Mô Hình Cấu Trúc Năng Lực Hợp Tác Giải Quyết Vấn Đề.pdf

7 2 0
Mô Hình Cấu Trúc Năng Lực Hợp Tác Giải Quyết Vấn Đề.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mÔ hÌnh Cấu trÚC nĂng lỰC hỢp táC giẢi Quyết vấn đề ThS NCS Trần Thị Quỳnh Trang PGS TS Đinh Thị Kim Thoa1 Tóm tắt Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề (HTGQVĐ) là một trong những năng lực cốt lõi cần h[.]

MƠ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ThS NCS Trần Thị Quỳnh Trang PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa1 Tóm tắt: Năng lực hợp tác giải vấn đề (HTGQVĐ) lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh bối cảnh tồn cầu hóa Năng lực HTGQVĐ có đặc điểm (a) tồn nhóm người học gồm hai người trở lên, (b) có vấn đề cần giải mục tiêu chung, (c) để giải vấn đề nhóm người học khơng cần có lực nhận thức mà cịn cần đến lực xã hội, lực giao tiếp Cấu trúc lực HTGQVĐ gồm thành tố (1) Cùng xác định thống vấn đề cần giải quyết; (2) Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm để xác định không gian vấn đề giải pháp cần có (3) Cùng lập kế hoạch tiến hành thực giải vấn đề (4) Đánh giá hiệu giải pháp trình hợp tác Các thành tố liên quan chặt chẽ bổ sung cho Trong viết này, chúng tơi tập trung phân tích cấu trúc tâm lý lực HTGQVĐ Từ khóa: Năng lực, Hợp tác giải vấn đề, Năng lực hợp tác giải vấn đề Đặt vấn đề Cuộc sống ln có nhiều vấn đề khác tất phải đối mặt với việc giải chúng Có vấn đề cá nhân người phải tự giải có nhiều vấn đề cần hợp tác với để giải Song việc hợp tác để giải vấn đề dễ dàng (1) thái độ sẵn sàng để giải vấn đề cụ thể tất người quan tâm; (2) Suy nghĩ cảm xúc người tham gia bày tỏ; (3) thống ý kiến từ quan điểm khác từ người; (4) tạo đồng thuận ủng hộ việc lựa chọn giải pháp khả thi thực (Henry Tam, 2012) Vì vậy, từ nhỏ HS ý hình thành, rèn luyện phát triển biểu lực hợp tác giải vấn đề, HS có phẩm chất giá trị hợp tác lực hợp tác giải vấn đề Hợp tác giải quyết vấn đề, là hai người cùng làm việc với để giải quyết một vấn đề bên ngoài nào đó (Ashley & Tomasello, 1998), có thể tăng cường hiểu biết của HS một lĩnh vực, vì vậy góp phần vào quá Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN 368 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành trình học hỏi và phát triển trí tuệ của HS Rất nhiều lớp học khuyến khích các tương tác mang tính tập thể để kích thích học hỏi và tư duy, bởi quá trình đó, HS tự hướng dẫn và giúp đỡ để cùng giải quyết vấn đề và hoàn thành công việc (Slavin, 1987) Nghiên cứu tiến hành môi trường mô phỏng lớp học truyền thống chỉ rằng, hoạt động tập thể tăng cường hiểu biết của HS độ tuổi tới trường về các vấn đề và kỹ giải quyết vấn đề (Doise & Mugny, 1979; Phelps & Damon, 1989, Teasley, 1995) Trong viết này, tập trung làm rõ mơ hình cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề chế q trình hình thành phát triển lực cho người học Từ đó, giúp GV, nhà giáo dục hiểu rõ mơ hình lý thuyết đường, cách thức hình thành lực HTGQVĐ HS Các khái niệm liên quan 2.1 Năng lực cấu trúc lực Năng lực nghiên cứu nhiều cách