1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện quy định về lãi suất trong hơp đồng tín dụng

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 343,21 KB

Nội dung

ĐẠI H BÀI TIỂU LU KỸ NĂNG GIẢI QUY CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬ SINH TRONG QUÁ TRÌNH TH SUẤT TRONG H Giảng viên 1 KHOA LUẬT I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  U LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN I QUYẾT TRANH CHẤP HỢP Đ TÍN DỤNG ẬT[.]

KHOA LUẬT ĐẠII HỌC H QUỐC GIA HÀ NỘI - - BÀI TIỂU U LUẬN LU KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢII QUYẾT QUY TRANH CHẤP HỢP PĐ ĐỒNG TÍN DỤNG CHỦ ĐỀ: PHÁP LUẬ ẬT VỀ GIẢI QUYẾT T TRANH CH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TH HIỆN QUY ĐỊNH NH V VỀ LÃI SUẤT T TRONG HỢP H ĐỒNG TÍN DỤNG Giảng ng viên: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Sinh viên: Hà Văn Quang MSV: 17061127 K62 LKD-A HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 NỘI DUNG I lý luận chung lãi suất hợp đồng tín dụng II Áp dụng pháp luật lãi suất để giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng .6 III Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật lái suất hợp đồng tín dụng 11 PHẦN KẾT LUẬN .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình hội nhập kinh tế sâu rộng nay, hoạt động tín dụng trở thành đề thiết yếu trình phát triển kinh tế không doanh nghiệp mà cịn cá nhân Vì thế, vấn đề hoàn thiện khung pháp lý quy định lãi suất hợp đồng tín dụng trở nên gấp rút cấp thiết để phục vụ nhu cầu vay vốn dứt điểm trình giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng Mặc dù có nhiều giải pháp tính đến hiệu thực không cao, không thiết thực, thời gian tố tụng bị kéo dài, gây lãng phí, tốn tiền Các quy định pháp luật liên quan đến kiểm xử lí vi phạm phần lớn dừng lại quy định mang tính nguyên tắc, chưa đủ sức răn đe có vơ nhiều kẽ hở để hoạt động “tài đen” diễn ngày, Từ tính cấp thiết việc tuân thủ văn pháp luật vấn đề lãi suất thực trạng áp dụng văn đó, Tơi định chọn đề tài: “ Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài với mục tiêu tìm hiểu phân tích văn pháp lý liên quan đến quy định lãi suất hợp đồng tín dụng, thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Từ tìm vướng mắc trình thực văn pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Việt Nam Đồng thời rút kết luận, đánh giá kiến thức có để đưa phương hướng giải phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài dựa cở sở lý luận thực tiễn nhằm giới thiệu tranh tổng quan Pháp luật Việt Nam lãi suất hợp đồng tín dụng, phân tích thuận lợi khó khăn, bất cập q trình thực hiện, từ sở để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm soát hoạt động cho vay, lãi suất Việt Nam Đề tài nghiên cứu xoay quanh văn pháp luật Việt Nam lãi suất hợp đồng tín dụng Trên sở luật định, xác định vai trò pháp luật ảnh hưởng đến đời sống thực tế Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu hoàn thành đề tài dựa sở lý luận học thuyết Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tìm mối quan hệ biện chứng pháp luật thực tiễn đời sống xã hội, sở tìm mối liên hệ tượng để đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học Trong trình nghiên cứu tơi cịn sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để giải vấn đề nội dung đề tài NỘI DUNG I lý luận chung lãi suất hợp đồng tín dụng 1.1 Khái quát lãi suất: BLDS 2015 đưa khái niệm lãi suất: “Điều 468 Lãi suất Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt q 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ.” Phần lớn tranh chấp tín dụng ngân hàng có liên quan đến lãi suất Lãi suất hiểu lãi suất ngân hàng nhà nước công bố giai đoạn cụ thể, làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh, có tác dụng định hướng điều tiết thị trường nội tệ liên ngân hàng Lãi suất cho vay lãi suất bên thoả thuận ghi hợp đồng tín dụng phù hợp quy định pháp luật, đến kỳ hạn trả nợ khách hàng vay không trả