Chương 2 BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài chính Quốc Tế Học viện Tài chính Khoá luận tốt nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈ[.]
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Quốc Tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRONG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG Sinh viên : Nguyễn Thị Hưởng Lớp : CQ46/08.02 Địa điểm thực tập : Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hải Dương Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Phan Duy Minh HÀ NỘI, 2012 Học viện Tài Khố luận tốt nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐTTTNN TẠI HẢI DƯƠNG 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên Hải Dương nằm trung tâm Vùng đồng Sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hà Nội – Hải phịng – Quảng Ninh, có ranh giới tiếp giáp với tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng Yên, thành phố cảng Hải Phịng Tỉnh Hải Dương nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm chia thành bốn mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình 23 oC; lượng mưa trung bình hàng năm 1,500-1,700 mm; độ ẩm trung bình 78- 87% Theo số liệu thống kê: Từ năm 1972 đến tỉnh Hải Dương không bị ảnh hưởng lớn lụt lội mưa bão Hải Dương có nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đá vôi với trữ lượng khoảng 200 triệu tấn, đất sét để sản xuất vật liệu chịu lửa triệu tấn; cao lanh nguyên liệu để sản xuất gốm sứ 400,000 tấn; quặng bụ xớt để sản xuất đá mài bột mài công nghiệp trữ lượng 200,000 tấn, tập trung chủ yếu hai huyện Chí Linh Kinh Môn Hệ thống giao thông tỉnh thuận tiện, bao gồm đường (các Quốc lộ 5; 183; 18…); đường sắt Hà Nội – Hải Phòng (sắp nâng cấp đại hố), đường sơng; gần sân bay quốc tế Hà Nội sân bay Cát Bi, Hải Phịng; nằm trục giao thơng Cơn Minh (Trung Quốc) - Hà Nội - Quảng Sinh viên: Nguyễn Thị Hưởng CQ46/08.02 Lớp: Học viện Tài Khố luận tốt nghiệp Ninh Dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, qua địa phận tỉnh Hải Dương (nằm phía nam, song song với đường Quốc lộ 5A nay) triển khai xây dựng Dự án hoàn thành rút ngắn thời gian từ Hà Nội Hải Phòng từ 2h xuống 1h, tạo điều kiện để phát triển kinh tế khu vực phía nam tỉnh vốn giàu tiềm đầu tư nguồn lực lao động Đường cao tốc 18 từ sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội Quảng Ninh qua địa bàn huyện Chí Linh quy hoạch xây dựng Diện tích địa hình: Diện tích tự nhiên tỉnh 1.652 km2, địa hỡnh nghiờng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Tồn tỉnh chia làm hai vựng chớnh: vựng đồi núi chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu thuộc hai huyện Chí Linh Kinh Môn, phù hợp với xây dựng sở công nghiệp, du lịch trồng ăn quả, lấy gỗ, loại cơng nghiệp Vùng đồng cịn lại chiếm khoảng 89% diện tích đất tự nhiên phù sa sơng Thái Bình bồi đắp, đất đai phẳng, màu mỡ phù hợp với trồng lương thực, thực phẩm cơng nghiệp ngắn ngày Ngồi huyện có núi Kinh Mơn Chí Linh, địa hình Hải Dương tương đối phẳng, khơng cao so với mực nước biển Ðiểm cao cao 818 m, điểm thấp 0.5m với độ cao trung bình 1.5 -2m so với mực nước biển Địa hình địa chất tương đối ổn định, điểm thuận lợi chi phí việc đầu tư xây dựng khu công nghiệp 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Dân số nguồn lực: Tỉnh Hải Dương có 11 huyện 01 thành phố, dân số khoảng 1.7 triệu người, 60% độ tuổi lao động Dân số nông thôn chiếm Sinh viên: Nguyễn Thị Hưởng CQ46/08.02 Lớp: Học viện Tài Khố luận tốt nghiệp tỷ trọng cao (84.5% tổng dân số), chủ yếu làm nông nghiệp, nguồn nhân lực quan trọng để cung cấp cho dự án đầu tư Thành phố Hải Dương thị loại III Trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh nằm trục đường quốc lộ số 5, cách Hải Phòng 45 km phía Đơng, cách thủ Hà Nội 57 km phía Tây cách thành phố Hạ Long 90 km Ngoài ra, Tỉnh quy hoạch để nâng cấp thị trấn Sao Đỏ lên đô thị loại IV huyện Chí Linh thành thị xã, Trung tâm kinh tế, văn hoá thứ hai tỉnh Khái quát kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 9%/năm giai đoạn 20062010 năm, kế hoạch giai đoạn 2011-2015 tăng trưởng bình quân GDP 11%/năm trở lên Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Năm 2010 tỷ trọng: Nụng, lõm, thuỷ sản - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ đạt 23% - 45.3% - 31.7%; kế hoạch đến năm 2015 tỷ lệ là: 19% - 48% - 33% Mạng lưới điện quốc gia phủ khắp toàn tỉnh Điện cho lĩnh vực sản xuất cung cấp 24/24 Hệ thống thông tin viễn thông, dịch vụ ngân hàng, cảng nội địa ICD, hải quan đầy đủ, thuận tiện, đại Hải Dương cịn tỉnh có nguồn thu ngân sách khá, đủ cho chi ngân sách tạo chủ động đầu tư Hải Dương vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời với di tích lịch sử- văn hố Quốc gia tiếng như: Cơn Sơn, Kiếp Bạc, Kính Chủ, n Phụ, hàng năm thu hút hàng vạn khách thập phương đến tham quan dâng lễ, đặc biệt vào mùa Lễ hội Hoạt động đầu tư Sinh viên: Nguyễn Thị Hưởng CQ46/08.02 Lớp: Học viện Tài Khố luận tốt nghiệp Tỉnh Hải Dương chủ trương khuyến khích thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tập trung tỉnh Trên địa bàn tỉnh có 11 Khu cơng nghiệp với tổng diện tích 2,186.667 Ngoài ra, để tạo điều kiện cho nhà đầu tư, tỉnh quy hoạch 33 Cụm công nghiệp (CCN) nằm vị trí thuận lợi giao thơng, điện, thông tin liên lạc địa bàn huyện tỉnh Đến ngày 07/02/2012, địa bàn tỉnh Hải Dương cú trờn 3,000 doanh nghiệp nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký 100,000 tỷ đồng; có 225 dự án đầu tư nước đến từ 24 Quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,600.379 triệu USD, đứng tốp địa phương dẫn đầu nước thu hút vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, KCN có 109 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký 1,808.262 triệu USD, có gần 100 dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút 56,000 lao động trực tiếp Doanh nghiệp hàng ngàn lao động gián tiếp khác 2.1.2 Tình hình ĐTTTNN Đầu tư trực tiếp nước Hải Dương bắt đầu hoạt động từ năm 1990 Tuy nhiên, đến năm 2003 hoạt động thực phát triển Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 96/2003/QĐ-TTg việc thành lập, quy định nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý KCN tỉnh Hải Dương Sự hình thành vào hoạt động Ban Quản lý KCN tỉnh nhân tố hoạt động thu hút đầu tư vào tỉnh Hải Dương Và việc đầu tư FDI vào Hải Dương phát triển mạnh mẽ từ năm 2005 trở lại Tình hình thu hút FDI Hải Dương từ năm 1990 đến năm 2002 bắt đầu bước khơi mào, năm giai đoạn thu hút vài dự án Trong vòng 13 năm Hải Dương thu hút 21 dự án với tổng số vốn đăng ký 507 004 triệu USD Nguyên nhân sách Sinh viên: Nguyễn Thị Hưởng CQ46/08.02 Lớp: Học viện Tài Khố luận tốt nghiệp mở thu hút FDI Việt Nam bắt đầu thực từ cuối năm 1987 Đây năm sách mở cửa Mặt khác, ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Khu vực châu Á Thái Bình Dương làm giảm tiến độ FDI vào Việt Nam nói chung vào tỉnh Hải Dương nói riêng Các năm từ năm 2003 đến năm 2005, số lượng dự án đăng ký voà tỉnh tăng lên đáng kể Đặc biệt từ năm 2006 trở lại coi giai đoạn cột mốc thu hút FDI Chính quyền tỉnh Hải Dương tích cực triển khai biện pháp nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngồi tăng cường tiếp thị, cải tiến mơi trường đầu tư, đơn giản hố thủ tục hành cấp phép đầu tư, rút ngắn thời gian làm thủ tục cấp phép, hỗ trợ , giảm giá thuê đất, thực số ưu đãi cho nhà đầu tư Với nỗ lực Hải Dương đạt kết khả quan thu hút FDI Cho đến 07/02/2012 tồn tỉnh cú 229 dự án FDI đến từ 24 quốc gia cỏc vựng lãnh thổ với tổng số vốn đăng ký đạt 5,600.739 triệu USD, vốn thực ước đạt 1,973.8 triệu USD tống số vốn đăng ký (35.2%) có 166 dự án vào hoạt động, 25 dự án triển khai 38 dự án bị thu hồi, chấm dứt hoạt động không triển khai dừng triển khai (số liệu tổng hợp từ danh sách FDI Báo cáo tình hình FDI năm Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Dương cung cấp) Biểu đồ 1: So sánh số dự án FDI vào tỉnh Hải Dương giai đoạn Số dự án 135 150 1990 - 1995 100 50 46 11 1996 - 2000 31 2001 - 2005 2006 - 2010 2011 đến Sinh viên: Nguyễn Thị Hưởng CQ46/08.02 Lớp: Học viện Tài Khố luận tốt nghiệp Từ biểu đồ cho thấy số dự án FDI đầu tư vào Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010 tăng lên nhanh chóng ( gấp 12 lần so với giai đoạn 1990 – 1995, 22.5 lần so với giai đoạn 1996 – 2000 gần lần so với giai đoạn 2001 – 2005) Cơ cấu FDI Hải Dương Liên tục nhiều năm liền Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kụng quốc gia dẫn đầu lượng vốn đăng ký đầu tư vào tỉnh Hải Dương lượng vốn đầu tư vào Hải Dương từ nước chiếm tỷ trọng lớn Năm 2005 Nhật nước có lượng vốn đăng ký lớn đầu tư vào Hải Dương, đến cuối năm 2011 Malaysia nước có lượng vốn đăng ký lớn đạt 2,263.208 triệu USD đầu tư vào ngành điện lực tỉnh Bảng 1: Cơ cấu vốn đăng ký đầu tư vào Hải Dương theo đối tác đầu tư tính đến 07/02/2012 STT Tên nước Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu USD) Tỷ trọng (%) Đài Loan 45 668.562 11.93 Hàn Quốc 45 287.872 5.13 Nhật Bản 43 828.992 14.75 Trung Quốc 22 127.176 2.27 Hồng Kông 18 669.117 11.85 Samoa 11 355.669 6.35 Hoa Kỳ 154.4 2.56 Anh 47.42 0.85 Thái Lan 68.8 1.23 10 Malaysia 2,263.208 40.39 11 Canada 7.98 0.13 12 Singapore 10.946 0.17 Sinh viên: Nguyễn Thị Hưởng CQ46/08.02 Lớp: Học viện Tài Khố luận tốt nghiệp 13 Brunei 16.875 0.30 14 Đan Mạch 39.433 0.65 15 Đức 40.05 0.70 16 Pháp 4.097 0.07 17 Australia 0.12 18 Mauritius 0.09 19 CH Séc 1.75 0.03 20 British Virgin Islands 14.396 0.26 21 Xê nê gan 1.088 0.02 22 Liên Bang Nga 1.5 0.03 23 Hà Lan 5.936 0.11 24 Lào 0.2 0.0036 25 Việt Kiều Anh 0.09 229 5,600.739 100 TỔNG Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Dương Từ bảng số liệu cho thấy việc đầu tư vào Hải Dương tập trung vào số nước: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…số dự án đầu tư từ quốc gia khỏc cũn ớt Trong năm tới tỉnh Hải Dương cần tăng cương công tác vận động, xúc tiến đầu tư nước vào Hải Dương Ví dụ như: Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Australia, Malaysia hay Singgapre, quốc gia có kinh tế phát triển, trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến Đây cách để Hải Dương thực tiến trình CNH – HĐH mà thân thiện với mơi trường Thực tế năm gần có Nghị định Số: 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định trình tự thủ tục cấp phép cho doanh nghiệp FDI cho phép trưởng Ban quản lý KCN cấp phép đầu tư doanh nghiệp FDI đầu tư KCN thỡ cỏc dự án FDI vào Sinh viên: Nguyễn Thị Hưởng CQ46/08.02 Lớp: Học viện Tài Khố luận tốt nghiệp khu cơng nghiệp nói chung có xu hướng tăng lên nhanh chóng Mặt khác KCN Hải Dương hoàn thiện, đưa vào sử dụng, doanh nghiệp FDI không ngừng đăng ký đầu tư vào KCN Nguyên nhân KCN có sẵn sở hạ tầng, giải thủ tục đầu tư đơn giản, nhanh gọn đặc biệt không nhiều thời gian để triển khai xây dựng nhà xưởng, thực dự án Bảng 2: Cơ cấu đầu tư theo địa bàn (tính đến tháng11/2011) ST T Huyện Số dự án Số dự án hoạt động 55 Tổng vốn đầu tư đăng ký (triệu USD) 656.414 TP Hải Dương Tứ Kỳ 08 556.486 05 Bình Giang 10 28.7 05 Cẩm Giàng 86 1,451.072 72 Chí Linh 10 59.552 08 Gia Lộc 05 19.9 04 Kim Thành 11 69.844 05 Kinh Môn 06 2,429.646 03 Nam Sách 32 284.96 28 10 Ninh Giang 03 25.8 03 11 Thanh Hà 02 15.365 02 12 Thanh Miện 01 01 Tổng 229 5,600.739 175 39 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Dương Qua bảng số liệu cho thấy huyện Cẩm Giàng, Thành phố Hải Dương, huyện Nam Sách huyện có số lượng dự án nhiều Đây địa phương dẫn đầu số dự án thu hút FDI nhiều năm gần Nguyên nhân huyện có nhiều KCN, CCN vào hoạt động từ sớm có vị trí địa lý mạng lưới giao thông thuận tiện cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, địa Sinh viên: Nguyễn Thị Hưởng CQ46/08.02 Lớp: Học viện Tài Khố luận tốt nghiệp phương thu hút nhà đầu tư tốt Thứ hai, huyện phát triển kinh tế, đầu mối kinh tế quan trọng tỉnh Tuy nhiên nhìn tồn diện huyện Kinh mơn huyện thu hút số dự án FDI lại huyện thu hút tổng lượng vốn đăng ký lớn toàn tỉnh Từ nửa đầu năm 2011 trở trước, Kinh Môn xếp vị trí thứ tổng lượng vốn FDI đăng ký vào huyên Nhưng chốc lát, Kinh Mụn vươn lên đứng vị trí thứ Đó nhờ vào dự án đầu tư công ty TNHH điện lực Jaks Hải Dương Malaysia đầu tư vào huyện Kinh Môn năm 2011 với tống số vốn đăng ký 2,258.508 triệu USD, chiếm 40.33% tống lượng vốn đăng ký vào toàn tỉnh, chiếm 92.96% tổng lượng vốn đăng ký vào huyện Bên cạnh đú cú huyện có số lượng dự án FDI vốn đầu tư vào cũn quỏ ớt Thanh Miện, Thanh Hà, Ninh Giang, Bình Giang, Gia Lộc Biểu đồ 2: Tỷ trọng thu hút vốn FDI vào huyện tỉnh Hải Dương 9.05% 11.72% 9.94% TP Hải Dương Tứ Kỳ Cẩm Giàng 43.38% 25.91% Kinh Môn Các huyện khác Việc thu hút dự án FDI có ý nghĩa vô quan trọng với việc phát triển kinh tế tồn tỉnh Các doanh nghiệp FDI đóng góp lượng lớn cho NSĐP tạo công ăn việc làm cho khối lượng lớn lao động địa phương số tỉnh lân cận khác Bảng 3: Đóng góp khu vực có vốn FDI tỉnh Hải Dương từ năm 2007 đến năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Thị Hưởng CQ46/08.02 10 Lớp: ... Khố luận tốt nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐTTTNN TẠI HẢI DƯƠNG 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh. .. động đầu tư Sinh viên: Nguyễn Thị Hưởng CQ46/08.02 Lớp: Học viện Tài Khố luận tốt nghiệp Tỉnh Hải Dương chủ trương khuyến khích thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tập trung tỉnh. .. Cơ cấu FDI Hải Dương Liên tục nhiều năm liền Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kụng quốc gia dẫn đầu lượng vốn đăng ký đầu tư vào tỉnh Hải Dương lượng vốn đầu tư vào Hải Dương từ nước chiếm