tiếp cận khác Dưới góc độ Tâm lý học, nhìn cách khái qt, có số quan điểm lực: (1) lực điều kiện tâm lý cá nhân để hồn thành có kết hoạt động (N.X Laytex, A.A Xmiecnov, X.L Rubinstein, A.V Petropski ); (2) Năng lực thuộc tính cá nhân gồm thuộc tính tâm lý cá thuộc tính giải phẫu sinh lý (A.G Covaliov, K.K Platonov ); (3) Năng lực kết hợp hợp lý kiến thức, kỹ sẵn sàng tham gia để cá nhân hành động có trách nhiệm biết phê phán tích cực hướng tới giải pháp cho vấn đề (F.E Weinert, 2001) hay OECD (Tổ chức nước kinh tế phát triển, 2002) cho lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể Tương tự, lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống (Quesbec Ministere de lEducation, 2004) Ở Việt Nam, nhà Tâm lý học dựa cách tiếp cận tổng hợp cho rằng, lực đặc điểm cá nhân đáp ứng đòi hỏi định điều kiện để thực có hiệu hoạt động (Phạm Minh Hạc, 1995) Năng lực phù hợp tổ hợp thuộc tính cá nhân với u cầu hoạt động định, thể hoàn thành tốt đẹp hoạt động (Trần Trọng Thủy, 2002) Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có hiệu (Đinh Thị Kim Thoa cộng sự, 2009; Nguyễn Quang Uẩn, 2010) Như vậy, khái niệm lực hiểu nhiều góc độ tầng bậc khác Trong tiếng Anh có từ lực (1) ability lực theo nghĩa Tâm lý học, nói đến chức tâm lý, cho phép cá nhân thực hoạt động; (2) competence lực theo nghĩa thực Phần ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 369 công việc thực (3) atribute dùng để diễn đạt lực nhuần nhuyễn trở thành thuộc tính hay phẩm chất cá nhân Trong nghiên cứu này, sử dụng thuật ngữ “Competence” tổ hợp nhiều khả giá trị cá nhân thể thông qua việc làm, hoạt động có hiệu Từ tổng hợp, phân tích, kế thừa quan điểm lực cách lựa chọn thuật ngữ, nghiên cứu coi “Năng lực tổ hợp kiến thức, kĩ thái độ cá nhân để tiến hành hoạt động có hiệu quả, thể qua cách vận dụng kiến thức linh hoạt, sử dụng kĩ thành thạo, sáng tạo thể thái độ phù hợp với yêu cầu hoạt động, nhằm đảm bảo hoạt động tiến hành có hiệu quả” Về cấu trúc, có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, dựa việc nghiên cứu tài liệu, khái quát có ba cách tiếp cận chủ yếu (1) Tiếp cận cấu trúc lực theo mơ hình kiến thức – kĩ thái độ Sigmund Freud (1915) đưa mơ hình tảng băng “suy nghĩ não với ba mức độ, nhận thức – phần nổi, tiền nhận thức – phần không nhận thức – phần Trong cấu trúc tảng băng lực, thấy gồm ba tầng: tầng tầng LÀM, cá nhân thực được, làm được, quan sát Tầng tầng SUY NGHĨ, tức kiến thức, kĩ tư với giá trị niềm tin sở quan trọng để phát triển tư duy, điều kiện để phát triển lực, dạng tiềm năng, không quan sát Tầng tầng MONG MUỐN, định cho khởi quát tính độc đáo lực hình thành, động tính tích cực nhân cách có tính định; (2) Tiếp cận cấu trúc lực thành phần nhà sư phạm nghề Đức (Bend Meier, Nguyễn Văn Cường, 2011) cho cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp bốn lực thành phần: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Từ cấu trúc lực cho thấy phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ; (3) Tiếp cận lực chung lực riêng (OECD, 2015) Các lực chung bao gồm: khả hành động độc lập thành công, khả sử dụng công cụ giao tiếp công cụ tri thức cách tự chủ khả hành động thành công nhóm xã hội khơng đồng Cịn lực chuyên môn liên quan đến môn học riêng biệt Hiện nay, chương trình dạy học nước thuộc OECD, sử dụng mơ hình lực này, dạy học phát triển lực chung lực chuyên môn Trong viết này, dựa tiếp cận cấu trúc lực thành phần lẽ: lực hình thành tổ hợp nhiều lực thành phần lực thành phần bộc lộ dựa biểu hành vi định Với cách tiếp cận này, chúng tơi cấu trúc lực thành 370 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành phần lực HTGQVĐ hành vi cụ thể lực thành phần với mức độ khác nhằm giúp trình hình thành, phát triển đánh giá lực học sinh thuận lợi hiệu 2.2 Khái niệm lực hợp tác giải vấn đề Có nhiều quan điểm lực HTGQVĐ Trong đó, quan điểm nhiều tác giả đồng thuận: “Năng lực HTGQVĐ lực cá nhân tham gia tích cực hiệu vào trình mà hai nhiều người nỗ lực để giải vấn đề cách chia sẻ hiểu biết nỗ lực cần có để đưa giải pháp sử dụng kiến thức, kỹ nỗ lực để có giải pháp đó” (OECD, 2015) Một số nghiên cứu lực HTGQVĐ O’Neil et al 2008, Salas, Dickenson, Converse & Tannenbaum, 1992… cho lực HTGQVĐ có đặc điểm chung (1) tồn nhóm người học gồm hai người trở lên; (2) có vấn đề cần giải mục tiêu chung (3) để giải vấn đề nhóm người học khơng cần có lực nhận thức mà cần đến lực xã hội, lực giao tiếp Theo Griffin Care, khác biệt làm việc độc lập làm việc nhóm nằm tương tác, trao đổi ý kiến, nhận diện chung vấn đề, thống thảo luận động, linh hoạt cá nhân Như vậy, theo cách hiểu này, lực HTGQVĐ hình thành dựa việc trao đổi thông tin, kiến thức chuyên mơn kinh nghiệm tích lũy qua nguồn tài liệu, kinh nghiệm chiến lược thực để hình thành nên mục tiêu chung cần giải Dựa quan điểm nghiên cứu ngồi nước Chúng tơi, tiếp cận lực HTGQVĐ nghiên cứu phối kết hợp lực hợp tác lực giải vấn đề, hợp tác để giải vấn đề hiệu Bởi, thường lực hợp tác người ta trọng nhiều đến tinh thần, thái độ hợp tác trình phối kết cá nhân để hiểu nhau, lắng nghe nhau, phối hợp với trọng đến hiệu Còn lực giải vấn đề thường nói đến lực cá nhân nhiều Cá nhân tư duy, tìm giải pháp để giải vấn đề hiệu Vì vậy, cần phối kết hợp hai lực này, hiểu giải vấn đề xương sống hợp tác da thịt để tạo nên lực HTGQVĐ Thực tế, có vấn đề cá nhân tự giải có nhiều vấn đề cá nhân khơng thể tự giải mà cần hợp tác với người khác Vì vậy, nghiên cứu này, tập trung vào vấn đề cần hợp tác Vấn đề câu hỏi mà ta cố tìm lời giải dựa số liệu điều kiện cho trước (Mayer & Hegarty, 1996) hay tình mà ta muốn đạt mục tiêu đường đến với mục tiêu bị ẩn (Lénárd, 1987) gặp vấn đề cố tìm cách để đến điểm đích rõ ràng khó để đạt Phần ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 371 (Pólya, 1962) Như vậy, vấn đề câu hỏi, tình huống, nhiệm vụ bất định yêu cầu người học phải giải Giải vấn đề trình tư bao gồm bước sau: (1) Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề; (2) Huy động tri thức, kinh nghiệm; (3) Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết; (4) Kiểm tra giả thuyết (5) Giải vấn đề (Đinh Thị