hạn không điều chỉnh kỳ hạn nợ vay khơng gia hạn nợ TCTD chuyển tồn số nợ cịn lại sang nợ q hạn; lãi suất nợ hạn trước tính 150% lãi suất cho vay hạn Trong tranh chấp Hợp đồng tín dụng, nội dung thỏa thuận lãi suất quan trọng, việc xác định lãi suất điều chỉnh để bên vay vốn bên chấp tài sản bên bảo lãnh tài sản phải thực nghĩa vụ trả nợ Những thỏa thuận cụ thể lãi suất bên ghi nhận Hợp đồng tín dụng khế ước nhận nợ sở để xác định thỏa thuận có phù hợp với quy định pháp luật không để giải yêu cầu, đồng thời xác định nghĩa vụ đương vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2 Pháp luật lãi suất chế điều chỉnh lãi suất: Bộ luật dân 2015 quy định lãi suất giao dịch liên quan đến lãi suất chế định hợp đồng Đối với hoạt động tín dụng ngân hàng, quy định lãi suất điều chỉnh Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Vì vậy, để tránh chồng chéo áp dụng pháp luật, cần xác định quan hệ tranh chấp thuộc hoạt động tín dụng ngân hàng để áp dụng luật chuyên ngành giải quyết; trường hợp luật chun ngành khơng có quy định áp dụng BLDS với tư cách luật chung để giải Căn vào 468 469 Bộ luật dân năm 2015 hiểu hợp đồng vay không xác định kỳ hạn có lãi, lãi suất bên tự thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước ấn định thời điểm Luật có quy định lãi suất Ngân hàng nhà nước ấn định mức cao hợp đồng vay tài sản Do không áp dựng mức lãi suất không kỳ hạn Ngân hàng thương mại để tính mức lãi suất cao cho hợp đồng vay Hiện nay, mức lãi suất mà Ngân hàng Nhà nước công bố 9% /năm Như vậy, mức lãi suất cho vay tối đa không 13,5% /năm II Áp dụng pháp luật lãi suất để giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng 2.1 Căn áp dụng pháp luật tính lãi suất: Giao dịch dân giao kết từ ngày 01-01-2017 (ngày Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực) thỏa thuận lãi suất phải phù hợp với quy định Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 a.Trường hợp thỏa thuận lãi suất phù hợp với trần lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 (không vượt 20%/năm khoản tiền vay), tiền lãi xác định theo thỏa thuận, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác b.Trường hợp thỏa thuận lãi suất vượt mức trần lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015, mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực, tiền lãi xác định 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác; tiền lãi trả tính lại, số tiền lãi trả vượt mức lãi suất 20%/năm khoản tiền vay trừ vào tiền nợ gốc từ thời điểm trả lãi c.Trường hợp có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 (10%/năm khoản tiền vay) thời điểm trả nợ 2.2 Giải tranh chấp, tiền lãi nợ gốc hạn thời gian tính lãi nợ gốc hạn : a.Tiền lãi nợ gốc hạn Trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả không đầy đủ bên vay có nghĩa vụ trả tiền lãi nợ gốc hạn theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 (10%/năm khoản tiền vay) số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả từ nợ hạn đến thời điểm trả nợ (thời điểm xét xử sơ thẩm), trừ trường hợp có thoả thuận khác luật có quy định khác Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay có nghĩa vụ trả tiền lãi nợ gốc hạn chưa trả theo mức lãi suất 150% mức lãi suất bên thỏa thuận hợp đồng, trừ trường hợp có thoả thuận khác Tiền lãi nợ gốc hạn chưa trả = (nợ gốc hạn chưa trả) x (lãi suất bên thỏa thuận) (150% x lãi suất vay theo hợp đồng) x (thời gian chậm trả), trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ lãi nợ gốc hạn bên vay có nghĩa vụ trả tiền lãi phần tiền lãi hạn chưa trả 50% mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác Tiền lãi phần tiền lãi chậm trả = (Tiền lãi hạn chưa trả) x (Lãi suất nợ lãi chậm trả theo thỏa thuận tính theo năm Trần lãi suất nợ lãi chậm trả tính theo năm 5%/năm) x (Thời gian chậm trả tính theo ngày từ thời điểm chậm trả nợ đến thời điểm xét xử sơ thẩm)/(Tổng số ngày năm) b Phương thức tính lãi Trường hợp 1: Các bên thoả thuận lựa chọn việc nhập lãi vào nợ gốc lần thời điểm đến hạn trả nợ để tính lãi thời gian vay Các trường hợp khác phải tính nợ gốc theo lãi suất nợ hạn theo quy định pháp luật hướng dẫn khoản khoản Điều Trường hợp 2: Các bên thoả thuận việc nhập lãi vào nợ gốc nhiều lần để tính lãi thời gian vay Nợ gốc sau nhập lãi tính lãi theo lãi suất nợ hạn theo quy định pháp luật hướng dẫn khoản khoản Điều c.Thời gian tính lãi: nợ gốc hạn thực theo hướng dẫn điểm b khoản Điều BLDS 2015 có phân biệt cách tính lãi suất chậm trả, hoạt động vay tài sản Trên thực tế, khơng có BLDS điều chỉnh lãi suất mà cịn có luật chuyên ngành điều chỉnh Tuy nhiên, quy định luật chuyên ngành lại mẫu thuẫn với BLDS BLDS 2015 Luật thương mại 2005 đưa hai sở để làm tính tiền phạt chậm trả khác 2.3 Phạt vi phạm hợp đồng a Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm nghĩa vụ trả tiền phạt vi phạm cho bên bị vi phạm phát sinh kể từ thời điểm có hành vi vi phạm Mỗi hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thỏa thuận phạt vi phạm lần Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận không vượt mức phạt trường hợp luật liên quan có quy định b Trường hợp bên có tranh chấp việc phạt vi phạm (về thỏa thuận phạt vi phạm, nghĩa vụ bị vi phạm, thời điểm phạt vi phạm, mức phạt vi phạm) giải tranh chấp xác định bên vi phạm có nghĩa vụ trả tiền phạt vi phạm Tịa án định bên vi phạm có nghĩa vụ phải toán số tiền phạt vi phạm, khơng phải tốn tiền lãi số tiền phạt vi phạm chưa trả c Khi giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có thỏa thuận phạt vi phạm chậm thực nghĩa vụ trả nợ gốc, nợ lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu toán tiền phạt vi phạm Trường hợp vừa có thỏa thuận phạt vi phạm vừa có thỏa thuận áp dụng lãi suất hạn, lãi suất phạt, lãi suất chậm trả hình thức khác áp dụng hành vi vi phạm nghĩa vụ trả nợ gốc, nợ lãi bên vay Tịa án xem xét chấp nhận yêu cầu toán tiền phạt vi phạm yêu cầu toán tiền lãi suất hạn, lãi suất phạt, lãi suất chậm trả hình thức khác tùy thuộc vào yêu cầu bên cho vay 2.4 Thực tiễn tình trạng thi hành pháp luật lãi suất: Nhìn chung lãi suất cho vay tổ chức tín dụng khơng q 20%/năm Tuy nhiên, riêng lãi suất cho vay thông qua thẻ tín dụng lại phổ biến khoảng 20-35%/năm, đặc biệt lãi suất cho vay tiêu dùng cơng ty tài phổ biến mức 20-40%, có lên đến 50-70% Vì vậy, phải áp dụng trần lãi suất cho vay 20% BLDS năm 2015, phi thực tế trái ngược với nguyên tắc tự hóa lãi suất thừa nhận ngành ngân hàng kinh tế thị trường Đặc biệt mức lãi suất vay nói chung, tới vượt 100%/năm (135%/năm trước đây), có nguy phạm vào tội cho vay nặng lãi vay vượt 20%/năm (13,5%/năm trước năm 2017), bị vơ hiệu, bị xử phạt hành khơng thừa nhận chi phí hợp pháp để tính thuế, lãi suất cho vay riêng tổ chức tín dụng lại phép vượt mức phạm tội hình Lợi dụng việc quy định lỏng lẻo, thiếu quán lãi suất cho vay mà nay, hành vi cho vay nặng lãi lan rộng thành thị vùng nông thôn, nhiều đối tượng cho vay nặng lãi hoạt động núp bóng Cơng ty tư vấn tài chính, Hiệu cầm đồ phát tờ rơi, dán giấy quảng cáo "cho vay không cần chấp" làm cho người dân mắc phải vay tiền “tín dụng đen” với mức lãi suất cao Đây thực tế đưa nhiều người dân lâm vào cảnh phải bán nhà, bán nhiều tài sản có giá trị để trả nợ, nhiều người phải rời bỏ quê hương để trốn nợ… Hành vi cho vay nặng lãi hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, nguyên nhân làm gia tăng tội phạm khác như: tội Cố ý gây thương thương tích, tội Cướp tài sản tội Cưỡng đoạt tài sản làm ảnh hưởng xấu; gây trật tự trị an địa phương Việc xử lý biện pháp hình thời điểm tội phạm "Cho vay nặng lãi giao dịch dân sự" cần thiết có tác dụng giáo dục dăn đe phòng ngừa Tuy nhiên, việc xử lý hình loại tội gặp nhiều khó khăn Điều 201 BLHS 2015, quy định cấu thành Tội là: " lãi suất cao gấp 05 lần trở lên mức lãi suất cao quy định Bộ luật dân sự, thu lợi bất từ 30 triệu đồng " Điều luật quy định có nhiều cách hiểu áp dụng khác chưa thống nhất, nhiều địa phương lúng túng việc xử lý hành vi cho vay nặng lãi giao dịch dân 10 III Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật lái suất hợp đồng tín dụng 3.1 Hồn thiện thể chế pháp luật: Cần có khái niệm thức hợp đồng tín dụng ngân hàng để có cách hiểu thống áp dụng Quy định lại, chặt trẽ rõ ràng áp dụng lãi suất theo đó, cần có văn quy định cụ thể trường hợp mà hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng phép áp dụng mức lãi trần cao 20% Cần sửa đổi Luật tổ chức tín dụng 2010 việc cho phép vượt mức lãi suất chung sửa đổi BLDS 2015 theo hướng vào trần lãi suất tổ chức tín dụng Phương thức tính lãi hạn nợ gốc hạn cần đồng văn B, Một số giải pháp cụ thể thi hành pháp luật Đầu tiên cần rà soát, đánh giá, tổng kết việc thực pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng thời gian qua để từ tìm hạn chế, bất cập cần phải khắc phục sửa đổi cho phù hợp Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật chấp quyền sử dụng đất nói riêng, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân Tùy đối tượng để xác định chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cần quan tâm trọng đến hòa giải Tăng cường phối hợp với chuyên viên lực lượng an ninh đảm bảo trật tự phiên hịa giải, từ làm rõ quan hệ xã hội phát sinh, đảm bảo thực quyền lợi ích hợp pháp việc thực nghĩa vụ đương 11 PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng có vai trị vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đất nước ngày phát triển Số lượng khoản vay ngày tăng, lãi suất “ngầm” thay đổi liên tục, gây tổn thất nặng nề cho ngân sách nhà nước việc truy thu thuế Các vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng liên quan đến lãi suất ngày nhiều quan chức lúng túng áp dụng khung pháp lý để xử phát, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế nước nhà Việc hoàn thiện khung pháp lý lãi suất hoạt động tín dụng vấn đề cấp bách cần trọng Cùng với nâng cao hiểu biết cá nhân pháp luật nói chung, pháp luật lãi suất hợp đơng tín dụng nói riêng Chính thời gian tới, Việt Nam cần tham khảo kinh nhiệm từ nước có tài phát triển để dẫn chiếu phù hợp đến thực tiễn Việt Nam để sửa đổi Với tâm hệ thống trị nỗ lực quan, tổ chức, cá nhân, hy vọng tương lai không xa, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khoa học, đại hợp đồng tín dụng Phạm vi đề tài tập trung phân tích nêu giải pháp nhằm hồn thiện tăng cường hiệu quy định pháp luật lãi suất Do đó, giải pháp kinh tế, khoa học kĩ thuật, giải pháp tuyên truyền giáo dục kiểm soát lãi suất xem giải pháp bổ trợ, vậy, tiểu luận khắc họa nét giải pháp 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt 2010; Luật Các tổ chức tín dụng 2010; Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình; Thông tư số 39/2016/TT-NHNN QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG; Web size: https://kiemsat.vn/vuong-mac-trong-viec-ap-dung-phap-luat-de-xu-ly-hanh-vicho-vay-lai-nang-trong-giao-dich-dan-su-51453.html ( tác giả Đỗ Minh Tuấn); https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/531 ( Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội); https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/huong-dan-ap-dung-mot-soquy-dinh-cua-phap-luat-ve-lai-suat-phat-vi-pham (Tạp chí Tịa án Nhân dân); 13 ... chung lãi suất hợp đồng tín dụng II Áp dụng pháp luật lãi suất để giải tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng .6 III Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật lái suất hợp đồng tín dụng. .. Từ tính cấp thiết việc tuân thủ văn pháp luật vấn đề lãi suất thực trạng áp dụng văn đó, Tơi định chọn đề tài: “ Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng. .. tích văn pháp lý liên quan đến quy định lãi suất hợp đồng tín dụng, thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Từ tìm vướng mắc trình thực văn pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Việt Nam Đồng thời

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w