Kiến nghị về giải pháp giải quyết thực trạng vi phạm luật bản quyền

22 0 0
Kiến nghị về giải pháp giải quyết thực trạng vi phạm luật bản quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận Cuối Khoá LBQ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về vi phạm Luật bản quyền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC: LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI: Những vấn đề pháp lý thực tiễn vi phạm Luật quyền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Sinh viên nộp Ký tên MỤC LỤC I - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ………………………………………………….3 Tổng quan nghiên cứu ………………………………………………… 3 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… 4 Mục đích nghiên cứu ……… ……………………………………………4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu …………….………… II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các khái niệm liên quan đến Luật quyền ….…………….…………5 Các quy định pháp lý Luật Bản Quyền……………………………….9 Thực trạng vi phạm Luật Bản Quyền Việt Nam…………………… 13 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng……………………………………… 17 Kiến nghị giải pháp giải thực trạng vi phạm Luật Bản Quyền…18 Liên hệ vấn đề với thân sinh viên……………………………………19 III - KẾT LUẬN…………………………………………………………… 20 IV - TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 20 I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Vấn đề vi phạm quyền tác giả hay quyền sở hữu trí tuệ ln vấn đề nhức nhối, nỗi lo nhiều người khơng Việt Nam nói riêng giới nói chung Ngày nay, với tiến khoa học - kỹ thuật, nhiều máy móc, thiết bị phát chép, đạo nhái hay ứng dụng công nghệ dùng để ngăn ngừa “ăn cắp” ý tưởng, tác quyền đời Song, với đó, chiêu trị, đạo nhái, đánh cắp quyền ngày tinh vi Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm mình sáng tạo hoặc sở hữu Quyền này Nhà nước bảo hộ; đó, pháp luật đã quy định trình tự thực hiện và bảo vệ các quyền này có hành vi xâm phạm Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào có hành vi xâm phạm quyền tác giả đều phải gánh chịu những hậu quả bất lợi pháp luật quy định Chủ thể xâm phạm có thể phải chịu trách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm dân sự, thậm chí là trách nhiệm hình sự Tuy nhiên, ở Việt Nam, thực trạng xâm phạm quyền tác giả ngày càng có xu hướng gia tăng, tính chất vi phạm ngày càng tinh vi hơn, số vụ án về quyền tác giả được tòa án thụ lý và giải quyết còn rất khiêm tốn, mặc dù so với biện pháp hành chính và biện pháp hình sự thì biện pháp dân sự có ưu thế hơn Nguyên nhân là tác giả, chủ sở hữu tác phẩm chưa coi việc khởi kiện tòa là chuyện bình thường; cộng với năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức ngành Tòa án còn yếu, hiểu biết chưa sâu về lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng; cơ chế giải quyết tranh chấp tại tòa án còn nhiều bất cập Bên cạnh đó, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là hiện Việt Nam đã tham gia công ước Berne (24/10/2006) và trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới –WTO (11/01/2007) thì vấn đề bảo vệ quyền tác giả phải quan tâm thực hiện hơn nữa Để hiểu rõ vấn đề pháp lý thực trạng vi phạm luật quyền Việt Nam nay, sinh viên thực tiểu luận nhằm đúc kết nghiên cứu vấn đề xoay quanh sở vấn đề pháp lý thực trạng vi phạm luật quyền nhiều tồn đọng nước ta Tổng quan nghiên cứu: Ở Việt Nam, việc chép tác phẩm người khác tượng phổ biến, làm tổn hại lợi ích tác giả xã hội Trước tình hình đó, có nhiều báo, luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề để tìm giải pháp khắc phục tình trạng vi phạm quyền diễn phổ biến nhiều lĩnh vực đời sống Trong lĩnh vực đào tạo sau đại học có số cơng trình Luận văn thạc sĩ luật học “quyền tác giả tác phẩm viết pháp luật dân Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” Trần Thị Thanh Bình năm 2005; Luận văn thạc sĩ luật học “Hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền tác giả giai đoạn nay” Nguyễn Thanh Vân năm 2005; Nhưng luận văn viết từ lâu, lĩnh vực quyền tác giả gần có nhiều quan điểm, đối tượng phương thức bảo hộ Các sách tham khảo lĩnh vực nhiều mang tính giới thiệu tổng quát Các luận văn, sách tham khảo nêu thường bàn đến vấn đề vĩ mô chế điều chỉnh pháp luật quyền tác động kinh tế thị trường Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của một tiểu luận cuối khoá, sinh viên tập trung nghiên cứu lý luận mặt lý thuyết dựa Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi năm 2009 hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn bao gồm Nghị định, Thông tư liên quan Đồng thời, sinh viên tìm hiểu nghiên cứu vấn đề pháp lý thực trạng c=về hành vi vi phạm Luật quyền Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Xác định rõ các hành vi xâm phạm quyền tác giả; xem xét thực trạng xâm phạm quyền tác giả ở Việt Nam; tìm hiểu và nghiên cứu các quy định pháp lý về trách nhiệm dân sự xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam; qua đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm dân sự xâm phạm quyền tác giả, để việc bảo vệ quyền tác giả bằng biện pháp dân sự trở thành cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phổ biến và hữu hiệu nhất Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của tiểu luận này là dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Đồng thời, Luận văn sử dụng thêm một số phương pháp khác phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Các khái niệm liên quan đến Luật Bản Quyền: 1.1 Khái niệm quyền tác giả: Quyền tác giả hay tác quyền quyền độc quyền tác giả cho tác phẩm người Quyền tác giả dùng để bảo vệ sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa (cũng cịn gọi tác phẩm) khơng, ví dụ viết khoa học hay văn học, sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim chương trình truyền Quyền bảo vệ quyền lợi cá nhân lợi ích kinh tế tác giả mối liên quan với tác phẩm Một phần người ta nói quyền sở hữu trí tuệ đặt việc bảo vệ sở hữu vật chất sở hữu trí tuệ song đơi với nhau, khái niệm tranh cãi gay gắt Quyền tác giả không cần phải đăng ký thuộc tác giả tác phẩm ghi giữ lại lần phương tiện lưu trữ Quyền tác giả thông thường công nhận sáng tạo mới, có phần cơng lao tác giả có tính chất Quyền tác giả cho phép tác giả hưởng tác quyền suốt đời cộng thêm tối thiểu 50 năm sau qua đời Tuy nhiên quốc gia tuân thủ công ước phép nâng thời hạn hưởng tác quyền dài 1.2 Quyền tác giả Việt Nam: Quyền tác giả Việt Nam quy định chi tiết Bộ Luật Dân 2005 (nay thay Bộ Luật Dân Sự 2015), Luật Sở hữu trí tuệ Nghị Định 22/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Theo đó, Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu, bao gồm quyền sau đây: a Quyền Nhân thân ● Đặt tên cho tác phẩm ● Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; ● Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; ● Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả b Quyền tài sản ● Làm tác phẩm phái sinh; ● Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; ● Sao chép tác phẩm; ● Phân phối, nhập gốc tác phẩm; ● Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; ● Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Tác phẩm bảo hộ theo chế quyền tác giả tác phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: ● Quyền nhân thân (trừ quyền công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố tác phẩm) bảo hộ vơ thời hạn ● Đối với quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền tài sản thì: ○ Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ 75 năm, kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên; ○ Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn 25 năm, kể từ tác phẩm định hình thời hạn bảo hộ 100 năm, kể từ tác phẩm định hình; ○ Đối với tác phẩm khác tác phẩm khuyết danh, thông tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả 50 năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết; Thời hạn bảo hộ chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả 1.3 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam: Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Quốc hội Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực vào ngày tháng năm 2006, luật quy định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng việc bảo hộ quyền Quyền sở hữu trí tuệ: quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền tác giả: quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền liên quan đến quyền tác giả: quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Quyền sở hữu cơng nghiệp: quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Quyền giống trồng: quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu Tên thương mại: tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực 1.4 Thế vi phạm Luật Bản Quyền: 1.4.1 Khái niệm vi phạm luật quyền: Vi phạm quyền, ăn cắp quyền hay lậu việc sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm số quyền độc quyền cấp cho chủ quyền, quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ, để thực tác phẩm phái sinh Chủ quyền thường người tạo tác phẩm nhà xuất doanh nghiệp khác giao quyền Chủ quyền thường xuyên viện dẫn biện pháp pháp lý công nghệ để ngăn chặn xử phạt vi phạm quyền Tranh chấp vi phạm quyền thường giải thông qua đàm phán trực tiếp, thông báo xử lý, kiện tụng tòa án dân Vi phạm thương mại tổng hợp quy mô lớn, đặc biệt liên quan đến hàng giả, bị truy tố thông qua hệ thống tư pháp hình Thay đổi kỳ vọng công chúng, tiến công nghệ kỹ thuật số tiếp cận ngày tăng Internet dẫn đến vi phạm ẩn danh, phổ biến đến mức ngành công nghiệp phụ thuộc quyền tập trung vào việc theo đuổi cá nhân tìm kiếm chia sẻ nội dung bảo vệ quyền trực tuyến, mà tập trung vào việc mở rộng quyền pháp luật công nhận xử phạt, với tư cách người xâm phạm gián tiếp, nhà cung cấp dịch vụ nhà phân phối phần mềm cho tạo điều kiện khuyến khích hành vi xâm phạm cá nhân người khác 1.4.2 Các dạng vi phạm quyền: a Vi phạm quyền tác phẩm: Sao chép nguyên văn phần hay toàn tác phẩm có từ trước khơng có giấy cho phép người hay giới có quyền Lưu truyền trái phép phần hay tồn tác phẩm khơng thuộc quyền tác giả Bản văn khơng bị chép nguyên văn toàn ý tưởng chi tiết thứ tự trình bày tác phẩm bị chép Dạng vi phạm khó phát cho dạng vi phạm quyền có chứng "bản sao" bắt chước theo nguyên mẫu Có thể thấy ví dụ luận án cao học khơng ghi rõ nguồn tác giả Bản văn khơng bị chép nguyên văn bị thông dịch lại ý tưởng sáng tạo (thành ngôn ngữ khác hay thành dạng khác) b Vi phạm quyền sáng chế: Sử dụng lại ý tưởng công bố sáng chế sáng chế nguyên thủy vòng hiệu lực luật pháp Ở cần lưu ý, sáng chế quốc gia hay địa phương này, khó dùng để chứng minh rằng: ứng dụng (dựa sáng chế đó) quốc gia khác vi phạm quyền, trừ sáng chế có cơng nhận quốc tế Mơ lại, hay viết lại (bằng ngôn ngữ khác hay cách viết khác) miêu tả ý kiến sáng tạo công nhận sáng chế thời hạn định nghĩa chủ quyền dạng vi phạm quyền Dạng tương đối khó phát dấu tích cấu trúc ý tưởng hay phương cách dàn dựng kỹ thuật dấu tích chứng minh sáng chế bị đánh cắp hay không Ví dụ: việc chép lại sáng chế phần mềm cách dùng ngơn ngữ lập trình khác ngôn ngữ sáng chế nguyên thủy thường bị xem vi phạm quyền người viết lại mơ theo ý tưởng cấp sáng chế c Các dạng vi phạm khác: Các dạng vi phạm quyền khác bao gồm từ việc chép, mô lại thương hiệu (trademark) hay biểu hiệu (logo) tổ chức, việc chép chi tiết có tính hệ thống mà phải qua trình tự thời gian dài chứng minh Những vi phạm thường khó phân định nhiều lúc phải tốn nhiều thời gian tài lực để chứng minh trước tồ án có hay khơng có vi phạm quyền Trong tiếng Việt cịn có từ đạo văn việc ăn cắp quyền văn Một từ tương tự đạo nhạc, ăn cắp giai điệu nhạc sáng tác người khác, đạo hình, ăn cắp chỉnh sửa hình ảnh trái phép khơng thuộc Các quy định pháp lý Luật quyền: Cũng Hiệp định TRIPs, pháp luật hành nước ta quy định ba loại phương thức áp dụng để thực thi quyền tác giả Cụ thể phương thức dân sự, phương thức hành phương thức hình 2.1 Phương thức dân sự: Bộ luật dân năm 1995 văn hướng dẫn thi hành quyền tác giả Bộ luật quy định: tác giả, chủ sở hữu tác phẩm quyền khởi kiện yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền bị xâm hại; tranh chấp quyền tác giả giải theo thủ tục tố tụng dân Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định: tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ thuộc thẩm quyền giải Tịa án (khoản 40-Điều 25, khoản 2-Điều 29) Theo quy định pháp luật hành, Tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp quyền tác giả sau đây: 1.Tranh chấp cá nhân, tổ chức nhằm xác định tác giả, đồng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm; 2.Tranh chấp tác giả, đồng tác giả chủ sở hữu tác phẩm chủ sở hữu tác phẩm quyền nhân thân, quyền tài sản chủ thể này; 3.Tranh chấp thừa kế quyền tác giả; 4.Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng sử dụng tác phẩm; 5.Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng dịch vụ quyền tác giả; 6.Tranh chấp tác giả, chủ sở hữu tác phẩm gốc với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm phái sinh (tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn); 7.Tranh chấp tác giả, chủ sở hữu tác phẩm với người có quyền kề cận (quyền liên quan đến quyền tác giả) người biểu diễn, tổ chức sản xuất băng ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; 8.Tranh chấp tổ chức, cá nhân có quyền liên quan đến quyền tác giả, bao gồm: người biểu diễn, tổ chức sản xuất băng ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng người khác có hành vi vi phạm quyền họ; 9.Tranh chấp tác giả, đồng tác giả với người có liên quan khơng phải tác giả, bao gồm: người sưu tầm tài liệu cho tác giả, người cung cấp tài phương tiện vật chất khác Theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (Điều 25, Điều 27, Điều 33, Điều 34), thẩm quyền giải tranh chấp sở hữu trí tuệ Tồ án xác định sau: 1.Nếu tranh chấp sở hữu trí tuệ tuý tranh chấp dân sự, thuộc thẩm quyền Toà án cấp huyện; 2.Nếu tranh chấp sở hữu trí tuệ tuý tranh chấp dân có đương đối tượng sở hữu trí tuệ nước ngoài, thuộc quyền Toà án cấp tỉnh; 3.Nếu tranh chấp sở hữu trí tuệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận coi tranh chấp thương mại, kinh doanh thuộc thẩm quyền Toà án cấp tỉnh Thủ tục tố tụng dân cho phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học quyền khởi kiện u cầu Tịa án cơng nhận quyền mình; buộc người có hành vi xâm phạm quyền tác giả, chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc người có hành vi xâm phạm phải bồi thường thiệt hại 2.2 Phương thức hành chính: Thẩm quyền thực thi quyền tác giả thuộc hệ thống quan hành sau đây: – Chính Phủ: Chính phủ thống quản lý Nhà nước bảo hộ quyền tác giả phạm vi nước (Điều 29, Nghị định 76/CP) – Bộ văn hố-thơng tin: Bộ văn hố-thơng tin chịu trách nhiệm quản lý nhà nước bảo hộ quyền tác giả (Điều 29, Nghị định 76/CP) Cụ thể, Bộ văn hố-thơng tin có nhiệm vụ quyền hạn là: Xây dựng chủ trương, sách bảo hộ quyền tác giả; 10 Ban hành theo thẩm quyền trình Chính Phủ, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành văn pháp luật bảo hộ quyền tác giả; Thực phối hợp với Bộ, ngành liên quan bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học;Thực phối hợp với Bộ, ngành có liên quan kiểm tra, tra giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm quyền tác giả theo thẩm quyền; Hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền tác giả – Cục quyền tác giả văn học-nghệ thuật: Cục Bản quyền có trách nhiệm giúp Bộ văn hố-thơng tin thực quản lý Nhà nước quyền tác giả (Điều 30-Nghị định 76/CP) Cục quyền tác giả văn học-nghệ thuật có chức năng, nhiệm vụ là: Soạn thảo dự án luật, pháp luật, nghị định, văn pháp luật khác bảo hộ quyền tác giả; cấp thu hồi Giấy chứng nhận quyền tác giả, Giấy phép hoạt động nghiệp vụ dịch vụ quyền tác giả; Hướng dẫn Sở văn hố-thơng tin thực quản lý Nhà nước quyền tác giả địa phương; Tổ chức, thực việc hợp tác quốc tế với nước ngoài, tổ chức quốc tế quyền tác giả; Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền tác giả thực hoạt động thông tin bảo hộ quyền tác giả; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quyền tác giả cho cán có liên quan Trung ương địa phương; – Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả địa phương (Điều 32-Nghị định 76/CCP) – Sở văn hố-thơng tin: Sở văn hố-thơng tin có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả địa phương (Điều 32-Nghị định 76/CP) – Thanh tra chun ngành văn hóa thơng tin: Thanh tra chun ngành văn hố-thơng tin thuộc Bộ văn hố-thơng tin sở văn hố-thơng tin có trách nhiệm xử lý, giải vụ tranh chấp, vi phạm quyền tác giả; Thanh tra chun ngành văn hố-thơng tin có quyền định xử phạt hành theo thẩm quyền (Điều 34-Nghị định 76/CP) – Cơ quan hải quan: Chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam có quyền đề nghị quan hải quan tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá nhập khẩu, xuất mà có cho có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 57-Luật hải quan năm 2001) Thủ tục thực thi quan hải quan 11 quy định Thông tư liên tịch số 58/TTLT/BVHTT-BTC ngày 17/10/2003 Bộ văn hố thơng tin Bộ tài – Cơ quan quản lý thị trường: Cục quản lý thị trường thuộc Bộ thương mại chi cục quản lý thị trường thuộc Sở thương mại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có chức kiểm tra, kiểm sốt thị trường nội địa, xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thương mại quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ chống hàng giả thị trường nội địa Với chức này, lực lượng quản lý thị trường ngày khẳng định vai trị cơng tác đấu tranh chống hàng giả liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm góp phần bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp người tiêu dùng, góp phần phát triển sản xuất hội nhập kinh tế Việt Nam – Cảnh sát kinh tế: Lực lượng cảnh sát nhân dân chủ động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ trật tự cơng cộng; phát nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật kiến nghị biện pháp loại trừ nguyên nhân, điều kiện Lực lượng cảnh sát nhân dân thực việc xử phạt hành vi phạm pháp luật trật tự, an toàn xã hội theo quy định pháp luật Cơ quan điều tra lực lượng cảnh sát nhân dân tiến hành hoạt động điều tra đề nghị truy tố người phạm tội theo quy định pháp luật hình tố tụng hình (Điều 5-Pháp lệnh cảnh sát nhân dân năm) – An ninh văn hoá: Lực lượng an ninh nhân dân tổ chức thực việc bảo vệ bí mật nhà nước, an ninh biên giới, an ninh khu vực xung yếu trị, an ninh, quốc phịng, kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh sở khoa học-kỹ thuật; quản lý công tác an ninh thông tin liên lạc; quản lý việc thực quy chế xuất nhập cảnh, quy chế người nước cư trú, làm việc Việt nam (Điều 9-Pháp lệnh an ninh nhân dân năm) – Bộ đội biên phịng: Bộ đội biên phịng có nhiệm vụ trực tiếp phối hợp với đơn vị khác lực lượng vũ trang nhân dân, ngành chức nhà nước đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất độc hại, ma tuý, văn hóa phẩm độc hại, hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập qua biên giới đất liền, hải đảo, vùng biển theo quy định pháp luật (Điều 9-Pháp lệnh đội biên phòng năm) Đối với phương thức hành chính, biện pháp bảo vệ quyền chủ thể bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phong phú Cụ thể bao gồm: phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh; tịch thu tang vật, phương tiện xâm phạm hành chính; buộc loại bỏ 12 yếu tố xâm phạm sản phẩm, hàng hóa, phương tiện kinh doanh; buộc bồi thường thiệt hại xâm phạm hành gây ra; buộc tiêu huỷ hàng hố xâm phạm có chất lượng gây thiệt hại cho sức khỏe người Trong đó, hình thức xử phạt phạt tiền 2.3 Phương thức hình sự: Khi hành vi xâm phạm quyền tác giả cá nhân, tổ chức hành vi nguy hiểm cho xã hội cá nhân, tổ chức bị truy cứu trách nhiệm hình Thơng thường, hành vi xâm phạm quyền tác giả bị xử lý hình trước bị xử lý hành Bộ luật hình năm 1985, sau đến Bộ luật hình năm 1999 quy định tội danh hình phạt tương ứng nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Để bảo vệ quyền tác giả, Bộ luật hình năm 1999 quy định hai tội: tội xâm phạm quyền tác giả (Điều 131) tội vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, âm thanh, đĩa hình, hình ấn phẩm khác (Điều 271) Khi bị xử lý hình sự, cá nhân, tổ chức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị phạt tiền, cảnh cáo, cấm đảm nhiệm chức vụ định bị cấm hành nghề định thời gian hình phạt cao họ phải gánh chịu phạt tù Trong hệ thống quan đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng, bên cạnh quan nhà nước, cần phải kể đến vai trò tổ chức quản lý tập thể như: Trung tâm quyền tác giả văn học-nghệ thuật; Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam; Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam; Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam (gọi tắt VACIP) Thực trạng vi phạm Luật Bản Quyền Việt Nam: Mặc dù pháp luật Việt Nam hành đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên yêu cầu thực tiễn Việt Nam, thực tế tình trạng xâm phạm quyền tác giả môi trường Internet Việt Nam mức độ phổ biến Hành vi xâm phạm quyền tác giả nói chung, mơi trường Internet nói riêng diễn tất loại hình tác phẩm, từ tác phẩm văn học, khoa học đến tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, sân khấu, chương trình máy tính… Các hành vi xâm phạm quyền đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản quyền chép, quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm đến quyền nhân thân 13 quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ vẹn toàn tác phẩm… Các hành vi xâm phạm ngày tinh vi với việc khai thác phát triển công nghệ (Peer to Peer: P2P, Bittorrent, Cyberlockers…) Theo Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan (quyền tác giả) Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (Bộ VHTTDL), năm 2009, lực lượng tra chuyên ngành văn hóa, thể thao du lịch thu giữ 649.324 băng đĩa loại 3885 sách Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 11,500,510,000 VND Trong hai năm 2010 – 2011, tra Bộ VHTTDL xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 227,000,000 VND cơng ty có website lưu trữ, cung cấp phổ biến đến công chúng số lượng lớn ghi âm không cho phép chủ sở hữu quyền Trong năm 2013, tra Bộ VHTTDL tiến hành xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền tác giả chương trình máy tính với số tiền 2,033,000,000 VND yêu cầu ba website tháo gỡ hàng nghìn phim vi phạm quyền sáu hãng phim lớn Mỹ Thanh tra Bộ VHTTDL tiếp nhận 60 đơn thư khiếu nại có liên quan đến tranh chấp quyền tác giả 142 đầu sách 25 nhà xuất Đó chưa kể đến trường hợp xử lý địa phương Những số liệu phản ánh phần nhỏ thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam Trên thực tế, với khoảng 400 website có sử dụng video (phim nhạc) Việt Nam, phần lớn tác phẩm sử dụng trái phép thấy số lượng tác phẩm bị vi phạm quyền tác giả lớn Thực tế việc chép, đăng tải lại báo báo điện tử, website phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, khơng phải tình trạng cá biệt Việt Nam mà cịn tình trạng chung nhiều quốc gia Ví dụ Hàn Quốc, năm 2011, có khoảng 2,7 tỷ nội dung loại hình chép lậu (online truyền thống), thất thoát khoảng 2,400 tỷ won Trong năm 2013, riêng việc chép lậu online chiếm khoảng 4000 tỷ won Tại Liên bang Nga, ước tính năm ngành cơng nghiệp điện ảnh Nga tổn thất tỷ USD hành vi vi phạm quyền phổ biến trái phép phim internet Có nhiều lý giải thích cho tình trạng Đầu tiên phải kể đến phát triển mạnh mẽ Internet thiết bị cho phép truy cập mạng Internet khiến cho việc truyền tải, chép tác phẩm trở nên dễ dàng Sau thói quen “xài chùa” 14 ý thức khơng tơn trọng pháp luật sở hữu trí tuệ đại phận người dân Năng lực chuyên môn thiếu hụt nhân lực, sở vật chất điều kiện kỹ thuật quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ yếu tố làm cho việc thực thi quyền tác giả nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nói chung cịn nhiều hạn chế Các chủ thể quyền chưa có ý thức bảo vệ quyền Ngồi ra, nhiều trường hợp pháp luật chưa thực bắt kịp với phát triển công nghệ, chưa thực bảo hộ hiệu quyền tác giả môi trường Internet Trong Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 ghi nhận quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng mức độ khác phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn Kế thừa Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định, ghi nhận quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả hai Điều 40 62 Cụ thể hóa quy định quyền tác giả Hiến pháp năm 2013, pháp luật sở hữu trí tuệ quy định nội dung quyền tác giả, hành vi xâm phạm quyền tác giả biện pháp ngăn ngừa, xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Điều Nghị định số 113/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 Chính phủ quy định: Tác phẩm mỹ thuật tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục, bao gồm: Hội họa: tranh sơn mài, sơn dầu, lụa, bột màu, màu nước, giấy dó chất liệu khác; Đồ họa: tranh khắc gỗ, khắc kim loại, khắc cao su, khắc thạch cao, in độc bản, in đá, in lưới, tranh cổ động, thiết kế đồ họa chất liệu khác; Điêu khắc: tượng, tượng đài, phù điêu, đài, khối biểu tượng; Nghệ thuật đặt hình thức nghệ thuật đương đại khác Theo quy định Điều 19, 20 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, tác giả tác phẩm mỹ thuật có quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm sáng tạo Quyền nhân thân mang lại cho tác giả giá trị mặt tinh thần, quyền tài sản mang lại cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả giá trị lợi ích kinh tế Quyền nhân thân tác giả gồm có: quyền đặt tên tác phẩm; quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; quyền bảo tồn tính tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả quyền cơng bố hay cho người khác công bố tác phẩm Quyền tài sản tác giả gồm có: quyền làm tác phẩm phái sinh; quyền chép tác phẩm; quyền hưởng nhuận bút… 15 Bên cạnh đó, nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật, Điều 