Kim Thoa cộng sự, 2009) Một loạt nghiên cứu khác đường tương tự giải vấn đề môn học (Phạm Thanh Xuân, 2015; Lê Thị Kim Liên, 2014; Nguyễn Thị Nhung, 2016; Nguyễn Thị Hải Hà, 2016 ) Vậy, lực giải vấn đề lực cá nhân tham gia vào trình nhận thức để hiểu giải tình có vấn đề, bao gồm sẵn sàng tham gia vào tình tương tự để phát lực tiềm ẩn với tính xây dựng có suy nghĩ (OECD, 2010) Nhưng để giải người học cần hợp tác Hợp tác hai hay nhiều phận nhóm làm việc theo cách thức để tạo kết chung (Vũ Dũng, 2008) hay hợp tác chứa đựng chung sức “hợp lực” “cộng tác”, có hỗ trợ lẫn “phối hợp” bổ sung cho từ “kết hợp” (Nguyễn Thanh Bình, 1998) Vậy, lực hợp tác khả huy động kích thích người nhóm tạo tầm nhìn chung để giải vấn đề, thuận lợi cho cơng việc, gặp tình đó, thành viên phát huy hết lực thân để giải tình hiệu Các thành viên hợp tác với thành công nhờ lắng nghe dành thời gian để tìm hiểu tình huống, liệu trước đưa giải pháp Khi làm vậy, họ đặt vào vị trí người khác cố gắng đánh giá cao quan điểm khác kinh nghiệm thành viên (Robyn Keast Myrna P Mandell, 2013) Để hợp tác thành công cần (a) Xác định mục đích phương thức hợp tác; (b) Xác định trách nhiệm hoạt động thân; (c) Xác định nhu cầu khả người hợp tác; (d) Tổ chức thuyết phục người khác; (e) Đánh giá hoạt động hợp tác Trên sở đó, người có lực hợp tác giải vấn đề người vừa có lực tư vừa có lực giao tiếp, tương tác xã hội Như vậy, theo chúng tôi: “Năng lực HTGQVĐ khả cá nhân phối kết hợp với hay nhiều người khác việc vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị, niềm tin… để tìm vấn đề cần giải quyết, xác định giải pháp lựa chọn giải pháp tối ưu, lập kế hoạch thực giải pháp hoàn cảnh cụ thể đánh giá hiệu giải pháp hiệu trình hợp tác” Cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề Có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu xây dựng cấu trúc lực HTGQVĐ Dựa quan điểm tiếp cận môi trường hợp tác giải vấn đề, tác giả xây dựng cấu trúc, bước HTGQVĐ khác Cụ thể: 372 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành Griffin Care đề xuất cấu trúc lực HTGQVĐ gồm có hai lực chính: (1) lực xã hội (2) lực nhận thức Trong lực xã hội bao gồm hainăng lực thành phần (1.1) Sự tham gia (1.2) nêu ý kiến; lực nhận thức bao gồm hai lực thành phần (2.1) điều chỉnh nhiệm vụ (2.2) xây dựng kiến thức Mơ hình cấu trúc xây dựng môi trường hợp tác giải vấn đề qua mạng tiến hành môn học Cấu trúc HTGQVĐ xây dựng hai lực thành phần lực xã hội lực nhận thức, hai lực tương đối độc lập, tách bạch rõ ràng hợp tác giải vấn đề, nặng yếu tố xã hội trình hợp tác giải vấn đề OECD (2015) đề xuất cấu trúc lực HTGQVĐ bao gồm ba lực thành phần (1) Thiết lập trì hiểu biết chung; (2) Lựa chọn giải pháp để giải vấn đề (3) Duy trì nhóm làm việc Mơ hình tiếp cận dựa kĩ hợp tác, kĩ giải vấn đề, kiến thức nền, nhân cách chịu ảnh hưởng bối cảnh vấn đề, đặc điểm nhiệm vụ, hoàn cảnh thành phần nhóm mơi trường giải nhiệm vụ học tập, có sử dụng cơng nghệ máy tính, điện thoại di động hay điều khiển từ xa Với mơ hình này, tác giả thể phối hợp giải vấn đề, hợp tác tảng để giải vấn đề Tuy nhiên, chưa thể rõ giải vấn đề chung hiệu Ngoài ra, nhiều tác giả khác xây dựng mơ hình lực HTGQVĐ dựa bước HTGQVĐ Nancy Willihnganz đưa sáu bước HTGQVĐ: (1) Xác định vấn đề theo nhu cầu nhóm; (2) Tư đưa giải pháp khả thi; (3) Chọn giải pháp tốt với nhu cầu nhóm; (4) Lập kế hoạch, phân cơng thời gian, địa điểm; (5) Triển khai kế hoạch (6) Đánh giá trình giải pháp Các bước thực lực HTGQVĐ Nancy tương đối đầy đủ rõ ràng từ khâu xác định vấn đề, đến đưa giải pháp, lựa chọn giải pháp, triển khai đánh giá Song chưa thấy rõ tính hợp tác, tương tác trình giải vấn đề Khắc phục điều đó, Rod Windle Suzanne Warrenđã đề xuất mơ hình bước HTGQVĐ trọng vào tính hợp tác, (1) Chia sẻ quan điểm; (2) Xác định vấn đề; (3) Xác định mối quan tâm chung; (4) Đề xuất lựa chọn; (5) Thiết lập tiêu chí (6) Đánh giá thống Tuy nhiên mơ hình này, mơ tả trọng vào q trình hợp tác, thiếu q trình giải vấn đề Hai mơ hình khác đảm bảo thông qua yêu cầu: (1) Người học phải có khả thiết lập, kiểm sốt trì hiểu biết chung qua nhiệm vụ giải vấn đề, chia sẻ thông tin, trao đổi ý nghĩa thông tin, thành viên nhóm phải có trao đổi định kỳ, nỗ lực hợp tác tốt để đạt lực phù hợp; (2) Sự hợp tác đòi hỏi khả xác định hoạt động cần thiết để giải vấn đề để tuân theo bước thích hợp để đến giải Phần ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 373 pháp; (3) Người học cần có lực tổ chức nhóm để giải vấn đề, xem xét lực nguồn thơng tin (tài liệu) thành viên nhóm, hiểu vai trò thân thành viên nhóm tuân theo quy tắc thể vai trị, kiểm sốt tổ chức nhóm Dựa việc tiếp cận cấu trúc lực thành phần quan điểm lực HTGQVĐ tìm hiểu, phân tích kế thừa nghiên cứu trước, đưa cấu trúc lực HTGQVĐ sau: Hình 1: Mơ hình cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề Cấu trúc lực HTGQVĐ xây dựng tổng hòa, phối kết hợp lực hợp tác lực giải vấn đề Qua mơ hình, thấy, lực HTGQVĐ cấu thành bốn thành tố bao gồm (1) Cùng xác định thống vấn đề cần giải quyết; (2) Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm để xác định không gian vấn đề giải pháp cần có; (3) Cùng lập kế hoạch tiến hành thực giải vấn đề (4) Đánh giá hiệu giải pháp trình hợp tác Bốn lực thành phần xây dựng dựa việc phối kết hợp lực hợp tác lực giải vấn đề Trong đó, lực hợp tác móng, phương thức để giải vấn đề hiệu quả, ... trình hợp tác? ?? Cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề Có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu xây dựng cấu trúc lực HTGQVĐ Dựa quan điểm tiếp cận môi trường hợp tác giải vấn đề, tác giả xây dựng cấu trúc, ... tiếp cận cấu trúc lực thành phần quan điểm lực HTGQVĐ tìm hiểu, phân tích kế thừa nghiên cứu trước, đưa cấu trúc lực HTGQVĐ sau: Hình 1: Mơ hình cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề Cấu trúc lực HTGQVĐ... dựng hai lực thành phần lực xã hội lực nhận thức, hai lực tương đối độc lập, tách bạch rõ ràng hợp tác giải vấn đề, nặng yếu tố xã hội trình hợp tác giải vấn đề OECD (2015) đề xuất cấu trúc lực HTGQVĐ

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan