SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN GIÁO VIÊN MỘT SỐ VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC Quảng Bình, tháng 10/2013 MỤC LỤC MỘT SỐ VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC Để giúp các giáo viên có thêm tư liệu và kiến thức về dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nhóm tác giả đã sưu tầm biên soạn tập tài liệu “Một số vấn đề ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học” 1. MỘT SỐ NGUN TẮC KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 1.1. Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) Trong những năm gần đây Quảng Bình số lượng giáo viên (GV) sử dụng máy tính trong việc dạy học tăng lên một cách đáng kể. Điều này đóng một vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà. Tình hình thực tế cho thấy, chúng ta đã và đang bước vào một kỷ ngun mới, kỷ ngun của CNTT mà trong đó phần mềm dạy học (PMDH) là một trong những tiềm năng rất lớn có thể thay đổi giáo dục của nước ta. Sự phát triển của CNTT đã mở ra một cuộc cách mạng đẩy mạnh q trình cải cách giáo dục trên tồn quốc. Trước tiên phải nói rằng PMDH là một cơng cụ phục vụ giảng dạy và học tập có nhiều ưu điểm và phù hợp trong tình hình hiện nay, qua đó học viên (HV) có thể tư duy sáng tạo hay khám phá những kiến thức mới, giúp HV đi xa hơn, vượt qua những hạn chế của bài giảng trong sách giáo khoa (SGK) ở trường học Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT trong học đường vẫn đang chỉ dừng lại việc trang bị máy tính và kết nối internet, chứ chưa hồn tồn khai thác được những ứng dụng của CNTT để đổi mới phương pháp dạy học, chưa trang bị cho giáo viên những tri thức mới, chưa giúp GV biết dùng CNTT để khai thác thơng tin hữu ích. * Thuận lợi: + GV nhìn chung là biết ngoại ngữ, thuận lợi trong việc sử dụng máy tính và truy cập internet tìm kiếm thơng tin + Nhiều GV có kỹ năng sử dụng CNTT như: biết khai thác thơng tin trên internet, tự nghiên cứu tìm hiểu và sử dụng được PMDH + Nhiều đơn vị đã cố gắng tạo điều kiện cho GV được tiếp cận và sử dụng máy vi tính (MVT) * Khó khăn: + Khơng ít GV chưa có kỹ năng sử dụng CNTT, nhất là kỹ năng sử dụng phần mềm chun dụng trong giảng dạy + Một số GV cịn có tâm lý ngại tìm hiểu vì sợ khó, khả năng ngoại ngữ cũng như năng lực sử dụng CNTT cịn nhiều hạn chế nên chưa sử dụng thành thạo và chưa hướng dẫn được cho HV trong q trình học tập 1.2. Hiệu quả sử dụng CNTT trong dạy học và quản lý dạy học 1.2.1. Vấn đề quản lý lớp học và việc sử dụng CNTT trên lớp Những hạn chế về sử dụng CNTT trong lớp học thường được giải thích bởi hạn chế về trang thiết bị, tài nguyên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khơng ít trường học được trang bị đầy đủ thiết bị CNTT và tài ngun giáo dục nhưng giáo viên vẫn ít sử dụng CNTT trong dạy học. Nghiên cứu chỉ ra rằng, một trong những ngun nhân chính đó là CNTT mang đến một số hạn chế mới trong việc quản lý tiết dạy của giáo viên Lớp học là một mơi trường học tập có kiểm sốt. Trong dạy học, giáo viên thường ưu tiên hàng đầu cho việc duy trì trật tự, quản lý lớp học. Ứng dụng CNTT vào dạy học làm hạn chế việc quản lý lớp học của giáo viên. Vì vậy, nhiều giáo viên e ngại và khơng muốn áp dụng CNTT trên lớp với HV Theo nghiên cứu của Khaneboubi (2009), máy tính khơng tạo điều kiện cho sự tham gia nói (phát biểu, thảo luận) của HV mà mang đến một số khó khăn cho sự diễn tiến bình thường của tiết học. Phần lớn giáo viên nói rằng, khi HV sử dụng máy tính trong lớp học, HV hướng về màn hình. Khi đó, màn hình là tất cả đối với HV; HV thường xun quan tâm đến thứ khác và khơng nghe giảng. Điều đó dẫn đến khó khăn hơn trong việc làm cho HV tham gia vào hoạt động học tập mà giáo viên phát vấn, khó khăn hơn để làm cho HV nghe mệnh lệnh sư phạm của giáo viên. Trong lớp học bình thường, HV khơng làm theo u cầu của giáo viên có những hành vi khác thường mà giáo viên dễ nhận biết. Tuy nhiên, khi dạy học với máy tính thì khó khăn hơn để giáo viên nhận biết những hành vi này của HV. Ví dụ, vẽ vời, nói chuyện hay nhìn ra cửa sổ là những hành vi giáo viên dễ dàng nhận thấy trong lớp học thơng thường thì chát (chat), chơi trị chơi trên mạng hay gửi thư điện tử lại là những hành vi khó nhận dạng được qua ngơn ngữ hay cử chỉ của HV. Đơi khi, màn hình máy tính làm hạn chế việc quan sát HV trong lớp học Vì vậy, nếu sử dụng máy tính trong lớp học thì giáo viên phải có kỹ năng sư phạm tốt để quản lý đồng thời màn hình và tình huống sư phạm nhằm đạt được mục đích dạy học tại mỗi thời điểm. Hoạt động, hành vi học tập của HV khi học với máy tính khác với lớp học thơng thường. Giáo viên phải quản lý lớp học và HV theo cách khác với lớp học thơng thường. Hơn nữa, để quản lý lớp học với máy tính giáo viên vừa phải có nghiệp vụ sư phạm tốt vừa phải có kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo Nghiên cứu cũng cho thấy rằng, việc sử dụng CNTT trong lớp gắn liền với kinh nghiệm, khả năng nghề nghiệp. Thực tế cho thấy giáo viên từ 3049 tuổi, là giáo viên sử dụng thường xun nhất CNTT trong lớp học. Giáo viên sử dụng CNTT thường xuyên nhất trong lớp học là giáo viên có kỹ năng sư phạm phù hợp với ngữ cảnh mới. Giáo viên trẻ (dưới 30 tuổi) không phải người sử dụng CNTT thường xun nhất. Ngun nhân có thể là do mới ra trường giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, giáo viên trẻ cần dành thời gian để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Những giáo viên tuổi trung niên đã vững vàng trong chun mơn, nghiệp vụ, họ tự tin trong việc đổi mới, cải tiến nghiệp vụ Những giáo viên sử dụng thường xun CNTT trong lớp học khơng e ngại HV làm ồn ào trong lớp học hay khơng làm theo u cầu của giáo viên. Họ biết cách kiểm tra, quản lý màn hình của HV và có những biện pháp nghiệp vụ để thu hút sự chú ý của HV. Họ cũng có kinh nghiệm trong việc xác định những HV khơng tn thủ mệnh lệnh sư phạm thơng qua những thao tác với máy tính. Họ cũng khơng sợ tiết dạy bị bế tắc bởi những vấn đề kỹ thuật, bởi vì họ có thể dự kiến trước những cách để ứng biến với kinh nghiệm kỹ thuật, sư phạm của họ Mối quan hệ giữa việc quản lý lớp học và sử dụng CNTT có thể giúp giải thích phần nào việc giáo viên sử dụng rất thường xun phần mềm trình chiếu trên lớp như hiện nay. Dễ thấy rằng, về mặt kỹ thuật, sử dụng phần mềm trình chiếu là đơn giản; trình chiếu giúp giáo viên chủ động về nội dung trình bày trên lớp; đồng thời, giáo viên vẫn quản lý lớp học như lớp học truyền thống 1.2.2. Vấn đề bồi dưỡng, tập huấn giáo viên về CNTT Mối liên hệ giữa quản lý lớp học và sử dụng CNTT trên lớp đặt câu hỏi về vấn đề bồi dưỡng, tập huấn giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học Việc bồi dưỡng giáo viên đóng vai trị quyết định trong việc làm tăng tự tin, mạnh dạn của giáo viên trong việc ứng dụng CNTT trên lớp học (Carugati & Tomasetto, 2002). Nội dung bồi dưỡng khơng chỉ là kỹ năng sử dụng thiết bị CNTT mà trước hết đó phải là năng lực, nghiệp vụ sư phạm trong mơi trường dạy học mới mơi trường dạy học có sử dụng CNTT. Phần lớn các khóa tập huấn giáo viên sử dụng CNTT tập trung vào các khía cạnh kỹ thuật CNTT. Giáo viên ít được tập huấn về thực hành ứng dụng CNTT vào dạy học và kết hợp CNTT vào chương trình giảng dạy. Giáo viên chưa được hướng dẫn làm thế nào để cải tiến, điều chỉnh, thay thế dạy học truyền thống. Sau khi tham dự một khóa học, giáo viên vẫn khơng biết làm thế nào để sử dụng CNTT để giảng dạy với HV. Khơng ít giáo viên đã thực hành sử dụng CNTT trong dạy học với HV rồi lại quay lại cách dạy học cũ. Hay nói cách khác, nhiều khóa học có rất ít tác động lâu dài đến việc tích hợp CNTT của giáo viên trong dạy học Tập huấn giáo viên khơng phải để họ trở thành "tín đồ" của CNTT mà giáo viên cũng cần có tư duy phê phán việc lạm dụng CNTT trong dạy học Giáo viên khơng chỉ biết ứng dụng CNTT linh hoạt với việc dạy học mà cịn biết thay đổi, cải tiến thói quen dạy học truyền thống để phù hợp với CNTT * Thảo luận, kiến nghị Ở nước ta, chủ trương đưa tin học vào nhà trường đã có từ những năm 90 của thế kỷ trước. Nhiều chương trình, dự án đã được triển khai nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học. Khơng ít những mơ hình đã gặt hái những thành cơng về việc ứng dụng CNTT trong nhà trường. Ở đó CNTT đã thực sự được tích hợp trong dạy học ở một số trường học. Tuy nhiên, việc sử dụng CNTT trong dạy học phần lớn các trường phổ thơng chưa diễn ra thường xun, đa phần chỉ dừng lại ở những tiết thí điểm, thao giảng Cũng cần lưu ý rằng, giáo dục nước ta mang tính chất chỉ đạo tập trung và có những truyền thống, văn hóa riêng, khơng giống với với giáo dục ở Mĩ hay một số nước Châu Âu. Một nghiên cứu về những đặc trưng của việc đưa CNTT vào dạy học trong trường phổ thơng của Việt Nam có thể là cần thiết, hữu ích để có thêm căn cứ khoa học, thực tiễn cho việc hoạch định chính sách thiết thực, hiệu và tiết kiệm cho ứng dụng CNTT trong giáo dục phổ thông cho giai đoạn Những hạn chế mà việc sử dụng CNTT mang đến cho việc quản lý lớp học của giáo viên đặt ra vấn đề về sự cần thiết phải đổi mới dạy học Larose, Grenon và Lafrance (1999) chỉ ra rằng khơng chỉ có cơng nghệ phải cải tiến, thay đổi để đáp ứng việc dạy học mà chính hoạt động dạy học cũng cần thay đổi để thích ứng với cơng nghệ mới. Sẽ là khơng đủ để tích hợp cơng cụ tin học vào giáo dục với phương pháp, phương thức giáo dục đã tồn tại mà phải thay đổi để tận dụng được thành tựu để cơng nghệ mang lại. Đây có thể sẽ là một vấn đề cần đặt ra khi tiến hành đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo Trong bối cảnh phần lớn các trường học đã được trang bị máy tính và kết nối internet, khai thác hiệu quả CNTT vào dạy học là vấn đề đặt ra hiện nay và việc bồi dưỡng, tập huấn giáo viên sử dụng CNTT trở thành yếu tố quan trọng. Nội dung bồi dưỡng, tập huấn cần quan tâm đồng thời đến kỹ năng CNTT, phương pháp dạy học và cách tổ chức dạy học. Dạy học có sử dụng CNTT địi hỏi ở giáo viên những kỹ năng nghiệp vụ sư phạm mới, khác với dạy học truyền thống. Những kỹ năng mới này cần được xem như một phần khơng thể thiếu của nội dung bồi dưỡng, tập huấn giáo viên Đặc biệt, giáo viên khơng chỉ cần biết những lợi ích, ưu việt mà CNTT mang lại mà giáo viên cịn cần biết cả hạn chế, khó khăn khi sử dụng CNTT trong dạy học. Điều này có thể giúp tránh việc lạm dụng CNTT trong dạy học trong tương lai Cuối cùng, việc ứng dụng CNTT trong dạy học là xu tất yếu CNTT đã và đang mang lại lợi ích to lớn cho giáo dục. Vấn đề cần ưu tiên quan tâm là đẩy mạnh khai thác, ứng dụng CNTT một cách phù hợp trong dạy học. Hiện nay, những tiết dạy có ứng dụng CNTT ngày càng nhiều. Việc