MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4 I Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ 4 1 Khái niệm 4 2 Vị trí 4 II Mục tiêu của chín[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU:………………………………………………………………………….2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ……………………………………………………………….4 I Khái niệm, vị trí sách tiền tệ……………………………………….4 Khái niệm…………………………………………………………………….4 Vị trí………………………………………………………………………… II Mục tiêu sách tiền tệ………………………………………………5 Ổn định giá trị đồng tiền…………………………………………………… Tăng công ăn việc làm……………………………………………………… Tăng trưởng kinh tế………………………………………………………… III Các cơng cụ sách tiền tệ …………………………………………6 Các công cụ trực tiếp 1.1 Ấn định lãi suất tiền gửi cho vay……………………………………… 1.2 Ấn định hạn mức tín dụng………………………………………………… 1.3 Phát hành trực tiếp tiền cho ngân sách nhà nước đầu tư……………… 1.4 Phát hành trái phiếu nhà nước………………………………………………8 Các công cụ gián tiếp .9 2.1 Nghiệp vụ thị trường tự do………………………………………………… 2.2 Chính sách chiết khấu………………………………………………………12 2.3 Dự trữ bắt buộc…………………………………………………………… 15 2.4 Chính sách tỷ giá……………………………………………………………16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM NĂM 2012-2013………….17 I Thực trạng năm 2012 ……………………………………………………… 18 II Định hướng phát triển năm 2013……………………………………………22 Lời mở đầu: Chính sách tiền tệ cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhà nước bên cạnh sách tài khóa, sách phân phối thu nhập, sách kinh tế đối ngoại… Nhà nước mà NHTW thực sách tiền tệ nhằm thực nhiệm vụ cung cấp đủ phương tiện toán cho kinh tế mặt khác phải giữ ổn định giá trị đồng tệ Có thể coi sách tiền tệ linh hồn, xuyên suốt hoạt động NHTW NHTW thực sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tệ, tạo việc làm tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên thời gian ngắn xảy xung đột mục tiêu, chí triệt tiêu lẫn mục tiêu đó, mà tùy thời kỳ mục tiêu muốn đạt lúc mà NHTW thực CSTT cho đạt mục tiêu Tuy cịn nhiều quan điểm khác song nhìn chung mục tiêu CSTT ổn định giá trị đồng tệ sở để ổn định phát triển kinh tế xã hội Để thực mục tiêu NHTW có cơng cụ CSTT tay đóng vai trị quan trọng việc điều hành kinh tế vĩ mô nhà nước Được hướng dẫn Cao Thị Ý Nhi, em hồn thành đề án nghiên cứu “Các cơng cụ sách tiền tệ điều hành kinh tế vĩ mô” Đề án gồm chương: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM NĂM 2012-2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.Ngân hàng trung ương ( NHTW ) 2.Ngân hàng thương mại ( NHTM ) 3.Chính sách tiền tệ ( CSTT ) 4.Ngân sách nhà nước ( NSNN ) 5.Kinh tế vĩ mô ( KTVM ) 6.Ngân hàng nhà nước ( NHNN ) 7.Tổ chức tín dụng ( TCTD ) Thương mại cổ phần ( TMCP ) CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I.Khái niệm, vị trí sách tiền tệ 1.Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ NHTW khởi thảo thực thi, thông qua công cụ, biện pháp nhằm đạt mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế Chúng ta hiểu CSTT tổng hịa phương thức mà NHTW thơng qua hoạt động tác động đến khối lượng tiền tệ lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ định Mặt khác, phận quan trọng hệ thống sách kinh tế - tài vĩ mơ phủ Tùy điều kiện nước, sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: -CSTT nới lỏng: Chính sách áp dụng điều kiện kinh tế bị suy thoái, nạn thất nghiệp gia tăng Trong tình hình đó, sách nới lỏng tiền tệ làm tăng lượng tiền cung ứng cho kinh tế, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp lạm phát lại tăng Chính sách nới lỏng tiền tệ đồng nghĩa với sách tiền tệ chống suy thối -CSTT thắt chặt: Cịn gọi sách đóng bang tiền tệ, áp dụng kinh tế có phát triển thái quá, đồng thời lạm phát ngày gia tăng Trong hoàn cảnh đó, sách thắt chặt tiền tệ làm giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng Chính sách thắt chặt tiền tệ đồng nghĩa với sách tiền tệ chống lạm phát 2.Vị trí Trong hệ thống cơng cụ điều tiết vĩ mơ nhà nước CSTT sách quan trọng tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ Song có quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khóa, sách thu nhập, sách kinh tế đối ngoại Đối với NHTW, việc hoạch định thực thi sách tiền tệ hoạt động nhất, hoạt động nhằm làm cho CSTT quốc gia thực có hiệu II.Mục tiêu sách tiền tệ 1.Ổn định giá trị đồng tiền NHTW ln coi việc kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền mục tiêu hàng đầu CSTT Khi giá tăng lên gây tình trạng khó khan sống phận người lao động có thu nhập thấp, ổn định kinh tế xa hội Tình trạng gây khó khan việc hoạch định tiêu phát triển kinh tế xã hội, gây xung đột quyền lợi số nhóm dân cư Do kiểm sốt lạm phát nhằm ổn định giá hàng hóa dich vụ tiền đề cho việc phát triển kinh tế lâu dài, bảo đảm ổn định sống cho người lao động Thơng qua CSTT, NHTW góp phần quan trọng việc kiểm sốt lạm phát Khi CSTT NHTW nhằm thắt chặt cung ứng tiền tệ làm cho giá hàng hóa dịch vụ giảm, tỉ lệ lạm phát giảm xuống Kiểm soát lạm phát hiểu trước hết ổn định giá trị đồng nội tệ tức ổn định sức mua hàng hóa nước, mặt khác cịn biểu ổn định giá trị đối ngoại đồng tiền đo tỷ giá hối đoái thả (tỷ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ) Muốn ổn định tiền tệ phát triển kinh tế xã hội, nhà nước phải có biện pháp ổn định giá hàng hóa dịch vụ nước ổn định tỷ giá hối đối 2.Tăng cơng ăn việc làm Việc làm cho người lao động vấn đề quan trọng quốc gia giới Thơng qua CSTT tác động đến cơng ăn việc làm, tức tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Nếu CSTT NHTW nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ tạo điều kiện mở rộng đầu tư sản xuất, doanh nghiệp kinh tế cần nhiều lao động hơn, tỷ lệ thất nghiệp thấp Ngược lại cung ứng tiền tệ giảm xuống thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước cần lao động dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng Tuy nhiên theo đuổi mục tiêu công ăn việc làm cao không đồng nghĩa với việc tỷ lệ thất nghiệp mà khống chế không vượt tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Mặt khác, để có tỷ lệ cơng ăn việc làm cao phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát gia tăng định Hai mục tiêu ln triệt tiêu q trình thực thi sách 3.Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế ln mục tiêu phủ việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng tệ quan trọng, thể lịng tin dân chúng phủ Mục tiêu đạt kết mục tiêu đạt cách hài hòa Mối quan hệ mục tiêu: Có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời Nhưng xem xét thời gian ngắn hạn mục tiêu mâu thuẫn với nhau, chí triệt tiêu nhau, Vậy để đạt mục tiêu cách hài hịa NHTW thực CSTT cần phải có phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác III.Các cơng cụ sách tiền tệ 1.Các công cụ trực tiếp 1.1 Ấn định lãi suất tiền gửi cho vay Ngân hàng trung ương ấn định lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay bắt buộc ngân hàng thương mại phải thi hành Ưu điểm: ngân hàng trung ương tác động trực tiếp đến dự án đầu tư điều kiện tín dụng Nhược điểm: Lãi suất ấn định khơng phù hợp với kinh tế gây khó khăn cho việc thực dự án đồng thời tính linh hoạt thị trường tiền tệ bị suy giảm Việc quy định lãi suất tiền gửi ngân hàng thương mại áp dụng có tác động trực tiếp đến thị trường tiền tệ lại làm cho hoạt động tổ chức tín dụng linh hoạt, tính chủ động kinh doanh Cơng cụ dẫn tới tình trạng ứ đọng vốn ngân hàng thiếu vốn đầu tư khuyến khích dân chúng dùng tiền để dự trữ vàng, ngoại tệ, bất động sản ngân hàng hụt hẫng tiền mặt nguồn vốn cho vay Việc ấn định khung lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay nhìn chung ngày áp dụng nước theo kinh tế thị trường lãi suất nhạy cảm với đầu tư, phải vận động theo quan hệ cung cầu vốn thị trường 1.2 Ấn định hạn mức tín dụng 1.2.1.Định nghĩa: Hạn mức tín dụng cơng cụ để thực thi sách tiền tệ NHTW, nhằm hạn chế mức dư nợ tín dụng tối đa đến với kinh tế tổ chức tín dụng 1.2.2.Cơ sở xác định hạn mức tín dụng: Hạn mức tín dụng xác định sở tiêu tăng trưởng kinh tế tiêu lạm phát dự kiến hàng năm ngồi cịn dựa vào số tín hiệu thị trường khác tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá, thâm hụt ngân sách nhà nước, tốc độ lưu thông tiền tệ,… 1.2.3.Mục tiêu : Ngân hàng nhà nước sử dụng hạn mức tín dụng để hạn chế việc tạo tiền mức ngân hàng thương mại làm tăng khối lượng tiền tệ kinh tế 1.2.4.Thực cấp hạn mức tín dụng: NHTW quy định hạn mức tín dụng tối đa cho ngân hàng thương mại Hạn mức tín dụng giao tổng hạn mức tín dụng tổ chức tín dụng kinh tế, Thống đốc phê duyệt cho tổ chức tín dụng theo tiêu: -Hạn mức tín dụng ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng thơng qua hình thức tái cấp vốn -Hạn mức tín dụng tổ chức tín dụng kinh tế Chỉ tiêu hạn mức tín dụng kinh tế giao cho tổ chức tín dụng tiêu khống chế tối đa, tổ chức tín dụng khơng phép vi phạm suốt trình thực 1.2.5.Ưu, nhược điểm: Ưu điểm: Có thể kế hoạch cách chắn khối lượng tiền lưu thông dựa theo hạn mức mà ngân hàng trung ương quy định cho tổ chức tín dụng Nhược điểm: Thiếu linh hoạt tình hình biến động thực chế kế hoạch hóa tập trung Khi ngân hàng trung ương khống chế hạn mức tín dụng làm cho lãi suất thị trường tăng lên làm giảm cạnh tranh ngân hàng thương mại làm lệch lạc cấu đầu tư ngân hàng thương mại phát sinh thị trường tài ngầm ngồi kiểm sốt NHTW gây khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ 1.3 Phát hành trực tiếp cho ngân sách nhà nước đầu tư Khi ngân sách bị thiếu hụt, NHTW phát hành tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngân sách Biện pháp dễ đưa đến lạm phát, thông thường biện pháp áp dụng để phát hành tiền cho đầu tư phát triển xem ứng trước cho sản xuất Tóm lại, kinh tế thị trường công cụ trực tiếp thường áp dụng trường hợp định NHTW thường sử dụng công cụ gián tiếp để điều hành CSTT 1.4 Phát hành trái phiếu Nhà nước: Ngân hàng nhà nước thực công cụ nhằm làm giảm khối lượng tiền lưu thông qua việc ngân hàng trung ương thỏa thuận với Bộ Tài việc phát hành khối lượng trái phiếu định, biện pháp thực khơng cịn biệnpháp khác Ưu điểm: làm giảm bớt khối lượng tiền lưu thông Nhược điểm: phục vụ cho mục tiêu chi tiêu ngân sách nhà nước, việc phẩn bổ trái phiếu Nhà nước mang tính chất bắt buộc 2.Các công cụ gián tiếp 2.1.Nghiệp vụ thị trường tự 2.1.1.Khái niệm: Nghiệp vụ thị trường tự việc ngân hàng trung ương mua bán chứng khốn có giá chủ yếu tín phiếu kho bạc nhằm làm thay đổi lượng tiền cung ứng Nghiệp vụ thị trường tự cơng cụ sách tiền tệ quan trọng nghiệp vụ yếu tố định quan trọng thay đổi số tiền tệ nguồn gây nên biến động cung ứng tiền tệ Tín phiếu kho bạc loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn năm Bộ Tài phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách Nhà nước công cụ quan trọng để Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ Sở dĩ ngân hàng trung ương tiến hành đại phận nghiệp vụ thị trường tự với tín phiếu kho bạc nhà nước thị trường tín phiếu kho bạc có dung lượng lớn, tính lỏng cao, rủi ro thấp Có hai loại nghiệp vụ thị trường tự do: -Nghiệp vụ thị trường tự động: nhằm thay đổi mức dự trữ số tiền tệ -Nghiệp vụ thị trường tụ thụ động: nhằm bù lại chuyển động nhân tố khác ảnh hưởng đến số tiền tệ Ví dụ thay đổi tiền gửi kho bạc NHTW tiền 2.1.2Cơ số tiền tệ: Cơ số tiền tệ (MB) tổng số tiền lưu hành (C) tiền dự trữ hệ thống hoạt động ngân hàng (R) Theo mơ hình lượng tiền cung ứng với số nhân tiền đầy đủ ta có: M = m*MB + (C/D) m ( Số nhân tiền) = [rD + (ER/D) + (C/D)] Trong đó: M: lượng tiền cung ứng Với : rD: tỷ lệ dự trữ bắt buộc (C/D): tỷ lệ tiền mặt - tiền gửi phát séc (ER/D): tỷ lệ dự trữ vượt mức MB = MBn + DL : số tiền tệ với : MBn : số tiền tệ không vay DL : tiền vay chiết khấu từ NHTW Viết lại công thức lượng tiền cung ứng đầy đủ : 1+(C/D) M = - * [MBn +DL] [rD + (ER/D) + (C/D)] Trong công thức lượng tiền cung ứng trên, yếu tố {ER/D} {C/D} gọi yếu tố khách quan khơng chịu tác động sách tiền tệ hay ước muốn phủ (nhà nước) Việc tác động làm thay đổi lượng tiền cung ứng tác động thông qua yếu tố quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc rD, thơng qua sách chiết khấu làm thay đổi DL, hay cơng cụ hạn mức tín dụng, tỉ giá hối đối, đặc biệt thông qua nghiệp vụ thị trường mở để làm thay đổi MBn Việc kiểm soát khối lượng tiền cung ứng M thông qua việc tác động làm thay đổi số tiền không vay MBn số tiền tệ mà công cụ chủ yếu truyền thống nước phát triển thông qua nghiệp vụ thị trường mở Đó cách mà NHTW tạo thay đổi số tiền tệ việc mua bán trái khốn phủ thông qua nghiệp vụ thị truờng tự Việc mua trái khốn phủ thị trường tự làm tăng số tiền không vay MBn, dẫn đến giảm số tiền tệ MB làm giảm cung ứng tiền Một số nhân tố ngắn hạn ảnh hưởng đến số tiền tệ: *Chứng khoán cho vay chiết khấu: Khi NHTW tăng lượng chứng khoán nắm giữ khoản cho vay chiết khấu dẫn đến tăng lên lượng số tiền tệ *Tài khoản vàng, ngoại tệ tài sản có khác của NHTM: 10 Cũng giống khoản chứng khoán cho vay NHTM mua vàng, ngoại tệ, khoản tiền gửi ngoại tệ tài sản có khác việc mua tài sản thị trường tự dẫn đến tăng lên số tiền tệ *Tiền nổi: Tiền khoản tăng ròng tổng số dự trữ hệ thống ngân hàng kết nghiệp vụ toán hộ ngân hàng NHTW khoản chênh lệch tài sản có, tiền mặt trình thu vào ( séc mà NHTW chưa thu tiền với tài sản nợ, tiền mặt trả sau (các séc mà NHTW chưa ghi có cho ngân hàng nộp nó) NHTW cịn trung tâm toán hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Với trung tâm NHTW thực nghiệp vụ toán như: toán lần, toán bù trừ Thủ tục toán séc NHTW dẫn đến việc tờ séc ngân hàng nhận gửi vào tài khoản NHTW đến việc ghi có số tiền tờ séc vào dự trữ ngân hàng ghi nợ số tiền vào dự trữ ngân hàng phải trả tờ séc Chúng ta coi giao dịch xảy đồng thời Tuy nhiên thực tế NHTW thường ghi số tiền tờ séc cho ngân hàng nộp séc làm tăng dự trữ ngân hàng trước ghi nợ cho ngân hàng bị kí phát Tiền phát sinh đơi NHTW khơng thể xuất trình séc để tốn nhanh ghi có cho ngân hàng nộp séc, tiền biến động điều kiện thời tiết nhân tố khác làm chậm trễ việc xuất trình séc để tốn Và tiền tăng nhanh Vì mà tăng lên số tiền tệ *Tiền kho bạc lưu thông: Thuật ngữ khơng có bảng tổng kết tài sản NHTW ảnh hưởng đến số tiền tệ Tức tăng lên tiền kho bạc bên kho bạc vào kho ngân hàng thương mại (ở coi dự trữ) tay công chúng làm cho số tiền tệ tăng lên 2.1.3.Các nghiệp vụ thị trường tự do: 11 Khi NHTW mua bán trái phiếu phủ thông qua nghiệp vụ thị trường tự tạo thay đổi số tiền tệ Việc mua trái phiếu NHTW thực gọi mua thị trường tự Việc bán trái phiếu NHTW thực gọi bán thị trường tự Có hai nghiệp vụ thị trường tự NHTW thực hiện: Mua thị trường tự từ ngân hàng mua thị trường tự từ giới phi ngân hàng 1.4.Ưu điểm nghiệp vụ thị trường tự do: Nghiệp vụ thị trường tự có số ưu điểm như: -Thứ nhất, nghiệp vụ thị trường tự thực theo sáng kiến NHTW NHTW hoàn toàn kiểm soát lượng nghiệp vụ thị trường tự Việc kiểm sốt khơng thể có nghiệp vụ chiết khấu nghiệp vụ chiết khấu NHTW khuyến khích làm cho NHTM khơng thích vay chiết khấu khơng thể trực tiếp kiểm soát khối lượng chiết khấu -Thứ hai, nghiệp vụ thị trường tự linh hoạt xác, sử dụng mức độ NHTW thay đổi dự trữ số tiền tệ nhỏ hay lớn việc mua bán hay nhiều chứng khốn -Thứ ba, nghiệp vụ thị trường tự dễ dàng đảo ngược Khi có sai lầm xảy lúc tiến hành nghiệp vụ thị trường tự do, NHTW có thể đảo ngược lại việc sử dụng cơng cụ Nếu NHTW thấy việc cung ứng tiền tệ tăng nhanh mua thị trường tự q nhiều sửa chữa cách tiến hành nghiệp vụ bán thị trường tự -Thứ tư, nghiệp vụ thị trường tự hồn thành nhanh chóng khơng gây nên chậm trễ mặt hành Khi NHTW định muốn thay đổi số tiền tệ dự trữ, việc lệnh cho người kinh doanh chứng khoán việc mua bán thực 2.2.Chính sách chiết khấu 2.2.1 Khái niệm: Chính sách chiết khấu cơng cụ NHTW việc thực thi CSTT cách cho vay tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại Khi NHTW cho vay NHTM làm tăng thêm tiền dự trữ cho hệ thống ngân hàng từ làm tăng lượng tiêng cung ứng 12 Chính sách chiết khấu mà chủ yếu thay đổi lãi suất chiết khấu tác động đến cung ứng tiền tệ cách ảnh hưởng đến khối lượng cho vay chiết khấu số tiền tệ Một tăng lên cho vay chiết khấu cộng thêm vào số tiền tệ làm tăng cung ứng tiền tệ ngược lại giảm xuống cho vay chiết khấu giảm bớt số tiền tệ thu hẹp cung ứng tiền tệ.Những điều kiện dễ dàng NHTW mà theo khoản cho vay cấp cho ngân hàng gọi cửa sổ chiết khấu 2.2.2.Hoạt động cửa sổ chiết khấu: NHTW tác động đến khối lượng vay chiết khấu hai cách : -Tác động đến giá khoản vay (lãi suất chiết khấu) Tác động vào lãi suất chiết khấu có ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng khoản vay Khi có lãi suất chiết khấu cao làm tăng phí vay vốn từ NHTW NHTM vay chiết khấu ngược lại -Tác động đến số lượng vay thông qua việc NHTW quản lý cửa sổ chiết khấu NHTW thực quản lý cửa sổ chiết khấu để tác động đến số lượng khoản vay NHTM Các khoản vay chiết khấu mà NHTW cấp cho NHTM gồm NHTM gồm có: +Tín dụng điều chỉnh: loại thông dụng nhằm giúp cho ngân hàng giải vấn đề khả hoàn trả ngắn hạn tiền gửi tạm thời bị rút + Tín dụng thời vụ: cấp để đáp ứng nhu cầu thời vụ số ngân hàng nghỉ vùng nông nghiệp hoạt động theo thời vụ +Tín dụng mở rộng: cấp cho ngân hàng bị khó khan nghiêm trọng khả hoàn trả tiền gửi bị rút khơng u cầu phải hồn trả tốn Những ngân hàng đề nghị cấp tín dụng phải nộp đề nghị trình bày nhu cầu vay tín dụng mở rộng kế hoạch khơi phục lại khả hồn trả ngân hàng NHTW quản lý cửa sổ chiết khấu nhiều cách để khoản vốn cho vay khỏi bị sử dụng khơng hạn chế việc vay Các NHTM đến vay chiết khấu NHTW thường phải chịu ba khoản chi phí: lợi ích chiết khấu, phí việc làm theo điều tra NHTW khả toán ngân hàng đến vay cửa số chiết khấu, phí việc bị NHTW từ chối cho vay chiết khấu NHTW theo đuổi sách thắt chặt tiền tệ 13 2.2.3.Chức người cho vay cuối cùng: Ngoài việc sử dụng làm công cụ tác động đến số tiền tệ cung ứng tiền tệ, chiết khấu quan trọng chỗ nhằm tránh khỏi sụp đổ tài Khi NHTW thành lập vai trị quan trọng làm người cho vay cuối cùng, phải cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng phá sản ngân hàng đe dọa khỏi kiểm sốt ngăn chặn xảy sụp đổ ngân hàng tài Chiết khấu cách hiệu cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng trình xảy khủng hoảng ngân hàng trữ điều đến ngân hàng cần thêm dự trữ NHTW đóng vai trị người cho vay cuối khơng cho ngân hàng mà cịn cho hệ thống tài nói chung Chính sách chiết khấu dùng để ngăn chặn sụp đổ tài bùng nổ phá sản ngân hàng Tuy nhiên ngân hàng mong đợi NHTW cấp cho tín dụng chiết khấu ngân hàng gặp khó khan phải tự nguyện chấp nhận nhiều rủi ro Vì vai trị người cho vay cuối NHTW bị NHTM lợi dụng 2.2.4.Tác dụng thơng báo: Chính sách chiết khấu có chức khác NHTW sử dụng để báo cho biết ý định NHTW sách tiền tệ tương lai Nếu NHTW muốn định làm chậm mức tăng trưởng kinh tế cách cho lãi suất tăng lên, báo hiệu cho biết ý định NHTW định làm cách nâng lãi suất chiết khấu Dấu hiệu làm cho kinh tế tăng trưởng chậm lại cơng chúng mong đợi CSTT tương lai bớt bành trướng 2.2.5.Ưu điểm nhược điểm sách chiết khấu: -Ưu điểm: Điểm lợi quan trọng sách chiết khấu NHTW thực vai trị người cho vay cuối -Nhược điểm: +Thứ việc hiểu nhầm ý định NHTW việc thông báo thay đổi lãi suất chiết khấu tạo nên +Thứ hai NHTW ấn định lãi suất chiết khấu mức đặc biệt 14 xảy biến động lớn khoảng cách lãi suất thị trường lãi suất chiết khấu lãi suất cho vay khơng đổi.Chính sách chiết khấu làm cho việc kiểm sốt cung ứng tiền tệ vất vả Việc sử dụng sách chiết khấu để kiểm soát cung ứng tiền tệ khuyến cáo hai bất lợi kể cịn sách chiết khấu khơng hiệu nghiệp vụ thị trường tự việc cung ứng tiền tệ nghiệp vụ tự hoàn toàn hành động NHTW khối lượng cho vay chiết khấu lại không NHTW thay đổi lãi suất chiết khấu theo hướng có lợi cho ngân hàng khơng thể bắt buộc ngân hàng phải vay Hơn nghiệp vụ thị trường tự dễ dàng đảo ngược so với sách chiết khấu 2.3 Dự trữ bắt buộc 2.3.1.Khái niệm: Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải giữ lại mà không dùng vay đầu tư, mức dự trữ NHTW quy định tỷ lệ định so với tổng số tiền gửi khách hàng tổ chức tín dụng Chế độ dự trữ bắt buộc nước khác thời kỳ khác khác Song nhìn chung dự trữ bắt buộc mang tính pháp luật gửi NHTW không hưởng lãi NHTW sử dụng dự trữ bắt buộc để tác động đến lượng tiền cung ứng 2.3.2.Tác động tỷ lệ dự trữ đến lượng tiền cung ứng : Tỷ lệ dự trữ tác động đến lượng tiền cung ứng hai phương diện: -Thứ nhất, tỷ lệ dự trữ tác động đến chế tạo tiền gửi NHTM Theo lý thuyết tạo tiền từ lượng tiền dự trữ ban đầu, hệ thống NHTM tạo lượng tiền gửi lớn gấp nhiều lần với công thức tổng quát: Tiền gửi tạo = Tiền dự trữ ban đầu * (1/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc) Trong đó: 1/tỷ lệ dự trữ bắt buộc hệ số nhân tiền với giả thiết: +Các ngân hàng thương mại khơng có tiền dự trữ dư thừa so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà NHTW yêu cầu +Các khoản tiền gửi ngân hàng thương mại tạo giữ lại hệ thống ngân hàng 15 Do NHTW định tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm cho hệ số tạo tiền thu hẹp tăng lên -Thứ hai, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay NHTM Do tiền dự trữ bắt buộc phải mở tài khoản gửi NHTW khơng tính lãi NHTM trả lợi tức cho khoản tiền gửi ngân hàng mình.Vì mức dự trữ tăng lên đòi hỏi NHTM phải tăng lãi suất cho vay kinh tế, giá khoản vay đắt hơn, khả cho vay NHTM giảm xuống theo lượng tiền cung ứng giảm xuống ngược lại 2.3.3.Ưu, nhược điểm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: -Ưu điểm: Điểm lợi dùng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung ứng tiền tệ tác động đến tất ngân hàng có tác động đầy quyền lực đến cung ứng tiền tệ -Nhược điểm: +Thay đổi dự trữ bắt buộc gặp vất vả để thực thay đổi nhỏ cung ứng tiền tệ cách thay đổi dự trữ bắt buộc +Một điểm bất lợi việc sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc việc tăng dự trữ bắt buộc gây nên vấn đề khả khoản ngân hàng có dự trữ vượt mức thấp Công cụ dự trữ bắt buộc đóng vai trị phần quan trọng q trình thực thi sách tiền tệ NHTW phức tạp, linh hoạt, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng kinh doanh 2.4.Chính sách tỷ giá hối đoái: 2.4.1 Cách thức thực hiện: Đây biện pháp trực tiếp mà ngân hàng trung ương tác động đến tỷ giá hối đối Thơng qua tổ chức kinh doanh ngoại hối, nhà nước chủ động tác động vào cung cầu ngoại tệ việc mua bán vàng ngoại tệ để trực tiếp điều chỉnh tỷ giá Khi tỷ giá mức cao (tức đồng nội tệ giảm giá) tới mức làm ảnh hưởng xấu 16 đến hoạt động kinh tế nước hoạt động kinh tế đối ngoại, NHTW bán ngoại tệ để thu nội tệ Khi cung ngoại tệ tăng, tác động làm giảm tỷ giá, kéo tỷ giá xuống Ngược lại tỷ giá hối đoái giảm, NHTW mua ngoại tệ vào, tức kích thích cầu ngoại hối cung chưa kịp biến động để nâng tỷ giá hổi đối lên tới mức hợp lý 2.4.2.Ảnh hưởng sách hối đối: Việc áp dụng sách hối đối thường dẫn đến phản ứng trái ngược doanh nghiệp nước bắt nguồn chủ yếu từ lợi ích kinh tế Những mâu thuẫn thường xảy nhà nhập nhà xuất Nhà nhập muốn hạ thấp tỷ giá xuống, nhà xuất mong muốn nâng cao tỷ giá hối đoái Giữa nhà xuất vốn muốn hạ thấp tỷ giá xuống với nhà nhập vốn muốn nâng cao tỷ giá hối đoái Và mâu thuẫn xảy nước với tỷ giá nước nâng lên hạn chế xuất hàng nước khác, lại khuyến khích việc xuất vốn nước khác làm cho cán cân thương mại cán cân tốn nước ngồi với nước thực sách hối đối bị thiệt hại 2.4.3 Điều kiện thực hiện: Để thực có hiệu sách hối đối, điều khơng thể thiếu địi hỏi ngân hàng trung ương phải có dự trữ ngoại tệ thật dồi đủ lớn để can thiệp vào thị trường cần thiết tức phải xây dựng quỹ bình ổn ngoại hối Chính sách có tác dụng tạm thời hạn chế biến động tỷ giá thay đổi tình hình tỷ giá nước Nếu tỷ giá giảm sút cán cân toán quốc tế hay bị lạm phát, NHTW áp dụng sách hối đối tung ngoại tệ bán làm cho dự trừ ngoại tệ căng thẳng, tình hình hao hụt ngày nghiêm trọng tỷ giá hối đoái bị giảm sút CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CSTT TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM NĂM 2012-2013 17 I.Thực trạng năm 2012 NHNN tạo ổn định hệ thống tài – ngân hàng, khoản cải thiện, kéo giảm mặt lãi suất, chống vàng hóa đơla hóa, ổn định tỷ giá… Tuy vậy, công cải tổ hệ thống ngân hàng, giải nút thắt nợ xấu chưa có nhiều tiến triển đáng kể diễn biến giá vàng nước cịn gây e ngại cho người dân Chính sách tiền tệ năm 2012 điều hành thận trọng Dưới số sách điều hành đáng ý năm vừa qua Cơ chế điều hành lãi suất Dấu hiệu căng thẳng khoản hệ thống ngân hàng tháng cuối năm 2011 tiếp tục kéo dài sang năm 2012 khiến Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trì áp dụng biện pháp hành áp trần lãi suất huy động Trong quý 1, trước xu hướng giảm tốc số giá tiêu dùng lạm phát kỳ vọng, NHNN bắt đầu kéo giảm đồng loạt lãi suất sách trần lãi suất huy động Một số yếu tố cộng hưởng khác giúp ủng hộ quan điểm khoản số ngân hàng lớn dần cải thiện; kênh đầu tư vàng, ngoại hối khơng cịn thu hút dịng tiền… Tính từ đầu năm đến 17/12, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 15% xuống 10%, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 13% xuống 8%, trần lãi suất huy động kỳ hạn ngắn ngày giảm từ 14% xuống 9% Song song với động thái kéo giảm trần lãi suất huy động, NHNN áp trần lãi suất cho vay (hiện trì mức 13%/năm) lĩnh vực ưu tiên: (1) Phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, (2) Thực phương án, dự án sản xuất – kinh doanh hàng xuất khẩu, (3) Phục vụ sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa, (4) Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; hay kêu gọi đưa lãi suất cho vay cũ mức 15%… 18 Việc giảm chi phí vốn vay yêu cầu cấp thiết kinh tế NHNH thể tốt vai trò định hướng Gánh nặng lãi vay bước giảm xuống, tạo tiền đề cho hoạt động kinh doanh sản xuất cải thiện thời gian tới Tuy vậy, chế điều hành biện pháp hành khiến cho hoạt động lách trần lãi suất ngầm diễn sôi động Chỉ thị 01 phân loại ngân hàng thành nhóm Trong ngày đầu tháng 2/2012, NHNN ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN Công văn 674/NHNN-CSTT tổ chức thực sách tiền tệ năm 2012 Trong đó, đáng ý quan ấn định tiêu tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2012 TCTD theo nhóm sau: Nhóm tăng trưởng tối đa 17%, Nhóm tăng trưởng tối đa 15%, Nhóm tăng trưởng tối đa 8% Nhóm khơng tăng trưởng Thoạt đầu, việc phân loại tỏ hiệu có tác dụng khoanh vùng nhóm đối tượng theo tình hình “sức khỏe” để quản lý Trước đó, năm 2011, việc nhiều NHTM ạt tăng trưởng tín dụng khơng dựa lực huy động khiến khoản hệ thống ngân hàng rơi vào bất ổn kéo dài Tuy vậy, sau thời gian, số ngân hàng NHNN nâng hạn mức tín dụng lên đến 25 – 27% (gấp 1.5 – lần hạn mức Nhóm 2); đó, hầu hết 19 ngân hàng khỏe mạnh nhóm khơng có ý định xin thêm khả hấp thụ vốn kinh tế yếu e ngại nợ xấu tăng cao Việc NHNN áp tiêu tăng trưởng tín dụng sau nới mạnh ngân hàng “xin” điều khơng mẻ gây nhiều hệ lụy khứ Đặc biệt, chế “xin – cho” tiêu nhiều với mục đích “làm đẹp” hình ảnh tạo giá trị ảo hệ thống Tính đến thời điểm này, NHNN chưa công khai sở, tiêu để phân loại ngân hàng theo nhóm tăng trưởng tín dụng 3.Thơng tư 21 siết chặt thị trường liên ngân hàng Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ban hành quy định hoạt động liên ngân hàng đời có hiệu lực từ ngày 01/09/2012 Giao dịch thị trường liên ngân hàng sau ghi nhận sơi động hơn, trước số nội dung chặt chẽ hình thức tiền gửi chuyển thành tiền vay, TCTD bị hạn chế vay có khoản nợ hạn từ 10 ngày trở lên hay u cầu trích lập dự phịng rủi ro giao dịch Rõ ràng điểm cộng NHNN góp phần lập lại trật tự lành mạnh hóa thị trường liên ngân hàng Trước đó, tháng cuối năm 2011, mức lãi suất cao ngất ngưỡng thị trường tác động tiêu cực làm “nóng” mặt lãi suất chung kinh tế Tuy vậy, cần nhìn nhận chức hỗ trợ khoản tạm thời thị trường liên ngân hàng bị ảnh hưởng đáng kể, phần quy định Thông tư 21 phần lo ngại rủi ro khứ lặp lại Tái cấu ngân hàng yếu Công tái cấu ngân hàng yếu NHNN khởi động tháng cuối năm 2011; chứng phi vụ hợp ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Đệ Nhất (Ficombank) Theo sau đó, cụm từ “tái cấu” bàn luận sôi kỳ vọng tạo cú đột phá năm 2012 Tuy vậy, kết không mong đợi NHNN 20 ... ? ?Các cơng cụ sách tiền tệ điều hành kinh tế vĩ mô? ?? Đề án gồm chương: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN... TỆ VÀ CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I.Khái niệm, vị trí sách tiền tệ 1.Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô NHTW khởi thảo thực thi, thông qua cơng cụ, biện pháp nhằm... mở đầu: Chính sách tiền tệ công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhà nước bên cạnh sách tài khóa, sách phân phối thu nhập, sách kinh tế đối ngoại… Nhà nước mà NHTW thực sách tiền tệ nhằm thực