28 Luật SHTT quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả, như:chiếm đoạt quyền tác giả; mạo danh tác giả; công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả; cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả… Cùng với việc quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả, pháp luật quy định cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật sử dụng biện pháp để tự bảo vệ quyền tác giả mình, như: áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền tác giả; yêu cầu tổ chức, cá nhân chấm dứt hành vi vi phạm quyền tác giả mình… Hơn nữa, pháp luật sở hữu trí tuệ quy định biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có quyền chép tác phẩm mỹ thuật, biện pháp gồm có: biện pháp dân sự, hành chính, hình Việc áp dụng biện pháp xử lý tùy theo tính chất mức độ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ví dụ, việc xử phạt vi phạm hành đối hành vi vi phạm quyền tác giả cao 250 triệu đồng cá nhân vi phạm, 500 triệu đồng tổ chức vi phạm (Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ Nghị định số 28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 Chính phủ) Có thể nói, quy định pháp luật nêu hành lang pháp lý để tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực tự bảo vệ quyền mình, đồng thời sở pháp lý để quan nhà nước có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả trước hành vi vi phạm quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật Tuy nhiên, thực tế, nhiều nguyên nhân khác mà số quy định pháp luật sở hữu trí tuệ cịn có số hạn chế làm ảnh hưởng đến tính khả thi pháp luật, cụ thể sau: Một là, Luật Sở hữu trí tuệ (Điều 24) Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/2/2018 Chính phủ (Điều 13) quy định tác phẩm tạo hình tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, khơng có quy định tác phẩm mỹ thuật, tác phẩm mỹ thuật lại quy định Nghị định số 113/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 (Điều 3) Đây chưa thống việc quy định tác phẩm mỹ thuật 16 Hai là, Khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 23 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ có quy định việc trích dẫn hợp lý tác phẩm, chưa quy định việc trích dẫn tác phẩm mỹ thuật coi hợp lý Vì, trích dẫn phần tranh hay tượng… phản ánh hết giá trị nghệ thuật, ý tưởng hướng đến tác phẩm Còn đưa hình ảnh đầy đủ tác phẩm lại vi phạm Khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ Do đó, cần có quy định rõ việc “trích dẫn hợp lý” tác phẩm mỹ thuật Từ thực tế thị trường mỹ thuật cho thấy, tranh giả, tranh nhái họa sĩ tên tuổi tràn ngập cửa hàng, như: tranh ký tên Bùi Xuân Phái hay Nguyễn Tư Nghiêm nhiều gấp ba, bốn lần số tranh đích thực hai họa sĩ vẽ Cùng với đà phát triển công nghệ, phương tiện công nghệ chép, bắt chước ngày cải tiến, việc phát sản phẩm chép, sản phẩm nhái số trường hợp khó khăn Và hậu là, việc chép tranh, mạo danh tác giả không dừng lại phịng tranh, trí, số triển lãm lớn có tranh chép lọt vào đến vịng giải thưởng vụ việc tranh “Bình minh công trường” Lương Văn Trung Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 2005; tranh cổ động Nguyễn Trung Kiên triển lãm năm 2009 chép nguyên xi ảnh Việc vi phạm quyền tác giả lĩnh vực mỹ thuật không gây tác động tiêu cực đến quyền lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mà làm ảnh hưởng đến tính nghiêm minh pháp luật Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nay: ● Đầu tiên phải kể đến phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt đời Internet thiết bị cho phép truy cập mạng Internet khiến cho việc truyền tải, chép tác phẩm trở nên dễ dàng Việc kiểm soát mạng Internet tốn khó cho nhà quản lý mà khả kiểm sốt khơng thể bắt kịp với bước tiến cơng nghệ ● Tiếp ý thức người, phận khơng hiểu biết pháp luật tầm quan trọng quyền tác giả, phận biết lại quen thói “xài chùa” thái độ khơng tơn trọng pháp luật sở hữu trí tuệ ● Năng lực chuyên môn, thiếu hụt nhân lực, sở vật chất điều kiện kỹ thuật quan thực thi quyền SHTT yếu tố làm cho 17 việc thực thi quyền tác giả nói riêng, quyền SHTT Việt Nam nói chung cịn nhiều hạn chế, bất cập ● Một phần không nhỏ chủ thể chủ sở hữu quyền tác giả chưa có ý thức bảo vệ quyền ● Ngoài ra, nhiều trường hợp pháp luật chưa thực bắt kịp với phát triển công nghệ, chưa thực bảo hộ hiệu quyền tác giả môi trường Internet ● Chế tài xử phạt chưa đủ mạnh, số tiền phạt với hành vi vi phạm khiêm tốn chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm ● Trong trường hợp đưa vụ việc tịa án để phân xử bên có hành vi xâm phạm thừa nhận việc vi phạm việc xác định rõ hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan không dễ dàng, tịa án khơng phải quan chun mơn thẩm định hành vi vi phạm Kiến nghị giải pháp hoàn thiện luật quyền: Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quyền tác giả Trong dự thảo sửa đổi Bộ luật dân 2005 số luật khác liên quan đến quyền tác giả cần đẩy nhanh tiến độ sớm Quốc hội thông qua Đồng thời quan hữu quan cần xúc tiến hoàn chỉnh dự thảo để kịp thời ban hành số văn hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009 để tạo sở thống cho việc áp dụng thực tế Hai là, hoàn thiện hệ thống quản lý thực thi quyền tác giả Tiếp tục nâng cao lực đại hóa hoạt động nghiệp vụ quan xác lập quyền tác giả với việc nâng cao lực quan quản lý nhà nước quyền tác giả địa phương nhằm thực thi hiệu mục tiêu, cam kết quyền tác giả Việt nam Ba là, hoàn thiện sở pháp lý quyền tác giả nói chung, quy định pháp luật thực thi quyền tác giả nói riêng Việc thực thi quyền tác giả chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác Do đó, hồn thiện sở pháp lý thể việc hồn thiện Luật sở hữu trí tuệ mà cịn bao gồm luật khác luật hình sự, luật hành chính, luật thương mại Tức là, việc hồn thiện phải mang tính hệ thống, thống hệ thống pháp luật riêng pháp luật sở hữu trí tuệ… Ngồi việc tiếp tục hồn thiện văn pháp quy sở hữu trí tuệ, cần quy định rõ quan 18 đầu mối quản lý có chế tài xử lý thích hợp vi phạm người thực thi người quản lý việc thực thi Bốn là, quy định quyền quy định chủ yếu Luật sở hữu trí tuệ rải rác nhiều văn khác Thêm vào đó, Luật sở hữu trí tuệ lại quy định đối tượng với chế bảo hộ khác vào văn không hợp lý Cho nên để thuận lợi cho việc điều chỉnh dễ dàng việc áp dụng, cần xây dựng Luật quyền tác giả riêng hầu giới Mỹ, Nhật… Năm là, cần có mức xử phạt đủ nặng mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền tác giả để tăng tính nghiêm minh thực thi có hiệu quy định Luật sở hữu trí tuệ Thực tế năm gần phát xử lý nhiều trường hợp chủ yếu xử phạt hành với mức ỏi, khơng thấm so với nguồn lợi bất khổng lồ mà tổ chức in lậu thu Tuy có đủ hành lang pháp lý chế tài xử phạt lại chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe, không làm chuyển biến tình trạng vi phạm quyền nước Nhiều đối tượng “ngựa quen đường cũ” bị xử lý xong lại tái diễn gây phiền hà cho công tác quản lý xuất nước Để ngăn chặn, phải có biện pháp mạnh, khơng dừng việc xử phạt hành chính, theo nhiều nhà quản lý cần phải truy tố hình tội lừa đảo, làm hàng giả… Cuối cùng, với quy định chưa tương thích với cơng ước quốc tế liên quan đến quyền tác giả nói chung Cơng ước Berne nói riêng cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng Có điều chưa tương thích cần phải điều chỉnh, có điều giữ nguyên tắc bảo hộ tối thiểu Công ước, lại phù hợp với điều kiện nước ta thiết nghĩ khơng nên điều chỉnh, rập khn cứng nhắc theo Công ước Liên hệ vấn đề với thân sinh viên: Từ nghiên cứu, phân tích đánh giá nêu trên, thân sinh viên nhận thấy có nghĩa vụ trách nhiệm việc tuyên truyền tuân thủ nghiêm quy định Nhà nước Luật quyền Vì sinh viên học tập ngành sáng tạo ngành thiết kế đồ hoạ, nữa, tương lai không xa, sinh viên trở thành nhà thiết kế, điều có nghĩa sinh viên gặp phải nhiều tình cơng việc có liên quan đến quyền tác giả luật sở hữu trí tuệ Nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn vi phạm Luật quyền Việt 19 ... vi phạm Luật Bản Quyền: 1.4.1 Khái niệm vi phạm luật quyền: Vi phạm quyền, ăn cắp quyền hay lậu vi? ??c sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm số quyền độc quyền. .. vi phạm Luật Bản Quyền Vi? ??t Nam…………………… 13 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng? ??…………………………………… 17 Kiến nghị giải pháp giải thực trạng vi phạm Luật Bản Quyền? ??18 Liên hệ vấn đề với thân sinh vi? ?n……………………………………19... hiểu rõ vấn đề pháp lý thực trạng vi phạm luật quyền Vi? ??t Nam nay, sinh vi? ?n thực tiểu luận nhằm đúc kết nghiên cứu vấn đề xoay quanh sở vấn đề pháp lý thực trạng vi phạm luật quyền nhiều tồn

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan