Giáo trình du lịch và môi trường docx

106 1.1K 27
Giáo trình du lịch và môi trường docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... dựa vào kết quả tổng hợp liên quan đến các tác động về mặt môi trường, kinh tế xã hội của ngành du lịch Để thấy rõ hơn mối quan hệ giữa du lịch môi trường, cần so sánh 2 khái niệm tài nguyên du lịch cấu trúc môi trường (Bảng 1.1) Từ bảng 1.1 có thể nhận thấy rằng: - Môi trường vừa là nơi diễn ra các hoạt động du lịch, đồng thời vừa là đối tượng tham quan du lịch - Trong nhóm tự nhiên tổ... Thế Chinh nnk, 2003) 1.1.3 Mối quan hệ giữa du lịch môi trường Du lịch môi trườngmối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau: - Các hoạt động du lịch có quan hệ mật thiết với môi trường, khai thác tiềm năng của môi trường tự nhiên như các cảnh đẹp quyến rũ của núi, sông, biển các giá trị văn hoá, nhân văn gắn liền với chúng Do vậy, thành phần, tính đa dạng chất lượng của môi trường có... niệm tài nguyên du lịch cấu trúc môi trường có độ tương đồng lớn Trong nhóm nhân văn - dân tộc, tài nguyên du lịch là sản phẩm của sự tác động của con người vào môi trường làm cho môi trường biến đổi theo chiều hướng tích cực hơn như “Danh lam thắng cảnh” Bảng 1.1 So sánh khái niệm tài nguyên du lịch cấu trúc môi trường Phân loại Tự nhiên Tài nguyên du lịch Địa hình Cấu trúc môi trường Thạch quyển... Quý, Hà Quang Thơ, 1995) 3) Những dịch vụ cơ bản của sản phẩm du lịch Như đã trình bày ở trên, ngoài tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch còn bao gồm cả hàng hoá dịch vụ Dịch vụ du lịch gồm có các bộ phận sau: - Dịch vụ vận chuyển: nhằm đưa đón du khách từ nơi cư trú đến các điểm du lịch, giữa các điểm du lịch trong phạm vi một điểm du lịch Để thực hiện dịch vụ này, người ta thường dùng nhiều phương... giới - Năm 2000, Chương trình hành động Quốc gia về du lịch được phê duyệt - Năm 2001, Nghị định 27/CP của Chính phủ ban hành khẳng định vai trò của du lịch trong nền kinh tế đất nước Pháp lệnh du lịch đang được thực thi, Luật Du lịch sắp được ban hành sẽ tạo hành lang pháp lý để phát triển du lịch Ngành du lịch đã đang quan tâm đến chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, du lịch đang dần được quan... quan trọng đối với các hoạt động của du lịch - Sự phát triển của du lịch phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng môi trường giá trị nguyên vẹn của các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hoá Các bãi biển, núi, sông, rừng, đa dạng sinh học của môi trường là những tài nguyên cơ bản mà nhờ vào đó ngành du lịch thịnh vượng phát triển Sự suy giảm của chất lượng môi trường, cho là tự nhiên hay nhân... nhiều Việc tiếp cận thu hút du khách để kinh doanh loại hình du lịch này đang là hướng cần quan tâm vì du lịch gia đình cũng là một xu hướng nhiều triển vọng Ngoài ra người ta còn có các cách phân chia khác về các loại hình du lịchdụ như phân theo lứa tuổi (du lịch thiếu nhi/học sinh, du lịch thanh niên, du lịch người lớn trên 35 tuổi người già), theo vị trí địa lý (du lịch miền núi, miền... 1999) Trong đó: I: Môi trường với các điều kiện phát sinh ra nhu cầu du lịch II: Hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch (HTLTNNDL)  : Phương tiện giao thông vận tải  : Phân hệ khách du lịch  : Cán bộ nhân viên phục vụ  : Phân hệ tài nguyên du lịch  : Các công trình kỹ thuật phục vụ du lịch : các luồng khách du lịch : các mối quan hệ tương tác bên trong HTLTNNDL : các mối quan hệ trao đổi thông... đi du lịch trong các môi trường đồng nghĩa với việc khai thác thưởng ngoạn tài nguyên du lịch Mối quan hệ giữa cấu trúc môi trường với tài nguyên, đối tượng của du lịch đã được đề cập ở trên có thể khái quát lại như sau: - Con người: như là một hợp phần của cấu trúc môi trường, là lực lượng tổ chức, quản lý, là lực lượng lao động với nền văn minh, văn hoá cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch. .. là Công ty du lịch ban đầu Tên đối ngoại của Tổng công ty Du lịch Việt Nam là Vietnamtourism - Năm 1991, Việt Nam tham gia vào Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương (PATA) - Ngày 12/8/1991, ngành Du lịch được tách khỏi Bộ Văn hoá - Thông tin - Thể thao và Du lịch để sát nhập vào Bộ Thương mại - Du lịch - Ngày 26/10/1992, Chính phủ đã ra Nghị định số 05/CP về việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt . nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng. Nói một cách đơn giản: Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + các dịch vụ và hàng hoá du lịch. Điểm chung nhất mà sản phẩm du lịch mang lại cho du khách. tệ. Du lịch quốc tế có hai loại: - Du lịch chủ động (Du lịch đón khách): là loại hình du lịch quốc tế phục vụ, đón tiếp khách nước ngoài đến du lịch đến nghỉ ngơi, tham quan các đối tượng du lịch. cung ứng du lịch, nghĩa là nước này chủ động đón khách và thu nhập ngoại tệ (quốc gia xuất khẩu du lịch) . - Du lịch bị động (Du lịch gửi khách): là loại hình du lịch quốc tế phục vụ và tổ chức

Ngày đăng: 30/03/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3. Tai biến môi trường và du lịch

  • (Nguồn: Hiệp hội Địa lý Mỹ, 1998)

  • 3.3.2. Các tác động của tai biến môi trường đến du lịch

  • Hình 3.9. Lượng du khách quá đông gây nên sự quá tải ở bãi biển Busan Hàn Quốc

  • 3.4.2.2. Sức tải xã hội

  • Sức tải xã hội xét đến hai khía cạnh chủ yếu:

  • Một là mức độ chịu đựng của cư dân ở điểm du lịch về sự có mặt và các hành vi của khách du lịch.

  • Hai là mức độ chấp nhận của du khách đối với sự có mặt và hành vi của những du khách khác. Liệu việc gia tăng lượng khách ở điểm du lịch có dẫn đến cảm giác đông đúc và làm du khách không thoả mãn? Nếu có, mức độ thưởng thức của du khách sẽ bị giảm xuống và sự không hài lòng bắt đầu xuất hiện (O'Reily, 1986).

  • Trong hai khía cạnh trên, khía cạnh thứ hai được cho là quan trọng hơn do trong du lịch, du khách luôn là “thượng đế”. Chính vì vậy mà sức tải xã hội còn được gọi là sức tải hành vi, tâm lý, là sự nhận thức về mật độ khách cực đại mà du khách vẫn có thể cảm thấy chấp nhận được. Khi vượt quá mật độ này, nếu không có các thay đổi cần thiết của điểm du lịch, số lượng du khách sẽ bắt đầu giảm xuống. Sức tải xã hội có thể thay đổi phụ thuộc vào các nhân tố như cơ sở hạ tầng của điểm du lịch, thái độ của du khách, các quy phạm văn hoá xã hội và sự giáo dục cho du khách lẫn cộng đồng về sự thân thiện và hoà đồng trong giao tiếp.

  • 3.4.2.3. Sức tải kinh tế

  • Sức tải kinh tế là mức độ tại đó sự giao thoa của du lịch với các hoạt động khác ở địa phương trở nên không chấp nhận được về mặt kinh tế, hay sức tải kinh tế là khả năng hấp thụ các hoạt động du lịch mà không làm mất đi hay xáo trộn các hoạt động kinh tế ở địa phương (Rees, 1992). Điều này có nghĩa là nếu các hoạt động du lịch gây phương hại nghiêm trọng đến các hoạt động kinh tế khác của địa phương thì có nghĩa là đã vượt quá sức tải.

  • Định nghĩa về sức tải kinh tế chưa thực sự chặt chẽ và rõ ràng. Trong thực tế, có những thiệt hại về các hoạt động kinh tế do du lịch gây ra nhưng lại được bù đắp bằng các nguồn lợi do các hoạt động du lịch mang lại, và điều này được các địa phương làm du lịch chấp nhận.

    • Khung 3.11. Sức tải rạn san hô và các nhân tố quyết định

    • (Nguồn: Carrying capacity in recreation settings - Shelby and Heberlein, 1986)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan