Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh hải dương giai đoạn 2014 2020 (tt)

10 12 0
Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh hải dương giai đoạn 2014 2020 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, việc xây dựng phát triển khu công nghiệp đặt triển khai từ năm 1991 Đến cuối kỷ XX khu công nghiệp phát triển nhanh hầu hết tỉnh thành nước Đây chủ trương Đảng Nhà nước nhằm thực chiến lược công nghiệp hóa đại hóa đất nước Xây dựng phát triển khu cơng nghiệp nhằm mục đích thu hút đầu tư, tiếp thu công nghệ đổi phương thức quản lý để tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng toàn kinh tế quốc dân.Vì vậy, việc thu hút đầu tư vấn đề quan trọng địa phương toàn quốc gia Hải Dương tỉnh nằm trung tâm đồng Sông Hồng thuộc địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm hai thành phố lớn Hà Nội Hải Phịng, nơi có khu chế xuất, khu cơng nghiệp thuộc loại sớm Việt Nam Tỉnh Hải Dương sớm có sách chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng lấy phát triển công nghiệp làm trọng tâm Năm 2002, Thủ tướng phủ định bổ sung khu công nghiệp Hải Dương vào quy hoạch khu công nghiệp chung nước Đến năm 2011, tổng số khu công nghiệp tỉnh Thủ tướng Chính phủ cho phép quy hoạch, đầu tư xây dựng 18 khu công nghiệp với diện tích đất quy hoạch khoảng 3.710 Đây sở để triển khai đồng có hệ thống kết cấu sở hạ tầng, phát triển khu công nghiệp năm tiếp theo, tiền đề thực hiệu công tác quy hoạch, thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh sau này, góp phần vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nhận thức tầm quan trọng KCN kinh tế, tỉnh Hải Dương ban hành sách ưu đãi, chế hỗ trợ đầu tư phù hợp theo quy định Chính khuyến khích, huy động nhiều nguồn vốn thuộc thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp đạt thành tựu định Tuy nhiên, kết đạt nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh Do tăng cường thu hút đầu tư vào khu công nghiệp trở thành vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế tỉnh Xuất phát từ lý nêu chọn đề tài "Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 - 2020" làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý Hy vọng góp phần định vào việc đẩy mạnh thu hút đầu từ vào KCN tỉnh Hải Dương Một số vấn đề lý luận thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Khái niệm đầu tư, hoạt động đầu tư Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam (Q1), Hà Nội, 1995.“ Đầu tư bỏ vốn vào doanh nghiệp, cơng trình hay nghiệp nhiều biện pháp cấp phát ngân sách, vốn tự có, liên doanh vay dài hạn để mua sắm thiết bị, xây dựng thực việc đại hoá mở rộng xí nghiệp nhằm thu doanh lợi hay phát triển phúc lợi công cộng ” [38, tr.761] Theo luật đầu tư Quốc Hội khố XI thơng qua ngày 29/11/2005 Chủ Tịch Nước ký lệnh số 32/2005/L/CTN công bố ngày 12/12/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan” [32, tr.8] Quá trình sử dụng vốn đầu tư xét mặt chất q trình thực chuyển hoá vốn tiền để tạo nên yếu tố sản xuất, kinh doanh phục vụ sinh hoạt xã hội Quá trình gọi hoạt động đầu tư hay đầu tư vốn Khái niệm khu công nghiệp số vấn đề KCN Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 13/4/2008 Chính phủ, KCN định nghĩa sau: “Khu cơng nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định pháp luật Theo Điều 3, khoản 20, Luật Đầu tư 2005 “Khu cơng nghiệp khu chun sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ” Khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư vào KCN có vai trị lớn đối phát triển kinh tế xã hội Xây dựng phát triển khu công nghiệp tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư, giải việc làm đào tạo nguồn nhân lực, giúp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển KCN điều kiện để mở rộng thị trường thúc đẩy xuất Thông qua thu hút dự án liên doanh, liên kết vào KCN tiếp thu công nghệ mới, kỹ quản lý tiên tiến, tạo phát triển động nơi tiếp nhận đầu tư Phát triển KCN góp phần tăng thu ngân sách nhà nước địa phương nâng cao đời sống nhân dân Những yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp - Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên - Trình độ phát triển kinh tế- xã hội - Hệ thống pháp luật - Kết cấu hạ tầng - Thủ tục hành - Mơi trường trị -xã hội - Công tác xúc tiến đầu tư - Nguồn nhân lực Thực trạng thu hút đầu tư vào KCN tỉnh Hải Dương Hiện nay, tỉnh Hải Dương Chính phủ cho phép thành lập đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 18 KCN tập trung, với diện tích quy hoạch 3.517 ha, có 10 KCN thành lập thực dự án xây dựng – kinh doanh hạ tầng, với tổng diện tích theo quy hoạch chi tiết 1.697,32 ha, Các KCN nằm dọc trục Quốc Lộ 18, thuộc địa phận huyện Cẩm Giàng, Kim Thành, thị xã Chí Linh thành phố Hải Dương bao gồm khu công nghiệp sau: KCN Nam Sách, KCN Đại An, KCN Phúc Điền, KCN Tân Trường, KCN Việt Hoà – Kenmark,KCN Tàu Thuỷ - Lai Vu, KCN Phú Thái, KCN Cộng Hoà, KCN Lai Cách, KCN Cẩm Điền – Lương Điền Tất KCN hoạt động có chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng có KCN chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước (Phú Thái, Kenmark) Tổng vốn đầu tư đăng ký xây dựng sở hạ tầng 7.584,735 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng 4539,187 tỷ đồng Ngoài KCN Kenmark chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng sẵn nhà xưởng thuê nên tỷ lệ vốn đầu tư/ha 34.35 tỷ VNĐ/ha, nói chung chi phí đầu tư sở hạ tầng bình quân cho 01 đất KCN Hải Dương 3,91 tỷ VNĐ Nếu hết năm 2010 thu hút 132 dự án với tổng vốn đăng ký 1992,619 triệu USD, chủ yếu dự án đầu tư nước (101 dự án với tổng vốn đăng ký 1666,89 triệu USD) đến năm 2014 thu hút 181 dự án với tổng vốn đăng ký 3387,6 triệu USD, , chủ yếu dự án đầu tư nước (144 dự án với tổng vốn đăng ký 2485,4 triệu USD, Vậy sau năm từ năm 2010 đến năm 2014 số dự án tăng 49 dự án tương 15,65 % , vốn tăng 1395,047 triệu USD tương đương 25,92% Theo báo cáo Ban quản lý KCN, KCN tỉnh đến 31/06/2014 thu hút 181 dự án thứ cấp (bao gồm 144 dự án FDI 37 dự án DDI) cấp giấy chứng nhận đầu tư vào KCN, có 150 dự án vào hoạt động, 12 dự án triển khai, 14 dự án cấp phép chưa triển khai dự án khơng có khả triển khai (số dự án trình xem xét thu hồi giấy chứng nhận đầu tư), với tổng số vốn đầu tư đăng ký 2.554,76 triệu USD 1.342 tỷ VNĐ Quy mơ bình qn dự án 8,20 triệu USD 3,24 triệu USD/ha Các KCN Tân Trường, Đại An (giai đoạn 1), Phúc Điền KCN thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài, tốc độ lấp đầy nhanh Các KCN tỉnh thu hút dự án đầu tư từ nhiều quốc gia: Châu Âu, Châu Á, Mỹ nước ASIAN, đứng đầu Nhật Bản với số lượng 47 dự án, Trung Quốc (bao gồm Trung Quốc lục địa, Hồng Kông, Đài Loan) 42 dự án, Hàn Quốc 22 dự án, vùng, lãnh thổ khác 33 dự án 37 dự án có vốn đầu tư nước Các ngành nghề đầu tư vào KCN tỉnh đa dạng Tuy nhiên tập trung vào ngành nghề thâm dụng lao động như: dệt may, da giày, điện, điện tử, khí chế tạo,… Đã có ngành nghề phát triển như: dịch vụ Logistics đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập phát triển KCN tỉnh Những yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp tỉnh Hải Dươngbao gồm : Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế- xã hội, kết cấu hạ tầng, thủ tục hành chính, cơng tác xúc tiến đầu tư, nguồn nhân lực, sách ưu đãi đầu tư ảnh hưởng đến nhà đầu tư doanh nghiệp, tóm tắt lại sau: Một là, hệ thống giao thông Hải Dương nhà đầu tư đánh giá có nhiều thuận lợi Nhưng quy hoạch triền khai sở hạ tầng KCN thiếu đồng chưa đáp ứng yêu cầu dự án đầu tư , dự án đàu tư nước giá chi phí cịn cao như: Chi phí vận chuyển, chi phí xử lý nước thải, giá thuê đất có sở hạ tầng cịn cao Điều phản ánh công tác quy hoạch KCN chưa thực tốt, chưa phù hợp với yêu cầu nhà đầu tư Hai là, nguồn nhân lực Hải Dương có số lượng dồi dào, cịn nhiều lao động phổ thơng, lao động khơng có trình độ kỹ thuật cao ý thức người lao đồng cịn yếu chưa phù hợp với mơi trường làm việc công nghiệp nên chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư chất lượng, đặc biệt lao động quản lý lao động có kỹ có hàm lượng chất xám cao Ba là, thủ tục hành Hải Dương có nhiều cải thiện so với địa phương lân cận Tuy nhiên, yếu tố chưa làm hài lòng doanh nghiệp nhà đầu tư Thủ tục hành thiếu minh bạch, thời gian thực cịn dài Thái độ công chức nhà nước chưa cởi mở mang tính phục vụ, hợp tác doanh nghiệp, tư tưởng quan liêu, ách tắc tồn Bốn là, doanh nghiệp tìm hiểu đầu tư vào KCN Hải Dương thông qua kênh thông tin bạn bè giới thiệu, gặp gỡ trực tiếp thông qua hiệp hội chủ yếu Nguồn thơng tin qua internet cịn thiếu chưa nhà đầu tư tin tưởng lựa chọn Năm là, công tác xúc tiến đầu tư chưa thực chuyên nghiệp, chương trình xúc tiến đầu tư chưa gắn kết với nhau, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ xúc tiến đầu tư nhiều hạn chế Sáu là, khó khăn doanh nghiệp đầu tư vào KCN Hải Dương lớn, quan quản lý nhà nước cho môi trường đầu tư Hải Dương tốt, nhà đầu tư khơng gặp khó khăn thực đầu tư vào KCN Hải Dương Điều không khắc phục sớm ảnh hưởng xấu đến việc tạo dựng môi trường thu hút đầu tư hấp dẫn, thực mục tiêu thu hút đầu tư tỉnh đặt Khó khăn thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Bên cạnh két đạt trình thu hút đầu tư vào KCN cịn gặp khó khăn: Công tác quy hoạch sử dụng quỹ đất chưa hợp lý, Kết cấu sở hạ tầng KCN tỉnh chưa đồng bộ, trọng mục tiêu lấp đầy mà dễ dàng bỏ qua yếu tố khác thu hút đầu tư, nguồn lao động thiếu chuyên môn, chất lượng lao động kém, Doanh nghiệp nước đa số doanh nghiệp nhỏ vừa, thiếu vốn trình độ cơng nghệ chậm đổi mới, Các sản phẩm chủ lực tỉnh yếu thiếu, vấn đề di dời xử lý ô nhiễm môi trường sở công nghiệp tỉnh vấn đề gây nhiều xúc Những hạn chế thu hút đầu tư vào khu công nghiệp - Về kết cấu hạ tầng kỹ thuật Mặc dù hệ thống kết cấu hạ tầng cải thiện đáng kể, nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu DN Các điểm đấu nối KCN, CCN với hệ thống đường giao thông chưa hợp lý Chưa xây dựng nhà cho công nhân KCN; việc cấp điện số nơi thiếu ổn định, hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường đầu tư số KCN Đơn giá thuê đất hạ tầng KCN cao nên việc thu hút đầu tư gặp nhiều khó khăn - Về cải cách hành Cải cách hành lĩnh vực đầu tư chưa có chuyển biến tích cực, mơ hình “một cửa liên thơng” hoạt động chưa hiệu quả, nhiều vướng mắc Việc giải thủ tục hành liên quan đến đầu tư kinh doanh số lĩnh vực rườm rà, bị kéo dài, thủ tục liên quan đến bồi thường giải phóng mặt bằng, giao đất, cho thuê đất, định giá tài sản, cấp phép lao động cho người nước ngoài, thủ tục kê khai thuế, nộp thuế, thủ tục hải quan - Về nguồn nhân lực Chất lượng đào tạo nhân lực chưa đáp ứng trình độ lẫn cấu ngành, nghề theo nhu cầu xã hội, DN Hầu hết DN phải đào tạo lại lao động sau tuyển dụng; thiếu nguồn lao động có tay nghề cao - Cơng tác xúc tiến đầu tư Hoạt động xúc tiến đầu tư chưa thật hiệu Chưa tiếp nhận nhiều dự án lớn, cơng nghệ đại, dự án có giá trị gia tăng cao Công tác xúc tiến đầu tư thiếu trọng tâm, trọng điểm; chưa thực coi trọng phát huy hiệu xúc tiến đầu tư chỗ (thu hút đầu tư thông qua việc tạo môi trường thuận lợi cho DN đầu tư) Hệ thống thông tin trang Website tỉnh số Sở, ngành chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư tìm hiểu quy trình, thủ tục đầu tư, kinh doanh - Công tác quản lý sau cấp Giấy chứng nhận đầu tư Quản lý dự án sau cấp Giấy chứng nhận đầu tư cịn lỏng lẻo, quan quyền, Sở, ngành, địa phương chưa thực tốt đầy đủ trách nhiệm giao Công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp chồng chéo nhiều bất cập Việc tra, kiểm tra nặng xử phạt hành chính, chưa đề biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Chưa xây dựng chế độ tiếp xúc, đối thoại thường xuyên quyền với DN Việc giải quyết, xử lý vướng mắc, đề xuất DN quan nhà nước chậm, chưa kịp thời, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan : Do ảnh hưởng khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu, hệ thống sách pháp luật nói chung, sách pháp luật đầu tư kinh doanh nước ta cịn thiếu đồng bộ, tính ổn định chưa cao - Nguyên nhân chủ quan: Chưa xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư toàn diện Nguồn lực (kinh phí, nhân lực) phục vụ xúc tiến đầu tư thiếu yếu, Giá thuê đất cao so với số tỉnh lân cận, giá thuê đất hạ tầng KCN, Chất lượng lập quy hoạch thấp Thủ tục hành liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều quan, song chưa có đơn vị chuyên trách giao làm đầu mối để hỗ trợ, đồng hành DN giải thủ tục hành Việc nắm bắt xử lý đề xuất, khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp chậm, chưa kịp thời hiệu thấp Việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh chưa tốt Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Hải Dương Phương hướng phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương - Phát triển KCN phải tuân thủ quy hoạch duyệt, thường xuyên rà soát điều chỉnh quy hoạch đảm bảo xác định định hướng ưu tiên phát triển số ngành, lĩnh vực phù hợp với điều kiện thực tế phát triển địa phương - Phát triển KCN phải đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế hài hoà với yếu tố xã hội, môi trường hướng tới phát triển bền vững - Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng KCN gắn chặt với bảo vệ môi trường; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Trong giai đoạn tới, KCN tỉnh Hải Dương cần xây dựng phát triển theo số Phương hướng sau: - Nâng cao chất lượng quy hoạch thực quy hoạch Xây dựng, triển khai quy hoạch KCN gắn với thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, quy hoạch đô thị, quy hoạch nhà quy hoạch khác - Xây dựng đồng kết cấu sở hạ tầng KCN, gắn kết cấu hạ tầng hàng rào đảm bảo tiện nghi, tiện ích cơng cộng phục vụ cho KCN Huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà công nhân KCN, đồn công an, trung tâm y tế,… - Cải thiện chất lượng thu hút đầu tư, ưu tiên ngành nghề xác định mũi nhọn phát triển (điện, điện tử, khí chế tạo, vật liệu mới,…); phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ - Kiểm sốt chặt chẽ vấn đề mơi trường; nâng cao lực quản lý kỹ thuật môi trường; tăng cường giám sát, kiểm tra việc chấp hành pháp luật môi trường… Giải pháp tăng cường đầu tư vào khu Công nghiệp tỉnh Hải Dương - Nhóm giải pháp quy hoạch Đối với cơng tác quy hoạch tổng thể : Cần rà sốt, cập nhật, từ tiến hành bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lập, Hạn chế đến mức thấp việc thành lập thêm KCN mới, cần soát xét kỹ tất KCN, tập trung vốn đầu tư hoàn thành xây dựng hạ tầng cho KCN xây dựng dở dang, tạm dừng KCN chưa giải phóng mặt có triển vọng thu hút đầu tư Đối với công tác xây dựng quy hoạch chi tiết KCN: Việc xây dựng quy hoạch chi tiết trước hết cần phải gắn chặt với quy hoạch phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ, quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn, quy hoạch phát triển dân cư - đô thị, sử dụng tài nguyên, phát triển mạng lưới giao thông địa bàn địa phương có KCN Khi lập quy hoạch chi tiết, vùng, địa phương có nhiều KCN, nên cần lưu ý vấn đề cấu đầu tư KCN, cố gắng định hướng theo hướng khuyến khích việc xây dựng KCN chuyên ngành (KCN hố chất, khí - luyện kim, đóng tàu, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm ), hạn chế đến mức thấp KCN tổng hợp Đối với KCN mà quy hoạch chi tiết phê duyệt cần rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế xu hướng phát triển Nhóm giải pháp đẩy mạnh xúc tiển đầu tư vào KCN - Cải thiện môi trường đầu tư - Vận động xúc tiến đầu tư: - Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào KCN : - Thu hút đầu tư nước vào KCN: Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng KCN - Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng khu vực xây dựng KCN - Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng xã hội khu vực xây dựng KCN Nhóm giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực Đổi nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp KCN Hoàn thiện sách lao động, việc làm đãi ngộ nhân tài Giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Cần tiếp tục cải tiến mạnh mẽ thủ tục hành liên quan đến hoạt động KCN theo hướng đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư, cấp phép xây dựng, hải quan, thuế,… Kết luận Phát triển KCN đường thích hợp, hướng đắn mang tính tất yếu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương nói riêng Việt Nam nói chung Trong năm qua, hoạt động KCN Hải Dương đạt thành tựu đáng kể tác động không nhỏ đến đầu tư sản xuất công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, bảo vệ môi trường, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, để khu công nghiệp Hải Dương tiếp tục phát triển ổn định, vững điều kiện cụ thể cần giải pháp khác phục bất cập tồn định hướng sách phù hợp bên cạnh hoạt động KCN Để phát huy hết tiềm vị trí địa lý, mạnh phát triển công nghiệp lợi so sánh khác để thu hút đầu tư, tỉnh Hải Dương cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường đầu tư đồng kết cấu hạ tầng KCN, tỉnh cần có đạo kiên quyết, thống cấp, ngành phối hợp chặt chẽ tổ chức, cá nhân việc xây dựng, hoàn thiện, thu hút đầu tư vào KCN địa bàn Với kết qủa đạt được, tác giả luận văn hy vọng tài liệu có giá trị tham khảo cấp lãnh đạo, cán ban ngành có liên quan góp phần vào phát triển bền vững KCN tỉnh Hải Dương thời gian tới Tuy nhiên, thời gian có hạn, kiến thức Học viên cịn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Học viên mong Thầy, Cô người quan tâm đến đề tài chia góp ý để luận văn hoàn thiện thêm Xin trân trọng cám ơn ... việc tạo dựng môi trường thu hút đầu tư hấp dẫn, thực mục tiêu thu hút đầu tư tỉnh đặt Khó khăn thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Bên cạnh két đạt trình thu hút đầu tư vào KCN cịn gặp khó khăn:... kinh doanh chưa tốt Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Hải Dương Phương hướng phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương - Phát triển KCN phải tuân thủ quy hoạch duyệt,... Nhóm giải pháp đẩy mạnh xúc tiển đầu tư vào KCN - Cải thiện môi trường đầu tư - Vận động xúc tiến đầu tư: - Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào KCN : - Thu hút đầu tư nước vào KCN: Nhóm giải pháp

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan