Nho giáo phải quan điểm với thái độ trân trọng, kế thừa, phát triển có chọn lọc Hồ Chí Minh nêu quan điểm mang tính dẫn tồn diện: “Khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ mà xấu, phải bỏ… Cái cũ mà khơng xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý… Cái cũ mà tốt, phải phát triển thêm… Cái mà hay, ta phải làm”.17 Quan điểm người vừa chống thái độ tuyệt đối hoá “cổ” coi thường “kim”, vừa chống thái độ tuyệt đối hố “kim” coi thường “cổ”, có tính khoa học sâu sắc Hồ Chí Minh rõ: “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng đúng, song điều hay ta nên học” c Khai thác di sản tư tưởng Nho giáo với thái độ khoan dung xem xét, đánh giá, ứng xử với hệ thống tư tưởng khác Không tuyệt đối hố, khơng “độc quyền tư tưởng”, chấp nhận khác khác biệt để trân trọng tiếp biến Hồ Chí Minh khơng thừa nhận chủ nghĩa Mác có ưu điểm, mà khẳng định học thuyết Khổng Tử, tôn giáo Giêsu, đạo Phật, chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung 15 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, trang 454 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, trang 563 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) 17 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, trang 563 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) 16 Sơn có ưu điểm, chí ưu điểm chung với ưu điểm chủ nghĩa Mác Hồ Chí Minh rõ, khơng phải có chủ nghĩa Mác, mà học thuyết, hệ thống tư tưởng - văn hố nói hướng đến mục tiêu “mưu hạnh phúc cho loài người, mưu hạnh phúc cho xã hội” Hồ Chí Minh người từ sớm, khẳng định tôn giáo chứa đựng hạt nhân văn hố - đạo đức có giá trị, v.v Có thể thấy rõ, quan điểm khoan dung, lĩnh văn hoá kết hợp với tinh thần khoa học quan điểm vật biện chứng, thái độ trân trọng di sản khứ giúp Hồ Chí Minh có khả khai thác di sản tư tưởng Nho giáo cách thành công C KẾT LUẬN Bên cạnh yếu tố Chủ nghĩa Mác - Lênin, nhân tố chủ quan hay truyền thống dân tộc, vai trò quan trọng Nho giáo tư tưởng Hồ Chí Minh cịn có giá trị đến tận khơng ngày mà cịn nhiều thời đại sau Có thể thấy, Hồ Chí Minh khai thác thành công di sản tư tưởng Nho giáo - Nho giáo ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh cách sâu sắc, từ phạm trù, mệnh đề tư tưởng đến phương pháp tư duy; từ tư tưởng, học thuyết đến triết lý sống; từ nhận thức đến thực hành Nho giáo mà Hồ Chí Minh nhận thức ln gắn liền dung nhập với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, dung nhập thở thời bước chuyển biến có ý nghĩa lề lịch sử dân tộc Danh mục tham khảo TS Trần Thị Phúc An (2020) Hồ Chí Minh với văn hóa Đông Á Xây dựng Đảng, số (2020) PGS, TS Lại Quốc Khánh (2014) Hồ Chí Minh với vấn đề khai thác di sản tư tưởng Nho giáo Lý luận trị, số 10 (2014) Hồ Chí Minh: Tồn tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2011) Lý Tưởng (2021) Nội dung triết học Nho giáo Truy cập lúc 12:35 ngày 04/09/2021 https://lytuong.net/noi-dung-co-ban-triet-hocnho-giao/ Ảnh hưởng Nho học đến Hồ Chí Minh Truy cập lúc 16:04 ngày 04/09/2021 https://123docz.net/document/3095683-anh-huong-cuanho-hoc-den-ho-chi-minh.htm - HẾT - ... Ảnh hưởng Nho giáo tới hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Hồ Chí Minh khai thác di sản tư tưởng Nho giáo Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí. .. nghĩa Nho giáo, hệ thống tư tưởng giá trị đạo đức bật Mức độ ảnh hưởng hình thành người Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khai thác Nho giáo ba cấp độ Ảnh hưởng Nho giáo tới hình thành phát triển tư tưởng Hồ. .. trọng Nho giáo tư tưởng Hồ Chí Minh cịn có giá trị đến tận khơng ngày mà cịn nhiều thời đại sau Có thể thấy, Hồ Chí Minh khai thác thành cơng di sản tư tưởng Nho giáo - Nho giáo ảnh hưởng đến Hồ Chí

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w