58 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị Đề tài TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TR[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đơ thị Đề tài: TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ VĨNH N TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Họ tên sinh viên: Đào Thị Quỳnh Lớp: Kinh tế quản lý thị Khóa: 53 Chun ngành: Kinh tế quản lý đô thị Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đồn, Khoa Mơi trường & Đơ thị, ĐHKTQ Hà Nội, tháng 4, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị Đề tài: TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ VĨNH N TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Họ tên sinh viên: Đào Thị Quỳnh Lớp: Kinh tế quản lý thị Khóa: 53 Chun ngành: Kinh tế quản lý đô thị Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đồn, Khoa Mơi trường & Đơ thị, ĐHKTQ Hà Nội, tháng 4, năm 2015 Lời cam đoan : "Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường” Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Ký tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ I Những khái niệm đô thị thị hóa Khái niệm chung đô thị thị hóa Các hình thái thị hóa Những vấn đề bất cập nảy sinh trình thị hóa 10 II Mơi trường đô thị .12 Khái niệm môi trường đô thị quản lý môi trường đô thị .12 Nội dung quản lý môi trường đô thị 15 III Ảnh hưởng q trình thị hóa đến môi trường đô thị .16 Mối quan hệ tác động qua lại thị hóa mơi trường 16 Phân tích đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến mơi trường 20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐƠ THỊ HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN .24 I Đánh giá q trình thị hóa thành phố Vĩnh Yên 24 Đánh giá tổng quan trình thị hóa 24 Hiện trạng q trình thị hóa thành phố Vĩnh Yên 25 II Thực trạng môi trường thành phố Vĩnh Yên 39 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 39 Môi trường 41 III Những bất cập thị hóa mơi trường thành phố Vĩnh n 47 Đơ thị hóa mơi trường khơng khí .47 Đơ thị hóa làm nhiễm mơi trường nước .53 Đô thị hóa làm tăng nhiễm chất thải rắn 55 IV Dự báo ảnh hưởng cảu q trình thị hóa đến mơi trường 58 Dự báo trình phát triển thành phố đến năm 2020 58 Dự báo ảnh hưởng q trình thị hóa đến mơi trường 66 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 69 I Kiếm soát lượng chất thải môi trường khu công nghiệp 69 Kiểm soát lượng chất thải môi trường 69 Phương án thu gom xử lý chất thải khu cơng nghiệp 69 II Rà sốt đánh giá mức độ gây ô nhiễm doanh nghiệp thành phố .69 III Nâng cao lực thu gom xử lý rác thải .70 IV Những kiến nghị 71 Hệ thống văn pháp luật 71 Tổ chức thực thi pháp luật .74 KẾT LUẬN .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa q trình tất yếu phát triển kinh tế Đơ thị hóa biểu nhiều phương diện có ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường Trong năm qua, q trình thị hóa Vĩnh phúc nói chung, Vĩnh Yên nói riêng tác động mạnh tới môi trường, tăng cường quản lý môi trường thành phố Vĩnh n q trình thị hóa cần thiết nhằm mục đích sau: - Để có biện pháp đắn bảo vệ môi trường đô thị - Hạn chế mặt tiêu cực trước mắt lâu dài q trình thị hóa gây với môi trường - Đẩy nhanh tốc độ thị hóa quan điểm phát triển bền vững - Có sở xây dựng giải pháp, sách khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý hạn chế nhân tố tiêu cực tới môi trường Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xây dựng sở khoa học việc phân tích đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến mơi trường - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến mơi trường sở có luận cho việc khai thác nguồn tài ngun thiên nhiên q trình thị hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng q trìn thị hóa tới mơi trường làm cho việc xây dựng sách quản lý quan điểm phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thu thập thông tin Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương I Những vấn đề lý luận thị hóa mơi trường thị Chương II Thực trạng thị hóa mơi trường thị thành phố Vĩnh Yên Chương III Giải pháp tăng cường quản lý môi trường đô thị thành phố Vĩnh Yên CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ I Những khái niệm đô thị đô thị hóa Khái niệm chung thị thị hóa Đơ thị khơng gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp (từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995) Đô thị nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch thị, ĐH kiến trúc, Hà Nội) Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh huyện vùng tỉnh huyện (Thông tư số 31/ TTLD, ngày 20/11/1990) “Sự tồn thị tự thân khác hẳn vấn đề đơn giản xây dựng nhiều nhà cửa độc lập với nhau, tổng hợp, chung số cộng phận cấu thành Đó thể sống riêng biệt theo kiểu nó” ( C.Marx F.Enghels, 46, phần I) Khái niệm đô thị có tính tương đối khác trình độ phát triển kinh tế- xã hội, hệ thống dân cư Mỗi nước có quy định riêng tùy theo yêu cầu khả quản lý Song, phần nhiều thống lấy hai tiêu chuẩn bản: - Quy mô mật độ dân số: Quy mô 2000 người sống tập trung, mật độ 3000 người/ km2 Đây tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư đô thị xác định sở dân số nội thị diện tích xây dựng giới hạn nơi thị thị - Cơ cấu lao động: Trên 60% lao động phi nông nghiệp Như vậy, đô thị thành phố, thị xã, thị trấn có số dân từ 2000 người trở lên 60% số dân phi nông nghiệp Lao động phi nông nghiệp bao gồm: - Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Lao động xây dựng - Lao động giao thơng vận tải bưu điện, tín dụng, ngân hàng - Lao động thương nghiệp, dịch vụ, du lịch - Lao động quan hành văn hóa, giáo dục, y tế, phục vụ nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Các lao động khác sản xuất nông nghiệp Việt Nam quy định đô thị thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ với tiêu chuẩn quy mô dân số cao hơn, cấu lao động phi nông nghiệp thập Điều xuất phát từ đặc điểm nước ta nước đông dân, đất không rộng, từ nước nông nghiệp lên CNXH Và thể nhận thức đầy đủ mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất điều kiện cụ thể nước ta Những đô thị trung tâm tổng hợp chúng có vai trị chức nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, Một thị trung tâm tổng hợp vùng, tỉnh trung tâm chuyên ngành vùng liên tỉnh tồn quốc Do việc xác định trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành phải vào vị trí thị vùng lãnh thổ cụ thể Những đô thị trung tâm chuyên ngành chúng có vai trị chức chủ yếu mặt cơng nghiệp, cảng, du lịch, đầu mối giao thông Hiện nay, người ta bổ sung thêm tiêu chuẩn sở hạ tầng kỹ thuật đô thị: Là đô thị, sở hạ tầng hồn chỉnh, đồng chưa hồn chỉnh, chưa đồng phải có quy hoạch chung cho tương lại Yếu tố phản ánh trình độ phát triển, mức tiện nghi sinh hoạt người dân đô thị xác định theo tiêu như: Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt, tiêu cấp điện sinh hoạt, mật độ đường phố, đặc điểm giao thông, tầng cao trung bình Đơ thị hóa chưa đựng nhiều tượng biểu nhiều hình thức khác nhau, nêu khái niệm nhiều góc độ Trên quan điểm xã hội, Đơ thị hóa q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức sống thị nhóm dân cư Khi kết thúc thời kì độ điều kiện tác động đến thị hóa thay đổi xã hội phát triển điều kiện mưới mà biểu tập trung thay đổi cấu dân số, cấu lao động Trên quan điểm phát triển vùng, thị hóa q trình hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu thị Điểm bật thị hóa nơng thơn xu hướng bền vững có tính quy luật Là q trình phát triển nông thôn phổ biến lối sống thành phố cho nơng thơn (cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt…) Thực chất tăng trưởng thị theo xu hướng bền vững Trên quan điểm nên kinh tế quốc dân: thị hóa q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư vùng đô thị thành đô thị đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu Đó q trình tăng mật độ dân cư, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, nâng cao trình độ sở hạ tầng kỹ thuật, tăng vai trò thúc đẩy khu vực Điểm bật vấn đề thị hóa ngoại vi trình phát triển mạnh vùng ngoại vi thành phố kết phát triển công nghiệp, sở hạ tầng Tạo cụm thị, liên thị góp phần đẩy nhanh thị hóa nơng thơn Trong thực tế có thị hóa mang tính giả tạo: phát triển thành phố tăng mức dân cư đô thị dân cư từ vùng khác đến đặc biệt từ nông ... Môi trường đô thị Khái niệm môi trường đô thị quản lý môi trường đô thị + Môi trường đô thị Môi trường đô thị môi trường sống người khu vực đô thị Môi trường đô thị vấn đề quan tâm nhà quản lý, ... Những vấn đề lý luận đô thị hóa mơi trường thị Chương II Thực trạng thị hóa mơi trường thị thành phố Vĩnh Yên Chương III Giải pháp tăng cường quản lý môi trường đô thị thành phố Vĩnh Yên CHƯƠNG... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị Đề tài: TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