ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG SINH[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG HỌC PHẦN: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG SINH VIÊN: TRẦN QUỐC KHÁNH-17061069K62LKDB MỤC LỤC Đặt vấn đề Nội dung 2.1 Những vấn đề chung hợp đồng tín dụng 2.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 2.2 Giải tranh chấp giao kết hợp đồng tín dụng 2.2.1 Những quy định giao kết hợp đồng tín dụng 2.2.2 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng 2.2.2.1 Phương thức thương lượng 2.2.2.2 Phương thức hòa giải 2.2.2.3 Phương thức Trọng tài: 2.2.2.4 Phương thức Tòa án Tài liệu tham khảo 10 Đặt vấn đề Ngày nay, ngân hàng hoạt động tín dụng cho vay đóng vai trị vơ quan trọng tới sức khỏe kinh tế quốc gia Cuộc khủng hoảng tín dụng Mỹ năm 2008 học đắt giá việc kiểm soát, nang cao chất lượng hoạt động tín dụng Những năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng nói riêng ln Nhà nước quan tâm khơng ngừng hồn thiện Những văn pháp luật ban hành vào thực tiễn tạo nên khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động cho vay phát triển giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng phát sinh Khi mà hoạt động tín dụng ngày sơi tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng tín dụng ngày nhiều có tranh chấp giao kết hợp đồng tín dụng Giao kết hợp đồng tín dụng giai đoạn quan trọng có ý nghĩa định tới chất lượng hoạt động cho vay tín dụng Bởi vậy, việc giải tranh chấp giao kết hợp đồng tín dụng hoạt động vơ cần thiết Nội dung 2.1 Những vấn đề chung hợp đồng tín dụng 2.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng Hiện nay, chưa có văn pháp lý thức quy định coi hợp đồng tín dụng Tuy vậy, từ thực tiễn phát sinh, ta thấy, hợp đồng tín dụng chất loại hợp đồng cho vay tài sản quy định điều 436 Bộ luật dân 2015 Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Trên thực tế, ngân hàng bên cho vay tiền, bên nhận vay tiền sử dụng số tiền phải trả lại gốc lẫn lãi thời hạn định Dù hợp đồng tín dụng hay hợp đồng vay tài sản dạng cụ thể cuẩ hợp đồng Định nghĩa cụ thể hợp đồng quy định điều 385 Luật dân 2015 Từ định nghĩa hợp đồng phân tích trên, ta có khái niệm tạm thời hợp đồng tín dụng sau: Hợp đồng tín dụng thoả thuận văn tổ chức tín dụng (gọi bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (gọi bên vay), theo tổ chức tín dụng thoả thuận ứng trước số tiền cho khách hàng sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng Thứ nhất, chủ thể, bên tham gia hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định với tư cách bên cho vay Còn chủ thể bên (bên vay) tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thoả mãn điều kiện vay vốn pháp luật tổ chức tín dụng quy định Thứ hai, đối tượng hợp đồng tín dụng tiền (bao gồm tiền mặt bút tệ), nguyên tắc, đối tượng hợp đồng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thoả thuận, ghi rõ văn họp đồng Thứ ba, hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay Sở dĩ theo cam kết hợp đơng tín dụng, bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định Thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn tổ chức tín dụng phải quan tâm đến việc áp dụng biện pháp quản trị rủi ro, đồng thời phải quy định lãi suất cho vay cao nhằm thu hồi đủ chi phí bỏ cho việc quản lí khoản cho vay dài hạn vốn có mức độ rủi ro cao Thứ tư, hợp đồng tín dụng ln thành lập thành văn Đây tất yếu khách quan tính rủi ro hợp đồng tín dụng, cần phải tồn ràng buộc pháp lý định để hạn chế tối đa rủi ro Thứ năm, hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa vụ giải ngân) bên cho vay phải thực trước, làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Do đó, bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ có quyền u cầu bên vay phải thực nghĩa vụ (bao gồm nghĩa vụ sử dụng tiền vay mục đích; nghĩa vụ hồn trả tiền vay hạn gốc lãi ) Giao kết hợp đồng tín dụng hiểu q trình bên đến việc xác lập hợp đồng tín dụng 2.2 Giải tranh chấp giao kết hợp đồng tín dụng 2.2.1 Những quy định giao kết hợp đồng tín dụng Điều kiện chung xác lập giao dịch Là loại giao dịch, hợp đồng tín dụng cần phải xác lập theo điều kiện pháp luật quy định điều 117 luật dân 2015 Các điều kiện nội dung xác lập giao dich, bao gồm lực hành vi dân sự ưng thuận mục đích khơng trái luật, không trái với đạo đức xã hội Hợp đồng phải đảm bảo tuân thủ cấc nguyên tắc pháp luật dân nêu điều khoản 2, luật dân 2015 Điều kiện cụ thể giao kết hợp đồng Điều kiện chủ thể: Vì loại hợp đồng đặc thù, hợp đồng tín dụng cso thêm số điều kiện liên quan Một bên tham gia hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định với tư cách bên cho vay Bên lại phải thỏa mãn điều kiện quy định khoản điều thông tư 39/2016/TT-NHNN: “Khách hàng pháp nhân có lực pháp luật dân theo quy định pháp luật Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật” Tiếp đó, tính chất rủi ro hoạt động tín dụng mà, tổ chức tín dụng địi hỏi người vay phải có phướng án sử dụng vốn hiệu quả, chứng minh nguồn tài để trả nợ Về nội dung, cụ thể nhu cầu vay vốn, không thuộc trường hợp nhu cầu không cho vay vốn điều thông tư 39/2016/TT-NHNN Sự gặp gỡ ý chí bên Sự gặp gỡ ý chí bên yếu tố việc giao kết hợp đồng Sự bày tỏ ý chí phải chấn hợp đồng có sở xác lập Sự chắn đòi hỏi cách đặc biệt yếu tố coi hợp đồng tín dụng Đó số tiền cho vay, phương thức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất, cách thức trả nợ… Để có gặp gỡ ý chí chủ thể khác biệt, điều cần thiết bên bày tỏ ý chí hướng Đó gọi trao đổi ý chí, việc thơng tin thực bên đối tác nhằm đến thống ý chí chung nội dung làm cho hợp đồng hình thành Việc trao đổi ý chí thực theo hai bước: đề nghị giao kết hợp đồng bên chấp nhận đề nghị bên Đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị với bên đề nghị (Bộ luật dân 2015 điều 386 khoản 1) Đặc điểm đề nghị giao kết hợp đồng có người đề nghị bị ràng buộc vào đề nghị đưa phải chịu trách nhiệm giữ nguyên đề nghị thời gian hợp lý để chờ định người Người đề nghị tự lựa chọn chấp nhận bác bỏ đề nghị Điều quan trọng việc chấp nhận đề nghị phải đưa sở người chấp nhận biết rõ tồn lời đề nghị thời điểm đưa lời chấp nhận đề nghị Thông thường, bên đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn văn đề nghị đơn xin vay, gửi kèm theo giấy tờ tài liệu chứng minh tư cách chủ thể khả tài hay phương án sử dụng vốn vay Các tài liệu bên vay gửi cho tổ chức tín dụng để xem xét, thẩm định coi chứng đề nghị giao kết họp đồng tín dụng Thực tiễn giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam năm gần cho thấy, có nhiều trường hợp bên chủ động đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng lại tổ chức tín dụng khơng phải khách hàng Phương thức số tổ chức tín dụng chủ động thực nhằm tăng cường khả cạnh tranh mở rộng thị trường tín dụng Luật Việt Nam khơng có quy định riêng hình thức đề nghị Đề nghị giao kết hợp đồng lời nói văn Thông thường, lời đề nghị đưa cách rõ ràng hình thức xử chủ động Người vay thi nộp hồ sơ đề nghị vay vốn Cịn tổ chức tín dụng trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng cần cung cấp cho khách hàng đầy đủ thông tin trước xác lập thỏa thuận cho vay: Lãi suất cho vay; nguyên tắc yếu tố xác định, thời điểm xác định lãi suất cho vay trường hợp áp dụng lãi suất cho vay có điều chỉnh; lãi suất áp dụng dư nợ gốc bị hạn; lãi suất áp dụng lãi chậm trả; phương pháp tính lãi tiền vay; loại phí mức phí áp dụng khoản vay Điều kiện đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng phải chắn nghĩa phải thể ý chí dứt khốt người đề nghị: hợp đồng phải người đề nghị giao kết lời đề nghị chấp nhận tính chất này, gọi đề nghị giao kết hợp đồng lời mời thương lượng Đề nghị giao kết hợp đồng phải rõ ràng đầy đủ, ghi nhận nội dung chủ yếu hợp đồng Thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng: Bên đề nghị thay đổi rút lại đề nghị giao kết trường hợp quy định điều 389 khoản Bộ Luật dân Trong tình thứ nhất, đề nghị ban đầu chưa phát sinh hiệu lực phát sinh hiệu lực bên nhận đề nghị chưa nắm bất nội dung đề nghị Trong tình thứ hai, đề nghị phát sinh hiệu lực Tuy nhiên, bên nhận đề nghị hiểu rằng, đề nghị bị thay đổi rú lại điều kiện, hoàn cảnh định Điều kiện để việc thay đổi rút lại đề nghị bên dược đề nghị chưa chấp nhận đề nghị Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng: bên đề nghị có quyền hủy bỏ đề ngị giao kết hợp đồng quyền hủy bỏ ghi nhận đề nghị (BLDS điều 390) Tuy nhiên, bên đề nghị phải thông báo định hủy bỏ cho bên đề nghị việc hủy bỏ có giá trị thông báo cho bên nhận đề nghị trước bên chấp nhận đề nghị Khi đòi hỏi bên đề nghị ghi nhận quyền hủy bỏ đề nghị, luật khơng phân biệt đề nghị có thời hạn đề nghị khơng thời hạn Điều có nghĩa trường hợp đề nghị có thười hạn, bên đề nghị có quyền ghi nhận quyền hủy bỏ quyền thực quyền dù thời hạn đề nghị chưa kết thúc Trong trường hợp không ghi nhận quyền hủy bỏ đề nghị, bên đề nghị khơng có quyền hủy bỏ đề nghị trường hợp đề nghị không thời hạn Luật không quy định đặc biệt trường hợp bên đề nghị hủy bỏ đề nghị cách không hợp lệ Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trường hợp quy định điều 391 BLDS Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: Theo BLDS điều 393, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị Một cách cụ thể, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng bày tỏ ý chí bên đề nghị giao kết hợp đồng, thời hạn trả lời việc chấp nhận lời đề nghị mà không yêu cầu sửa đổi nội dung đề nghị không đặt điều kiện để chấp nhận đề nghị Trong trường hợp thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có gái trị, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời không đồng ý với chấp nhận bên đề nghị (điều 394 khoản BLDS 2015) Theo điều 394 khoản 1, bên đề nghị khơng nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận đề nghị có hiệu lực thực thời hạn hợp lý Thời hạn hợp lý tùy vào trường hợp cụ thể Với hợp đồng tín dụng, việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng xay sau tổ chức tín dụng thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng chấp nhận định cho vay vốn Thẩm định hồ sơ tín dụng tất hành vi mang tính nghiệp vụ-pháp lí tổ chức tín dụng thực nhằm xác định mức độ thoả mãn điều kiện vay vốn đốì với bên vay, sở mà định cho vay hay không Trong thực tế giao dịch ngân hàng, việc thẩm định hồ sơ tín dụng thường nhân viên chuyên trách tổ chức tín dụng thực kết thúc việc lập báo cáo thẩm định hồ sơ tín dụng Báo cáo trình lên cho người quản lí có thẩm quyền tổ chức tín dụng định việc có cho vay hay khơng Do tính đặc biệt quan trọng giai đoạn trình từ cho vay đến thu nợ nên pháp luật đòi hỏi bên cho vay tổ chức tín dụng phải triệt để tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính độc lập, phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân trách nhiệm liên đới khâu thẩm định khâu định cho vay Sau thẩm định hồ sơ tín dụng khách hàng, bên cho vay có tồn quyền định việc chấp nhận từ chối cho vay, dựa vào kết thẩm định, phân tích điều tra tín dụng khách hàng Trong trường hợp từ chối cho vay, tổ chức tín dung phải thông báo cho khách hàng văn phải nêu rõ lí từ chối cho vay Việc từ chối cho vay khơng có xác đáng lí để khách hàng thực hành vi đối kháng với tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Trên phương diện lí thuyết, việc bên chấp nhận vô điều kiện văn đề nghị hợp đồng bên làm phát sinh hợp đồng họ với nhau, văn đề nghị hội đủ điều khoản cốt yếu chủng loại hợp đồng mà họ mong muốn kí kết Tuy nhiên, hợp đồng tín dụng vốn có ảnh hưởng sâu sắc mang tính dây chuyền hệ thống tín dụng kinh tế quốc gia nên luật gia cho việc giao kết hợp đồng tín dụng cần phải thực cẩn trọng có suy xét, cân nhắc, tính tốn cách kĩ lưỡng thấu đáo Quan niệm sở để pháp luật dự liệu quy tắc riêng dành cho thủ tục kí kết hợp đồng tín dụng, theo hành vi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng có giá trị lời tuyên bố đồng ý kí kết hợp đồng thay cho việc giao kết hợp đồng thức bên Điều có nghĩa việc giao kết hợp đồng tín dụng xem hoàn thành sau bên trải qua giai đoạn thương lượng, đàm phán trực tiếp điều khoản hợp đồng người đại diện có thẩm quyền bên trực tiếp kí tên vào văn hợp đồng tín dụng Giữ bí mật thơng tin Trong q trính trao đổi để đến thống ý chí việc giao kết hợp đồng, có khả bên đối tác cung cấp cho bên thông tin riêng tư Luật quy định trường hợp này, bên nhận thông tin có trách nhiệm bảo mật thơng tin khơng sử dụng thơng tin cho mục đích riêng mục đích trái pháp luật khác (điều 387 khoản BLDS 2015) Trong giao kết hợp đồng tín dụng, để vay vốn thành công, người vay phải trình lên hồ sơ vay vốn Trong hồ sơ đó, có chưa yếu tố vơ nhạy cảm khách hàng như: nhu cầu vay vốn gì, phương án sử dụng vốn vay nguồn tài Những thơng tin có ý nghĩa lơn người vay nên tổ chức tín dụng phải tuyệt đối bảo mật thơng tin Hình thức chấp nhận đề nghị giao kết: Với tính chất đặc thù hoạt động tín dụng thường gắn với tài sản lớn có tính rủi ro cao, việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng gửi văn cho người vay Tong văn đề cập tới việc gặp mặt đàm phán điều khoản cụ thể hợp đồng tín dụng phân tích Việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải không kèm theo điều kiện người đề nghị đưa ra, Trong trường hợp ngược lại, ta có đề nghị người đề nghị Đề nghị mang ý nghĩa lời từ chối lời đề nghị cũ làm đề nghị cũ hiệu lực Trên nguyên tắc, đề nghị giao kết hợp đồng phải chấp nhận toàn Nếu người đề nghị chấp nhận phần đề nghị chấp nhận có giá trik lời đề nghị khác Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng: Theo luật dân 2015 điều 397, bên đề nghị giao kết hợp đồng rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng thông báo đến trước với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Điều luật hẳn xây dựng với giả định việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng ghi nhận hình thức thông tin cổ điển đặc biệt văn giấy Trong bối cảnh giao thương đại, biện pháp thông tin liên lạc thường dựa vào điện thoại internet, nhanh Bên đối tác thường khơng có điều kiện để thay đổi định Ngay trường hợp bên đề nghị trả lười email sau thay đổi nội dung trả lời băng email khác gửi bên đề nghị chưa kịp đọc email trước không áp dụng điều luật Một email đưa vào hộp thư bên đề nghị email coi tiếp nhận (BLDS điều 388 khoản điểm b) Đàm phán điều khoản hợp đồng tín dụng: Đây giai đoạn cuối cùng, giai đoạn trọng tâm trình giao kết hợp đồng tín dụng Trong giai đoạn này, bên gặp để đàm phán điều khoản hợp đồng tín dụng Giai đoạn coi kết thúc đại diện bên thức kí tên vào văn hợp đồng Xác định thời điểm giao kết hợp đồng Đối với hợp đồng tín dụng, ta phải xác định dựa theo khoản điều 400 luật dân 2015: “Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn bản” Xác định địa điểm giao kết hợp đồng: theo điều 399 luật dân 2015, địa điểm giao kết hợp đồng nơi cư trú cá nhân nơi ó trụ sở pháp nhân đưa lời đề nghị giao kết hợp đồng, khơng có thỏa thuận khác Thỏa thuận địa điểm giao kết hợp đồng thường đưa đề nghị giao kết hợp đồng: người đề nghị chấp nhận giao kết coi địa điểm giao kết nơi cư trú người đề nghị người đề nghị nơi ghi đề nghị Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tín dụng Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tín dụng điểm mốc thời gian mà kể từ lúc quyền nghĩa vụ pháp lí bên tham gia hợp đồng tín dụng bắt đầu phát sinh Ở Việt Nam, nhà làm luật quan niệm hợp đồng tín dụng thuộc loại hợp đồng ưng thuận nên pháp luật quy định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tín dụng thời điểm bên thoả thuận xong điều khoản hợp đồng bên sau kí tên, đóng dấu (nếu có) vào văn hợp đồng tín dụng Theo quy định này, việc chuyển giao tiền vay (giải ngân) nghĩa vụ họp đồng bên cho vay họ không thực nghĩa vụ mà lại gây thiệt hại tính thành tiền cho bên vay họ phải chịu trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Việc đăng ký giao dịch bảo đảm điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp pháp luật quy định (các trường hợp đề cập đây) Nếu trường hợp luật định phải đăng ký biện pháp bảo đảm mà khơng đăng ký giao dịch bảo đảm không phát sinh hiệu lực Mặc dù biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ đời nhằm mục đích tác động, dự phịng, ngăn ngừa khắc phục hậu việc bên không thực thực không nghĩa vụ; nhiên thực tế tồn nhiều rủi ro xác lập giao dịch bảo đảm Do vậy, việc đăng ký biện pháp bảo đảm nhằm làm giảm rủi ro cho chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm Đăng ký biện pháp bảo đảm có giá trị pháp lý đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Ngoài ra, việc đăng ký biện pháp cịn có ý nghĩa nhằm thiết lập thứ tự ưu tiên toán trường hợp tài sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ 2.2.2 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng Có nhiều phương thức giải tranh chấp Thực tiễn khoa học pháp lý ghi nhận bốn phương thức giải tranh chấp sau: Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài; Tòa án 2.2.2.1 Phương thức thương lượng Thương lượng việc bàn bạc nhằm đến thỏa thuận giải vấn đề bên Thương lượng hình thức giải tranh chấp khơng thức, khơng có can thiệp quan nhà nước hay bên thứ ba Thương lượng thể quyền tự thỏa thuận tự định đoạt bên Phần lớn điều khoản giải tranh chấp hợp đồng bên quy định việc giải tranh chấp thương lượng có vi phạm hợp đồng Bên cạnh đó, Điều 329 Luật Thương mại 2005 có quy định:” Tranh chấp thương mại trước hết phải giải thông qua thương lượng bên” Tuy nhiên, hiểu điều luật mang tính tùy nghi, khơng hiểu quy định bắt buộc Đặc điểm thương lượng: Đây hình thức tự bên thỏa thuận để tìm kiếm giải pháp giải mâu thuẫn, bất đồng ý kiến tinh thần tự nguyện; hỗ trợ người thứ ba ngồi tranh chấp Các bên phải tự nguyện thi hành phương án lựa chọn Ưu điểm thương lượng: Là phương thức giải tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, tốn kém, thủ tục tiến hành linh hoạt, mềm dẻo Hai bên tiếp tục hợp tác với nhau, giữ uy tín bí mật kinh doanh bên Nhược điểm thương lượng: Khi hai bên khơng có thái độ nỗ lực hợp tác, thiếu thiện chí, trung thực q trình thương lượng khả thành cơng mong manh, kết thương lượng thường bế tắc Kết thương lượng khơng đảm bảo chế pháp lí mang tính bắt buộc Do vậy, dù bên có đạt thỏa thuận để giải vụ tranh chấp việc thực thi kết thương lượng phụ thuộc vào tự nguyện bên phải thi hành 2.2.2.2 Phương thức hịa giải Hịa giải hình thức giải tranh chấp xuất sớm lịch sử xã hội loài người nhiều lãnh vực, khơng riêng đặc trưng với tranh chấp Hợp đồng Hòa giải bên tranh chấp bàn bạc, thỏa thuận để đến thống phương án giải bất đồng họ tự nguyện thực phương án thỏa thuận qua hòa giải Ở VN, việc hòa giải tranh chấp Hợp đồng coi trọng Các bên phải tự thương lượng, hòa giải với phát sinh tranh chấp Khi thương lượng, hòa giải bất thành đưa Tòa án trọng tài giải Ngay Tòa án, bên tiếp tục hịa giải với Ở VN, bình quân năm, số lượng tranh chấp kinh tế giải phương thức hòa giải chiếm đến 50% tổng số vụ việc mà Tòa án phải giải Các ưu điểm giải tranh chấp Hợp đồng kinh tế thực tế phương thức hòa giải: Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, tốn Thứ hai, bên hịa giải thành khơng có kẻ thắng người thua nên khơng gây tình trạng đối đầu bên, trì quan hệ hợp tác có bên Thứ ba, bên dễ dàng kiểm soát việc cung cấp chứng từ sử dụng chứng từ giữ bí kinh doanh uy tín bên Thứ tư, Hịa giải xuất phát từ tự nguyện có điều kiện bên, nên đạt phương án hòa giải, bên thường nghiêm túc thực Những mặt hạn chế phương thức hòa giải tranh chấp Hợp đồng: Nếu hồ giải bất thành, lợi chi phí thấp trở thành gánh nặng bổ sung cho bên tranh chấp Người thiếu thiện chí lợi dụng thủ tục hịa giải để trì hoản việc thực nghĩa vụ đưa đến hậu bên có quyền lợi bị vi phạm quyền khởi kiện Tòa án trọng tài hết thời hạn khởi kiện Các hình thức hịa giải: – Tự hòa giải: bên tranh chấp tự bàn bạc để đến thống phương án giải tranh chấp mà không cần tới tác động hay giúp đỡ đệ tam nhân – Hòa giải qua trung gian: việc bên tranh chấp tiến hành hòa giải với hổ trợ, giúp đỡ người thứ ba (người trung gian hịa giải) Trung gian hịa giải cá nhân, tổ chức hay Tòa án bên tranh chấp chọn lựa pháp luật qui định – Hịa giải ngồi thủ tục tố tụng: việc hịa giải bên tiến hành trước dưa đơn khởi kiện Tòa án hay trọng tài – Hòa giải thủ tục tố tụng: việc hòa giải tiến hành Tòa án, tài quan tiến hành giải tranh chấp theo đơn kiện bên (hòa giải trợ giúp Tòa án hay trọng tài) Tòa án, tài định công nhận thỏa thuận bên định có giá trị cưỡng chế thi hành bên 2.2.2.3 Phương thức Trọng tài: Giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp thơng qua hoạt động Hội đồng trọng tài/trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm giải mâu thuẫn, tranh chấp việc đưa phán có giá trị bắt buộc bên phải thi hành Giải tranh chấp thương 26 mại Trọng tài thực theo quy định Luật Trọng tài thương mại Các ưu điểm phương thức giải tranh chấp Hợp đồng thông qua trọng tài: - Khác với tịa án có hai cấp xét xử thơng thường sơ thẩm phúc thẩm, ngồi Tịa án có xét xử đặc biệt giám đốc thẩm tái thẩm; trọng tài có cấp xét xử Do đó, định trọng tài chung thẩm Quyết định có giá trị bắt buộc thi hành bên; bên kháng cáo hay kháng nghị xét xử Tòa án - Xét xử theo phương thức trọng tài bên thỏa thuận lựa chọn đứng đầu phiên xử Hội đồng trọng tài xét xử vụ việc Hội đồng trọng tài xét xử vụ việc bên thỏa thuận lựa chọn; định để giải vụ kiện Vì vậy, trọng tài theo dõi tranh chấp từ đầu đến cuối, xâu chuỗi kiện đưa cách giải tốt Các bên thoải mái hịa giải mà khơng bị gị bó xét xử Tòa án - Xét xử theo phương thức trọng tài hình thức xét xử kín, nhằm đảm bảo thơng tin bên, khơng phải xét xử cơng khai Các bên thực giao dịch mà không lộ thông tin kinh doanh ngồi, làm ảnh hưởng đến uy tín công ty Việc xét xử trọng tài đảm bảo bí mật cao; tránh cho bên nguy làm tổn thương mối quan hệ hợp tác làm ăn vốn có - Các bên có quyền tự thỏa thuận lựa chọn trọng tài dựa trình độ, lực; hiểu biết vững vàng họ thương mại quốc tế, lĩnh vực chuyên biệt - Hoạt động trọng tài xét xử liên tục tiết kiệm thời gian; chi phí, tiền bạc cho doanh nghiệp; giải trọng tài thể tính động, linh hoạt, mềm dẻo Các mặt hạn chế phương thức trọng tài: Bên cạnh ưu điểm, phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại có khó khăn, trở ngại khó tránh khỏi - Vì đẩy cao tính hợp tác tự hòa giải bên nên kết giải phụ thuộc vào thái độ; thiện chí bên tranh chấp Nếu bên q cứng nhắc khó để làm việc dẫn đến đưa Tòa để giải - Khi có định trọng tài, việc thực thi định lại phụ thuộc vào thiện chí hợp tác bên tính cưỡng chế - Trọng tài gặp khó khăn trình giải tranh chấp; đặc biệt tranh chấp phức tạp; vấn đề như: xác minh thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng…Do trọng tài khơng có máy giúp việc 28 có quan thi hành; cưỡng chế Tịa án nên có nhiều trường hợp; Trọng tài khó lấy thơng tin cá nhân bên khơng hợp tác - Ngồi ra, phán trọng tài bị yêu cầu tòa án xem xét lại Phán trọng tài bị hủy có đơn yêu cầu bên Đây lý lớn cho việc giải trọng tài lựa chọn để giải tranh chấp 2.2.2.4 Phương thức Tòa án Là phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước tịa án thực theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Việc giải tranh chấp thương mại Tòa án thực theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Đặc điểm: - Việc giải tranh chấp tòa án phải tuân thủ quy định thẩm quyền, thủ tục, nguyên tắc giải tranh chấp thương mại - Việc giải tranh chấp tịa án thực qua hai cấp xét xử: sơ thẩm phúc thẩm - Phán tòa án đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế - Tòa án giải tranh chấp theo nguyên tắc xét xử cơng khai - Tịa án giải theo ngun tắc xét xử tập thể định theo đa số Ưu điểm - Tòa án quan xét xử nhân danh nhà nước nên án định tòa đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước Sau án, định có hiệu lực quan thi hành án quan chuyên trách có đầy đủ máy, phương tiện để thi hành án, định - Giải tịa án qua nhiều cấp xét xử đảm bảo án, định xác, cơng bằng, khách quan, pháp luật - Giải tịa án qua nhiều cấp xét xử đảm bảo án, định xác, cơng bằng, khách quan, pháp luật Nhược điểm - Thủ tục tố tụng tịa án thiếu tính linh hoạt Một đưa tranh chấp xét xử Toà án nhân dân bên phải chấp nhận thủ tục tố tụng chung quy định pháp luật quốc gia, khơng có lựa chọn khác Thủ tục tố tụng Toà án thường kéo dài, phức tạp khó dự đốn kết Trong thủ tục xét xử Tồ án, bên khơng có hội để lựa chọn cho người xét xử mà Toà án định - Thủ tục tố tụng Toà án quy định nguyên tắc xét xử cơng khai, có nghĩa tham dự phiên Tồ Điều khơng bảo đảm nguyện vọng bên trường hợp cần giữ kín thơng tin liên quan đến hoạt động - Phán tịa án thường bị kháng cáo Q trình tố tụng bị trì hỗn kéo dài, phải qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến trình sản xuất, kinh doanh Kết luận Có thể nói, hoạt động tín dụng ngân hàng cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế, nhũng công cụ để thực sách tiền tệ quốc gia, thúc đẩy kinh tế phát triển Việc đảm bảo cho hoạt động tín dụng diễn thơng suốt an tồn trở thành việc thiết yếu mà việc giải tranh chấp bất đồng giao kết hợp đồng tín dụng góp phần tăng cường lịng tin vào hoạt động tín dụng, bảo đảm trật tự an ninh kinh tế, xã hội Bài tiểu luận phần đưa vấn đề pháp lý liên quan đến việc giải tranh chấp giao kết hợp hợp đồng tín dụng Do nhiều nguyên nhân nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, em mong đánh giá, bảo thầy cô Tài liệu tham khảo - giáo trình luật dân tập 2- PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện-NXB ĐHQG thành phố HCM - http://sotuphap.tuyenquang.gov.vn/Vanban/202111392859_14192.pdf 10 - giáo trình Luật ngân hàng- Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội 11 ... vay phát triển giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng phát sinh Khi mà hoạt động tín dụng ngày sơi tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng tín dụng ngày nhiều có tranh chấp giao kết. .. chung hợp đồng tín dụng 2.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 2.2 Giải tranh chấp giao kết hợp đồng tín dụng 2.2.1 Những quy định giao kết. .. giao kết hợp đồng tín dụng Giao kết hợp đồng tín dụng giai đoạn quan trọng có ý nghĩa định tới chất lượng hoạt động cho vay tín dụng Bởi vậy, việc giải tranh chấp giao kết hợp đồng tín dụng hoạt