đưa ra tiêu chí đánh giá giờ dạy có sử dụng CNTT có thể coi như một biện pháp cần thiết và thiết thực giúp nâng cao hiệu quả của khai thác, ứng dụng CNTT và hạn chế việc lạm dụng CNTT trong dạy học 1.3. Một số ngun tắc khi áp dụng CNTT trong tổ chức hoạt động dạy học. 1.3.1. Một số ngun tắc khi áp dụng CNTT + Trong dạy học, người GV cần khai thác các ứng dụng thiết thực với mơn mình, phối hợp với các phương tiện dạy học truyền thống và các phương tiện khác nhằm tổ chức hoạt động nhận thức của HV để đạt được mục đích của tiết học, bài học + Chỉ áp dụng CNTT khi các phương tiện dạy học truyền thống khơng đáp ứng được hoặc đáp ứng khơng tốt trong q trình nhận thức của HV, tránh lạm dụng CTNT trong q trình dạy học + Mỗi PMDH chỉ phục vụ cho việc dạy học một bài hoặc một đơn vị kiến thức nào đó, do vậy GV cần phải xác định rõ mục đích, vị trí, thời gian và phương pháp sử dụng PMDH trong q trình thiết kế tiến trình dạy học + CNTT cần được sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HV, trong đó HV với tư cách là chủ thể của hoạt động nhận thức, HV tiếp cận được bản chất của đối tượng nghiên cứu qua sự tương tác của HV với PMDH mà từ đó HV có thể tìm ra quy luật, tính chất, bản chất của đối tượng nghiên cứu Vì vậy, CNTT hỗ trợ cái gì và hỗ trợ khi nào ta đều phải dựa vào yêu cầu tổ chức hoạt động nhận thức của HV theo tiến trình dạy học của bài học đã được soạn thảo 1.3.2. Sử dụng CNTT trong ba bước lên lớp như thế nào? Bước 1: Đề xuất vấn đề Phương hướng cơ bản của việc tổ chức tình huống học tập trong bước đề xuất vấn đề là việc GV đưa ra tình huống có vấn đề, hoặc đặt ra nhiệm vụ để hướng HV tới nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới. Để thực hiện thành cơng việc trên với việc sử dụng CNTT thì GV giao cho HV một nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề. Dưới sự hướng dẫn của GV, HV quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận và tự nguyện thực hiện nhiệm vụ. Trong q trình giải quyết nhiệm vụ đó, quan niệm và giải pháp ban đầu của HV được thử thách và HV ý thức được khó khăn. Lúc này vấn đề đối với HV xuất hiện, dưới sự hướng dẫn của GV vấn đề đó được chính thức diễn đạt Bước 2: Giải quyết vấn đề Trong bước này: "HV hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tịi giải quyết vấn đề". Sau khi đã phát biểu vấn đề, HV độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khó khăn. GV sẽ định hướng khi thật sự cần thiết. Trong q trình tìm tịi giải quyết vấn đề, HV diễn đạt, trao đổi với người khác trong nhóm về cách giải quyết vấn đề của mình và kết quả thu được, qua đó có thể chỉnh lý, hồn thiện tiếp. Dưới sự hướng dẫn của GV, hành động của HV được định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học và thơng qua các tình huống thứ cấp khi cần. Để có thể thực hiện tốt vai trị định hướng của mình trong q trình dạy học, GV cần phải nắm vững quy luật chung của q trình nhận thức khoa học, lơgíc hình thành các kiến thức, những hành động thường gặp trong q trình nhận thức, những phương pháp nhận thức phổ biến để hoạch định những hành động, thao tác cần thiết của HV trong q trình chiếm lĩnh một kiến thức hay một kỹ năng xác định Bước 3: Kiểm tra, vận dụng kết quả Trong bước này: "Tranh luận, thể chế hố, vận dụng tri thức mới" là hoạt động trọng tâm. Dưới sự hướng dẫn của GV, HV tranh luận, bảo vệ cái xây dựng được. GV chính xác hố, bổ sung, thể chế hóa tri thức mới. HV chính thức ghi nhận tri thức mới và vận dụng MỘT SỐ BIỂU HIỆN LẠM DỤNG CNTT PGS.TS Lê Huy Hồng Trường đại học sư phạm Hà Nội Cách đây khơng lâu, các cấp quản lý giáo dục, các nhà sư phạm thường đặt câu hỏi “liệu có thể ứng dụng CNTT trong dạy học hay khơng”. Ngày nay, khi mà hầu hết nhà giáo, các nhà quản lý đều thừa nhận và bước đầu triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học thì xuất hiện câu hỏi thứ hai, đó là “làm thế nào để ứng dụng CNTT trong dạy học hiệu quả”. Đã có nhiều bài viết bàn về quan điểm, cách thức, mơ hình, phương pháp ứng dụng CNTT trong dạy học với nhiều thuật ngữ cịn tranh cãi, với những định hướng khác nhau, và lẽ dĩ nhiên, cho những kết quả, hiệu quả khác nhau. Bài viết này khơng đi theo hướng đó mà tập trung đề cập tới một số biểu hiện “lạm dụng” CNTT trong dạy học. Trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp Ứng dụng CNTT trong dạy học một cách hiệu quả và có giá trị Quan niệm về ứng dụng CNTT trong dạy học Với sự hỗ trợ và thâm nhập của CNTT trong dạy học, trên thế giới đã xuất hiện khá nhiều thuật ngữ (được sử dụng phổ biến và chính thức) mơ tả về mơ hình, cách thức, hay phương pháp sử dụng CNTT trong dạy học như CBT (Computer Based Training) – Dạy học với sự hỗ trợ của máy tính; WBT (Web Based Training) – Dạy học dựa trên công nghệ Web; IBT (Internet Based Training) – Dạy học dựa trên Internet; Online Learning – Dạy học trực tuyến; ELearning (Electronic Learning) – Học điện tử Tại Việt Nam, các nhà khoa học cũng đã đưa ra và làm rõ nội hàm của một số thuật ngữ như “Giáo án điện tử”; “Bài giảng điện tử”; “Học liệu điện tử” Dù tính chính xác của các thuật ngữ đó thế nào thì cũng khơng thể phủ nhận một điều rằng, CNTT có thể can thiệp sâu và đem lại hiệu quả to lớn tới tất cả các khâu của q trình dạy học Để ứng dụng CNTT trong dạy học hiệu quả, cần thống nhất quan điểm rằng “CNTT chỉ là cơng cụ, phương tiện của người giáo viên”, nó là lựa chọn người thầy hệ thống cơng cụ, phương tiện đang có, đang sử dụng trong các cơ sở giáo dục. Một giờ dạy hay, dạy tốt, dạy hiểu quả trước hết phải là kịch bản sư phạm của người thầy làm sao để HV hứng thú, tích cực, chủ động trong học tập. Sau đó, các phương tiện, thiết bị hay CNTT chỉ là những cơng cụ hỗ trợ để thể hiện tốt nhất kịch bản đó mà thơi. Với CNTT, những ý tưởng sư phạm trước đây khơng thể thực hiện được thì nay trở thành hiện thực, những ý tưởng sư phạm trước đây thực hiện chưa hiệu quả thì nay hiệu quả hơn, những gì trước đây khó khăn thì nay trở thành dễ dàng hơn. Với đặc điểm và tính chất như vậy, cho thấy khơng phải lúc nào cũng dùng CNTT, khơng phải nội dung nào cũng sử dụng CNTT trong dạy học và cần phải lựa chọn, kết hợp hiệu quả với hệ thống 10 ... đã sưu tầm biên soạn tập? ?tài? ?liệu? ? ? ?Một? ?số? ?vấn? ?đề? ?ứng? ?dụng? ?cơng? ?nghệ? ?thơng? ?tin? ?trong? ?dạy? ?học? ?? 1. MỘT SỐ NGUN TẮC KHI? ?ỨNG? ?DỤNG CNTT? ?TRONG? ?DẠY HỌC 1.1. Thực trạng? ?ứng? ?dụng? ?cơng? ?nghệ? ?thơng? ?tin? ?(CNTT) Trong? ?những năm gần đây ...MỤC LỤC MỘT SỐ VẤN ĐỀ ỨNG? ?DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG? ?TIN? ?TRONG? ?DẠY HỌC Để giúp các? ?giáo? ?viên? ?có thêm tư ? ?liệu? ?và kiến thức về ? ?dạy? ?học? ? ứng? ? dụng? ?cơng? ?nghệ thơng? ?tin, nhóm tác giả đã sưu tầm biên soạn tập? ?tài? ?liệu? ?... 1.2.2.? ?Vấn? ?đề? ?bồi? ?dưỡng, tập huấn? ?giáo? ?viên? ?về CNTT Mối liên hệ giữa quản lý lớp? ?học? ?và sử ? ?dụng? ?CNTT trên lớp đặt câu hỏi về? ?vấn? ?đề? ?bồi? ?dưỡng, tập huấn? ?giáo? ?viên? ?ứng? ?dụng? ?CNTT? ?trong? ?dạy? ?học Việc? ?bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên? ?đóng vai trị quyết định? ?trong? ?việc làm tăng