Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc bồi dưỡng thường xun cho giáo viên, cán bộ quản lí Giáo dục là việc làm diễn ra hàng năm và có nội dung chương trình cụ thể. Chương trình bồi dưỡng thường xun cho giáo viên trung học cơ sở là căn cứ của việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức, biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên trung học cơ sở với yêu cầu phát triển giáo dục trung học cơ sở và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở. Trong Chương trình BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ (Ban hành kèm theo Thơng tư số 31/2011/TT BGDĐT, ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) , Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định rõ các nội dung về khối kiến thức bắt buộc và khối kiến thức tự chọn mà mỗi giáo viên cần được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng trong mỗi năm học. Trong khối kiến thức bắt buộc có hai nội dung: Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp trung học cơ sở áp dụng trong cả nước (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 1): Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục trung học cơ sở, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục trung học cơ sở Nội dung bồi dưỡng đáp ứng u cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học cơ sở theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 2): Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục trung học cơ sở của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương; phối hợp với các dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án Năm học 20132014, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục THCS theo từng thời kì của địa phương, Sở GD và ĐT Quảng Bình đã tiến hành lựa chọn và biên soạn chương trình bồi dưỡng thường xun (nội dung bồi dưỡng 2) với hai chun đề: NHỮNG TIẾT KHĨ DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN THPT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN. Mục tiêu của đợt bồi dưỡng thường xun lần này thứ nhất là giúp giáo viên có thêm một số kinh nghiệm xử lý những tiết khó dạy trong chương trình tốn THPT, nhằm năng cao chất lượng dạy học mơn Tốn. Thứ hai là giúp giáo viên có được kỹ năng khai thác, sử dụng một số phần mềm tin học trong việc nghiên cứu bài dạy, thiết kế bài giảng điện tử, bài giảng Elerning nhằm nâng cao chất lượng các tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Hình thức tổ chức và thời lượng thực hiện chương trình bồi dưỡng theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo trong Cơng văn số 1459/ SGDDTGDCNTX, ngày 22/7/2013. Chun đề I NHỮNG TIẾT KHĨ DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN THPT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC (Trần Xn Bang GV THPT Chun Quảng Bình) I. ĐẶT VẤN ĐỀ Quan tâm đến những vấn đề khó, những tiết khó dạy trong chương trình Tốn THPT là một trong những trăn trở thường xun của những thầy cơ giáo dạy tốn. Bài viết này đề cập đến hai loại tiết khó dạy: Loại tiết có các kiến thức khó và loại tiết có nội dung dài. Mặt khác có tiết khơng dài, cũng khơng khó dạy nhưng có ý kiến ngược lại nên cũng xin được trao đổi ở II. NỘI DUNG Bài 1 TỔNG CỦA HAI VÉC TƠ (HH10NC 01 tiết) Đây là một trong những bài dài Chuẩn kiến thức và kỷ năng Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức cơ bản Dạng tốn Ví dụ lưu ý 2. Tổng và hiệu hai véc tơ 1. Tổng của hai véc tơ Dạng 1. Vận dụng quy tắc ba điểm quy tắc (Tổng và hiệu hai véc tơ: ĐN hình bình hành để tìm véc Quy tắc ba điểm, quy tắc Quy tắc ba điểm tơ tổng của hai hay nhiều hình bình hành, tính chất; Quy tắc hình bình hành véc tơ. Tìm độ dài véc tơ Hiệu hai véc tơ) tổng Về kiến thức: Dạng 2. Chứng minh Hiểu cách xác định tổng đẳng thức véc tơ hiệu hai véc tơ; quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành tính chất của tổng véc tơ(giao hốn, kết hợp), tính chất của véc tơ khơng r r r r Biết được a + b a + b Về kĩ năng: Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai véc tơ cho trước ** Các chữ in nghiêng đậm thuộc bài sau Đề xt PP giảng dạy: 1. Dạy định nghĩa tổng của hai véc tơ: HĐ1. Bỏ qua việc dẫn dắt vào định nghĩa bằng câu hỏi 1 GV trình bày ngay định nghĩa. Định nghĩa cho ta cách xác định véc tơ tổng, lưu ý phải đặt hai véc tơ "nối đi" HĐ2. Thực hiện nhanh các hoạt động 1 và hoạt động 2 trong SGK. Có thể gọi HS Khá giỏi trả lời HĐ3. GV nêu các tính chất và giải thích trên hình vẽ mà khơng phải dẫn dắt bằng hai hoạt động 3 và 4 trong SGK Nói nhanh tổng ba véc tơ HĐ4. GV thơng báo quy tắc ba điểm là một kết quả trực tiếp từ định nghĩa; quy tắc hình bình hành được suy từ định nghĩa và sự thay thế của hai véc tơ bằng nhau r r r r Giải thích nhanh a + b a + b , do với A, B, C tùy ý ta có AB + BC AB HĐ5. GV cho HS xung phong chứng minh bằng cách gợi ý biến đổi vế trái thành vế phải Thơng báo HS có nhiều cách chứng minh mà khơng thực hiện hoạt động 5 của SGK HĐ6. GV HDHS giải nhanh Bài tốn 3 uuuur uuur HĐ7. GV HDHS giải Bài tốn 3. Hướng dẫn để HS phát hiện GC ' = CG ngay trong khi giải mà khơng tách ra như SGK Ghi nhớ, đây là hai kết quả quan trọng HĐ8. HS tự nghiên cứu vấn đề tổng hợp lực HĐ9. Cho HS hai BT về nhà 6 và 12. BT7 nên chuyển lên cho tiết "Các định nghĩa" Bài 2 SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ (ĐS10 03Tiết) Đây là một trong những bài khó về kiến thức Chuẩn kiến thức kĩ năng Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức cơ bản Dạng tốn Ví dụ lưu 4 Số gần sai số(Số gần đúng; Sai số tuyệt đối sai số tương đối; Số quy trịn; độ chính xác của số gần đúng. Chữ số chắc và dạng chuẩn của số gần đúng; kí hiệu khoa học của một số thập phân) Về kiến thức: Hiểu khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối và sai số tương đối, số quy tròn, chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng, kí hiệu khoa học của số thập phân Về kĩ năng: Biết tìm số gần đúng của số với độ xác cho trước Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn các số gần Cho a là số gần đúng của a 1. ∆ a = a − a Nếu ∆ a d d được gọi là độ chính xác của số gần đúng a, viết a = a d ∆ a 3. Tỉ số δ a = a được gọi là sai số tương đối số gần đúng a, thường được nhân với 100% Cách viết số quy tròn số gần cứ vào độ xác cho trước 5. Chữ số chắc 6. Dạng chuẩn của số gần 7. Kí hiệu khoa học của một số ý Dạng 1. Tìm số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước Dạng 2 Sử dụng máy tính bỏ túi để tính các số gần đúng Dạng 2. Xác định chữ số cach viết chuẩn số gần đúng Dạng 4.Viết số gần đúng dưới dạng kí hiệu khoa học Đề xuất PP giảng dạy: 1. Phân tiết: Tiết 1. Số gần đúng. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối. Số quy trịn Tiết 2. Chữ số chắc và cách viết chuẩn. Kí hiệu khoa học Tiết 3. Câu hỏi và Bài tập 2. Các hoạt động trong từng tiết Ở đây chỉ trao đổi cho hai tiết lí thuyết tiết 1 và tiết 2 Tiết 1 HĐ1. Dạy 1. Số gần đúng (1 phút) HĐ2. GV trình bày định nghĩa ∆ a = a − a Nhấn mạnh: Nhiều khi khơng tính chính xác được ∆ a nhưng có thể đánh giá ∆ a khơng vượt q số dương d nào đó. VD1. Làm cho HS hiểu được sự đánh giá sau (1,41)2 = 1,9881