1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thảo luận nhóm mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 287,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Sinh viên Trần Hồng Quân Mvs 18061199 ĐỀ TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Sinh viên: Trần Hồng Quân Mvs:18061199 ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tư pháp quốc tế Giảng viên: Ngô Quốc Chiến HÀ NỘI – 2022 Mục Lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (Trong nước nước ngoài) 1.1 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 1.1.1 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước 1.1.2 Những vụ án dân có yếu tố nước 1.1.3 Những việc dân có yếu tố nước ngồi 1.2 Thẩm quyền trọng tài thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam 1.3 Thẩm quyền trọng tài thương mại theo quy định pháp luật có yếu tố nước 1.3.1 Đối tượng thỏa thuận trọng tài 1.3.2 Lựa chọn pháp luật nội dung tranh chấp II Thẩm quyền riêng biệt TAVN không loại trừ thẩm quyền trọng tài KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Hiện Việt Nam, giải tranh chấp Tòa án Trọng tài trở thành xu hướng phát triển song song với việc cải cách hệ thống tư pháp Việt Nam ngành Toà án Viện Kiểm sát để đạt đến tư pháp lành mạnh công bằng.Tuy nhiên, việc hiểu chưa thẩm quyền Trọng tài Toà án việc giải tranh chấp dẫn tới thoả thuận trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp không phù hợp với pháp luật Việt Nam thực tiễn xét xử quan Điều gián tiếp gây khó khăn thời gian cho thân bên xác định thẩm quyền quan tài phán phù hợp tranh chấp xảy NỘI DUNG I Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (Trong nước nước ngồi) 1.1 Thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam 1.1.1 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền xét xử riêng biệt việc quốc gia sở tuyên bố có Tịa án nước họ có thẩm quyền xét xử số vụ án định Thông thường vụ án liên quan đến an ninh trật tự, lợi ích xã hội, lợi ích nhân thân công dân Các vụ án thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Về nguyên tắc vụ án thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt Tòa án Việt Nam Tòa án quốc gia khác xét xử phán thi phản khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam 1.1.2 Những vụ án dân có yếu tố nước ngồi Theo Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân 2015 thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam vụ án dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tịa án Việt Nam: – Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; Đây nguyên tắc chung thừa nhận nhiều quốc gia giải tranh chấp dân liên quan đến bất động sản quốc gia Đối với Việt Nam nói riêng nhiều quốc gia, bất động sản khơng liên quan đến lợi ích đương mà cịn liên quan đến lợi ích cộng đồng quốc gia Mặt khác, bất động sản chịu quản lý nhà nước chặt chẽ Việc giải tranh chấp Tịa án nơi có bất động sản tạo điều kiện thuận lợi cho bên đương Tịa án việc xác định nơi có tài sản, giá trị tài sản đảm bảo việc quản lý bất động sản quốc gia sở – Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam: Theo quy định này, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch hai vợ chồng thường trú Việt Nam, khơng tính đến việc đăng ký kết Việt Nam hay nước ngồi Nếu đăng ký kết nước ngồi việc đăng ký kết cơng nhận Việt Nam Việc giải vụ án ly có tính chất đặc thù vừa mang yếu tố nhân thân vừa mang yếu tố tài sản Các chứng vụ án ly mang tính đặc thù Các cho phép ly phải dựa q trình xem xét đời sống hôn nhân thời gian dài Do đó, việc xem xét vụ án ly mà vợ chồng có thời gian sinh sống, lâu dài Việt Nam thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam – Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam 1.1.3 Những việc dân có yếu tố nước ngồi Theo quy định Điều 470 Bộ Tố tụng dân năm 2015, việc dân việc cá nhân, quan, tổ chức khơng có tranh chấp, có u cầu Tồ án công nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động cá nhân quan, tổ chức khác: u cầu Tồ án cơng nhận cho vẽ dân nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Những việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền chuyên biệt Tòa án Việt Nam bao gồm: – Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự: vụ án có tranh chấp phát sinh chủ thể chủ thể có đơn khởi kiện đến Tịa án vụ án có yếu tố nước ngồi Những yêu cầu đương với Tòa án việc dân tuyên bố tích, tuyên bố chết…là u cầu khơng có tranh chấp, thể ý chí bên việc u cầu Tịa án cơng nhận giải vấn đề – Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam: kiện phát sinh lãnh thổ Việt Nam người u cầu có nhu cầu muốn Tịa án xác định hợp pháp kiện pháp lý thẩm quyền thuộc Tịa án Việt Nam – Tuyên bố công dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; – Tuyên bố cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch tích, chết họ có mặt Việt Nam thời điểm có kiện xảy mà kiện để tuyên bố người tích, chết việc tun bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam – Công nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vơ chủ, cơng nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam Như vậy, Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định rõ vụ án dân có yếu tố nước ngồi, việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án thẩm quyền chung quy định theo Bộ Luật dân cịn có thẩm quyền xét xử riêng biệt vụ án liên quan đến an ninh trật tự, lợi ích xã hội, lợi ích nhân thân công dân, tức việc quốc gia sở tun bố có Tịa án nước họ có thẩm quyền xét xử số vụ án định Thẩm quyền trọng tài thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam Xác định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, Tòa án theo quy định Luật TTTM (Điều Luật TTTM Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại) quy định: - Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài - Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp nêu bên có thoả thuận trọng tài, trừ trường hợp nêu đoạn - Khi có yêu cầu Tòa án giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực Tịa án u cầu bên cho biết tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài hay khơng Tịa án phải kiểm tra, xem xét tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện để xác định vụ tranh chấp có thuộc trường hợp nêu đoạn không Tùy trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý sau: + Trường hợp tranh chấp khơng có thoả thuận trọng tài có án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án định, phán có hiệu lực pháp luật Trọng tài xác định vụ tranh chấp khơng có thỏa thuận trọng tài Tịa án xem xét thụ lý, giải theo thẩm quyền + Trường hợp tranh chấp có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài không thuộc trường hợp nêu đoạn Tịa án quy định điểm đ khoản Điều 168 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2011 (sau gọi tắt BLTTDS) để trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện Trường hợp sau thụ lý vụ án Tòa án phát vụ tranh chấp có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài không thuộc trường hợp hướng dẫn khoản Điều Tịa án quy định điểm i khoản Điều 192 BLTTDS định đình việc giải vụ án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện + Trường hợp có yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp dù Tịa án nhận thấy tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền Trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài có thoả thuận trọng tài 1.2 thuộc trường hợp nêu đoạn mà người khởi kiện có u cầu Tịa án giải tranh chấp Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, trường hợp Tòa án thụ lý định đình việc giải vụ án, trừ trường hợp Tòa án thụ lý vụ tranh chấp trước có yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Sau có định, phán Hội đồng trọng tài quy định điều 43, 58, 59 61 Luật TTTM mà người khởi kiện có u cầu Tịa án giải quyết, Tòa án xem xét thụ lý, giải theo thủ tục chung - Tranh chấp có thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp sau thuộc thẩm quyền giải Tòa án, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác: + Có định Tịa án huỷ phán trọng tài, hủy định Hội đồng trọng tài việc công nhận thỏa thuận bên; + Có định đình giải tranh chấp Hội đồng trọng tài, Trung tâm trọng tài quy định khoản Điều 43 điểm a, b, d đ khoản Điều 59 Luật TTTM; + Tranh chấp thuộc trường hợp quy định khoản 1, 2, Điều Nghị - Trường hợp bên vừa có thỏa thuận giải tranh chấp Trọng tài, vừa có thỏa thuận giải tranh chấp Tịa án mà bên khơng có thỏa thuận lại thỏa thuận quan có thẩm quyền giải tranh chấp không thuộc trường hợp quy định khoản Điều mà phát sinh tranh chấp xử lý sau: + Trường hợp người khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp trước yêu cầu Tòa án giải tranh chấp yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tòa án chưa thụ lý vụ án quy định điểm b khoản Điều Tịa án quy định Điều Luật TTTM để từ chối thụ lý, giải Trong trường hợp này, nhận đơn khởi kiện Tòa án phải trả lại đơn khởi kiện, thụ lý vụ án quy định điểm i khoản Điều 192 BLTTDS định đình việc giải vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tịa án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện + Trường hợp người khởi kiện u cầu Tịa án giải tranh chấp, sau nhận đơn khởi kiện, Tòa án phải xác định bên yêu cầu Trọng tài giải hay chưa Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện mà Tòa án xác định người bị kiện, người khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, trường hợp người bị kiện, người khởi kiện chưa yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tòa án xem xét thụ lý giải theo thủ tục chung Trường hợp Tòa án thụ lý vụ án mà phát tranh chấp có yêu cầu Trọng tài giải trước thời điểm Tòa án thụ lý vụ án Tịa án quy định điểm i khoản Điều 192 BLTTDS định đình việc giải vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tịa án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện 1.3 Thẩm quyền trọng tài thương mại theo quy định pháp luật có yếu tố nước ngồi Trong thực tiễn xét xử, trung tâm trọng tài Việt Nam áp dụng quy phạm xung đột Việt Nam, vụ tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán cá doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Tây Ban Nha Trước Hội đồng trọng tài khuôn khổ Trung tâm trọng tài V, bị đơn doanh nghiệp Việt Nam cho hợp đồng vô hiệu doanh nghiệp Tây Ban Nha khơng có đủ lực (và thân thỏa thuận trọng tài hợp đồng bị vô hiệu) Tuy nhiên, Hội đồng trọng tài V định vấn đề lực cần xác định theo luật quốc tịch Do đó, việc xác định doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hay khơng không nên xác định theo pháp luật Việt Nam mà nên “theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập” Như vậy, trọng tài áp dụng quy phạm xung đột Việt Nam để xác định luật điều chỉnh lực chủ thể Trên bình diện quốc tế, Công ước New York năm 1958 mà Việt Nam thành viên có quy định cách gián tiếp pháp luật điều chỉnh lực bên tham gia thỏa thuận trọng tài Điều nhằm phục vụ cho việc công nhận thi hành phán trọng tài nước Cụ thể, việc cơng nhận thi hành định bị từ chối chứng minh “các bên thỏa thuận […], theo luật áp dụng bên, khơng có đủ lực, thoả thuận nói khơng có giá trị theo luật mà bên chịu điều chỉnh, khơng có dẫn điều này, theo luật Quốc gia nơi định” Một nghiên cứu so sánh tư pháp quốc tế cho thấy, đa số quốc gia giới quy định lực chủ thể chịu điều chỉnh luật quốc tịch/nơi cư trú Như vậy, nói rằng, lực chủ thể với ý nghĩa điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung thỏa thuận trọng tài nói riêng phải ln xác định theo pháp luật nước mà bên có quốc tịch có trụ sở Năng lực chủ thể không thuộc lĩnh vực mà bên quyền chọn luật áp dụng để điều chỉnh Khi đứng trước vấn đề lực chủ thể ký kết thỏa thuận trọng tài, trọng tài phải dựa vào luật nước mà bên có quốc tịch trụ sở, khơng dựa vào luật mà bên lựa chọn áp dụng hợp đồng 1.3.1 Đối tượng thỏa thuận trọng tài Liên quan đến đối tượng thỏa thuận trọng tài, tức loại tranh chấp mà bên muốn trọng tài xét xử, điều cần quan tâm tranh chấp mà bên dự kiến lựa chọn trọng tài để giải có thuộc loại pháp luật quy định thuộc thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài hay không Luật Trọng tài thương mại (TTTM) quy định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Theo đó, trọng tài có thẩm quyền giải quyết: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Tuy nhiên, Luật quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu […] vi phạm điều cấm pháp luật Các quy định không cho biết pháp luật Việt Nam hay pháp luật nước ngồi Nếu tranh chấp bên khơng có yếu tố nước ngồi, hiển nhiên pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, câu trả lời khơng đương nhiên tranh chấp kinh doanh, thương mại quốc tế Một nghiên cứu so sánh luật học cho thấy, tranh chấp liên quan đến đối tượng tranh chấp xét xử phương thức trọng tài thường liên quan đến trật tự công quy phạm mệnh lệnh Trong thực tiễn xét xử, trọng tài thường áp dụng luật nước nơi có địa điểm trọng tài (lex loci arbitri) để xác định xem tranh chấp mà bên muốn trọng tài giải có thuộc loại tranh chấp giải trọng tài hay khơng Bên cạnh luật nước có địa điểm trọng tài, trọng tài cịn phải tính đến luật nước nơi phán phải công nhận thi hành, Điều Công ước New York quy định phán trọng tài bị từ chối công nhận cho thi hành “Đối tượng vụ tranh chấp giải trọng tài theo luật pháp nước (nước nơi yêu cầu công nhận thi hành)” 1.3.2 Lựa chọn pháp luật nội dung tranh chấp Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh doanh, thương mại thường đa dạng Đó tranh chấp liên quan đến lực chủ thể, đến quyền nghĩa vụ bên, đến việc áp dụng chế tài hành vi vi phạm… Chính đa dạng nội dung tranh chấp dẫn tới đa dạng nguồn luật cần áp dụng Hiện nay, đa số quốc gia cho phép bên quyền lựa chọn áp dụng hợp đồng quốc tế Ở Việt Nam BLDS quy định rõ quyền Khi bên thực việc lựa chọn pháp luật cách hợp pháp trọng tài phải áp dụng pháp luật Tuy nhiên, bên lựa chọn pháp luật áp dụng khơng phải vấn đề luật áp dụng giải Luật mà bên lựa chọn Luật Trọng tài thương mại quy định quan trọng luật áp dụng giải tranh chấp Nhà làm luật phân chia hai trường hợp; theo đó, tranh chấp khơng có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp.Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp Trong phần đây, không bàn đến trường hợp bên lựa chọn pháp luật nước ngồi Vì nhắc đến khái niệm “pháp luật” [mà bên lựa chọn], không làm rõ khái niệm hàm chứa nội dung gì, có bao gồm luật quốc tế mà quốc gia ký kết, gia nhập khơng? Điều đặt khó khăn bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lựa chọn, chẳng hạn pháp luật Việt Nam Câu hỏi mà trọng tài cần phải giải pháp luật Việt Nam có bao gồm Cơng ước Viên 1980 (CISG) hay không? Khái niệm “pháp luật” quy định khơng cho biết có bao gồm nguyên tắc pháp luật quốc tế thừa nhận rộng rãi luật mẫu hay khơng? Khi khó khăn trọng tài mà bên lựa chọn, chẳng hạn Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng làm nguồn luật điều chỉnh Khảo sát pháp luật trọng tài số nước cho thấy, khái niệm rộng thường sử dụng “các quy tắc pháp luật”(les règles de droit) Việc sử dụng khái niệm “các quy tắc pháp luật” cho phép trọng tài diễn giải bao gồm luật quốc gia, luật quốc tế, nguồn luật mềm nguyên tắc Một câu hỏi mà cần trả lời, pháp luật quốc gia mà bên lựa chọn có bao gồm quy phạm xung đột hay khơng, tức có chấp nhận dẫn chiếu hay khơng? Nếu tranh chấp giải tịa án Việt Nam thẩm phán dựa vào luật TTDS để không chấp nhận dẫn chiếu Cụ thể pháp luật mà bên lựa chọn bao gồm quy định quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân sự, không bao gồm quy định xác định pháp luật áp dụng Tuy nhiên, trọng tài khơng có hệ thống pháp luật để dựa vào tịa án (lex fori) Theo chúng tơi, vấn đề phải giải luật nước mà bên lựa chọn Nói cách khác, bên lựa chọn pháp luật nước A trọng tài phải vào pháp luật nước A để biết pháp luật nước A có chấp nhận dẫn chiếu hay khơng chấp nhận dẫn chiếu.Một vấn đề cuối mà trọng tài phải giải quyết, trường hợp bên lựa chọn pháp luật nước, áp dụng pháp luật nước dẫn tới hậu hợp đồng bên bị vô hiệu thân thỏa thuận lựa chọn pháp luật nằm vơ hiệu theo Khi thoả thuận lựa chọn luật khơng có giá trị khơng thể áp dụng pháp luật nước mà điều khoản định Việc không áp dụng luật bên lựa chọn, hợp đồng lại có hiệu lực theo pháp luật nước khác Để tránh rơi vào nghịch lý này, pháp luật cần quy định thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng độc lập với hợp đồng Nói cách khác, hiệu lực thoả thuận lựa chọn pháp luật không phụ thuộc vào hiệu lực hợp đồng Luật hội đồng trọng tài xác định Trong thực tế có khả xảy tình bên khơng biết có quyền, biết không thực quyền lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng Do vậy, để giải tranh chấp, trọng tài phải áp dụng luật (theo nghĩa rộng), trường hợp này, luật nào?Một nghiên cứu so sánh luật cho biết, giới tồn hai phương pháp, phương pháp gián tiếp, thông qua việc sử dụng quy phạm tư pháp quốc tế phương pháp trực tiếp trao quyền cho hội đồng trọng tài xác định luật áp dụng Tóm lại Tịa án có quyền giám sát trình Trọng tài nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, việc giám sát phải đảm bảo, Trọng tài hoạt động độc lập, phiên tịa cơng trì, bên đối xử bình đẳng Ngồi ra, hỗ trợ giám sát Tòa án giúp nâng cao uy tín hiệu hoạt động Trọng tài Sự hỗ trợ giám sát Tòa án bao gồm: – Tòa án hỗ trợ thi hành thỏa thuận trọng tài; – Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng Trọng tài; – Tòa án giải khiếu nại định Hội đồng Trọng tài thẩm quyền Hội đồng Trọng tài; – Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; – Tòa án hỗ trợ thu thập tài liệu chứng cứ; – Hủy phán trọng tài; – Công nhận thi hành phán Trọng tài nước Tịa án khơng quyền xem lại nội dung phán Trọng tài, kể bên yêu cầu Tòa án hủy phán Trọng tài, Tòa án dựa vào mặt tố tụng trọng tài tài liệu kèm để xem xét, định hủy hay không hủy phán trọng tài, mà không xét xử lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng Trọng tài giải Quyền hạn hỗ trợ giám sát Tòa án Trọng tài mối quan tâm Tòa án, Trọng tài bên tranh chấp Bởi nhờ mối quan hệ này, việc giải tranh chấp tận dụng ưu điểm phương thức Trọng tài đồng thời đảm bảo chắn cho trình Trọng tài vận hành thuận lợi, phán Trọng tài đảm bảo thi hành Có thể nói, Tịa án sẵn sàng để hỗ trợ Trọng tài, cần thiết, giám sát trình Trọng tài đặc điểm Trọng tài thương mại quốc tế đại, khiến Trọng tài trở nên hấp dẫn đáng tin cậy nhà kinh doanh tham gia quan hệ thương mại quốc tế II Thẩm quyền riêng biệt TAVN không loại trừ thẩm quyền trọng tài Các tranh chấp mà Trọng tài có thẩm quyền Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp (i) bên phát sinh từ hoạt động thương mại, (ii) có bên có hoạt động thương mại (iii) pháp luật có quy định phải giải trọng tài; bên có thoả thuận trọng tài.Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận tài không thực được.Khi có u cầu Tịa án giải tranh chấp phát sinh liệt kê Tòa án yêu cầu bên cho biết tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài hay khơng Tịa án phải kiểm tra, xem xét tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện để xác định vụ tranh chấp có thuộc trường hợp có thoả thuận trọng tài Tồ án có thẩm quyền hay khơng Tùy trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý sau: Trường hợp tranh chấp khơng có thoả thuận trọng tài có án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án định, phán có hiệu lực pháp luật Trọng tài xác định vụ tranh chấp khơng có thỏa thuận trọng tài Tịa án xem xét thụ lý, giải theo thẩm quyền Trường hợp tranh chấp có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài không thuộc trường hợp bị vô hiệu Tịa án trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện Trường hợp sau thụ lý vụ án Tòa án phát vụ tranh chấp có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài khơng thuộc trường hợp bị vơ hiệu Tịa án định đình việc giải vụ án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện Trường hợp có yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp dù Tịa án nhận thấy tranh chấp không thuộc thẩm quyền Trọng tài, thỏa thuận trọng tài có thoả thuận trọng tài bị vô hiệu mà người khởi kiện có u cầu Tịa án giải tranh chấp Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, trường hợp Tịa án thụ lý định đình việc giải vụ án, trừ trường hợp Tòa án thụ lý vụ tranh chấp trước có yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Sau có định, phán Hội đồng trọng tài mà người khởi kiện có yêu cầu Tịa án giải quyết, Tịa án xem xét thụ lý, giải theo thủ tục tố tụng dân Tranh chấp có thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp sau thuộc thẩm quyền giải Tòa án (trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác): Có định Tịa án huỷ phán trọng tài, hủy định Hội đồng trọng tài việc công nhận thỏa thuận bên Có định đình giải tranh chấp Hội đồng trọng tài, Trung tâm trọng tài Các bên có thoả thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài cụ thể Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức trọng tài kế thừa, bên không thoả thuận việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải tranh chấp Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà Trọng tài viên tham gia giải tranh chấp, Trung tâm trọng tài, Tồ án khơng thể tìm Trọng tài viên bên thoả thuận bên không thoả thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, Trọng tài viên từ chối việc định Trung tâm trọng tài từ chối việc định Trọng tài viên bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp Trường hợp bên vừa có thỏa thuận giải tranh chấp Trọng tài, vừa có thỏa thuận giải tranh chấp Tịa án mà bên khơng có thỏa thuận lại thỏa thuận quan có thẩm quyền giải tranh chấp mà phát sinh tranh chấp (và khơng thuộc trường hợp phân tích trên) Trường hợp người khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp trước yêu cầu Tòa án giải tranh chấp yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tòa án chưa thụ lý vụ án Tịa án từ chối thụ lý, giải Trong trường hợp này, nhận đơn khởi kiện Tòa án phải trả lại đơn khởi kiện, thụ lý vụ án định đình việc giải vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tòa án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện Trường hợp người khởi kiện yêu cầu Tòa án giải tranh chấp, sau nhận đơn khởi kiện, Tòa án phải xác định bên yêu cầu Trọng tài giải hay chưa Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện mà Tòa án xác định người bị kiện, người khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, trường hợp người bị kiện, người khởi kiện chưa yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tịa án xem xét thụ lý giải theo thủ tục chung Trường hợp Tòa án thụ lý vụ án mà phát tranh chấp có yêu cầu Trọng tài giải trước thời điểm Tịa án thụ lý vụ án Tịa án định đình việc giải vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tịa án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, tranh chấp thương mại quốc tế xảy ngày nhiều ngày phức tạp Và tranh chấp xảy ra, địi hỏi phải có phương thức giải tranh chấp linh hoạt, nhanh chóng, hiệu đảm bảo uy tín thương nhân Trọng tài phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế đáp ứng yêu cầu đó, thừa nhận áp dụng rộng rãi nước giới Với tư cách phương thức giải tranh chấp, Trọng tài tồn độc lập với Tòa án quốc gia Song, nay, pháp luật trọng tài đa số nước quy định hỗ trợ, giám sát Tòa án Trọng tài hoạt động giải tranh chấp Có hai lý quan trọng khiến Trọng tài cần hỗ trợ có thiện chí Tịa án trường hợp cần thiết, là: thiếu quyền lực cưỡng chế khơng có sẵn Hội đồng Trọng tài để giải tranh chấp thương mại quốc tế Tịa án có quyền giám sát trình Trọng tài nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, việc giám sát phải đảm bảo, Trọng tài hoạt động độc lập, phiên tịa cơng trì, bên đối xử bình đẳng Ngồi ra, hỗ trợ giám sát Tịa án giúp nâng cao uy tín hiệu hoạt động Trọng tài 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Việt Nam năm 2015, Nxb Lao Động Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2015, Nxb Lao Động Công ước viên Liên Hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế 11-04-1980 Luật TTTM Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Giải pháp tăng cường mối quan hệ Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam/ Tào Thị Huệ/ Giảng viên Khoa pháp luật thương mại quốc tế – Trường Đại học Luật Hà Nội/Bài viết đăng Kỷ yếu Hội thảo “Trọng tài Thương mại Quốc tế – Lý luận thực tiễn” Khoa Pháp luật Quốc tế – Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức tháng 10/2012 11 ... I Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (Trong nước nước ngoài) 1.1 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 1.1.1 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án. .. định thẩm quyền quan tài phán phù hợp tranh chấp xảy NỘI DUNG I Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (Trong nước nước ngoài) 1.1 Thẩm quyền riêng biệt. .. thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ án dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: – Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam;

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w