1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Mô hình cấu trúc năng lực hợp tác giải quyết vấn đề

11 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dưới góc độ Tâm lý học, nhìn một cách khái quát, có một số quan điểm về năng lực: (1) năng lực là điều kiện tâm lý của cá nhân để hoàn thành có kết quả một hoạt động nào đó (N.X. Petro[r]

(1)

mƠ hÌnh Cấu trÚC nĂng lỰC hỢp táC giẢi Quyết vấn đề ThS NCS Trần Thị Quỳnh Trang

PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa1 Tóm tắt: Năng lực hợp tác giải vấn đề (HTGQVĐ)

lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh bối cảnh tồn cầu hóa Năng lực HTGQVĐ có đặc điểm (a) tồn nhóm người học gồm hai người trở lên, (b) có vấn đề cần giải mục tiêu chung, (c) để giải vấn đề nhóm người học khơng cần có lực nhận thức mà cần đến lực xã hội, lực giao tiếp Cấu trúc lực HTGQVĐ gồm thành tố (1) Cùng xác định thống vấn đề cần giải quyết; (2) Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm để xác định không gian vấn đề giải pháp cần có (3) Cùng lập kế hoạch tiến hành thực giải vấn đề (4) Đánh giá hiệu giải pháp trình hợp tác Các thành tố liên quan chặt chẽ bổ sung cho Trong viết này, tập trung phân tích cấu trúc tâm lý lực HTGQVĐ

Từ khóa: Năng lực, Hợp tác giải vấn đề, Năng lực hợp tác giải vấn đề. 1 Đặt vấn đề

(2)

trình học hỏi phát triển trí tuệ HS Rất nhiều lớp học khuyến khích tương tác mang tính tập thể để kích thích học hỏi tư duy, q trình đó, HS tự hướng dẫn giúp đỡ để giải vấn đề hoàn thành công việc (Slavin, 1987) Nghiên cứu tiến hành môi trường mô lớp học truyền thống rằng, hoạt động tập thể tăng cường hiểu biết HS độ tuổi tới trường vấn đề kỹ giải vấn đề (Doise & Mugny, 1979; Phelps & Damon, 1989, Teasley, 1995) Trong viết này, chúng tơi tập trung làm rõ mơ hình cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề chế q trình hình thành phát triển lực cho người học Từ đó, giúp GV, nhà giáo dục hiểu rõ mơ hình lý thuyết đường, cách thức hình thành lực HTGQVĐ HS

2 Các khái niệm liên quan

2.1 Năng lực cấu trúc lực

(3)

Phần ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG lỰc NGƯỜI HỌc 369 được công việc thực (3) atribute dùng để diễn đạt lực nhuần nhuyễn trở thành thuộc tính hay phẩm chất cá nhân Trong nghiên cứu này, sử dụng thuật ngữ “Competence” tổ hợp nhiều khả giá trị cá nhân thể thơng qua việc làm, hoạt động có hiệu Từ tổng hợp, phân tích, kế thừa quan điểm lực cách lựa chọn thuật ngữ, nghiên cứu chúng tôi coi “Năng lực tổ hợp kiến thức, kĩ thái độ cá nhân để tiến hành hoạt động

có hiệu quả, thể qua cách vận dụng kiến thức linh hoạt, sử dụng kĩ thành thạo, sáng tạo thể thái độ phù hợp với yêu cầu hoạt động, nhằm đảm bảo hoạt động tiến hành có hiệu quả”.

Về cấu trúc, có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, dựa việc nghiên cứu tài liệu, chúng tơi khái qt có ba cách tiếp cận chủ yếu (1) Tiếp cận cấu trúc lực

theo mơ hình kiến thức – kĩ thái độ Sigmund Freud (1915) đưa mơ

hình tảng băng “suy nghĩ não với ba mức độ, nhận thức – phần nổi, tiền nhận thức – phần không nhận thức – phần Trong cấu trúc tảng băng lực, thấy gồm ba tầng: tầng tầng LÀM, cá nhân thực được, làm được, quan sát Tầng tầng SUY NGHĨ, tức kiến thức, kĩ tư với giá trị niềm tin sở quan trọng để phát triển tư duy, điều kiện để phát triển lực, dạng tiềm năng, không quan sát Tầng tầng MONG MUỐN, định cho khởi quát tính độc đáo lực hình thành, động tính tích cực nhân cách có tính định; (2) Tiếp cận cấu trúc lực thành phần nhà sư phạm nghề Đức (Bend Meier, Nguyễn Văn Cường, 2011) cho cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp bốn lực thành phần: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Từ cấu trúc lực cho thấy phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ; (3) Tiếp cận lực chung lực riêng (OECD, 2015) Các lực chung bao gồm: khả hành động độc lập thành công, khả sử dụng công cụ giao tiếp công cụ tri thức cách tự chủ khả hành động thành cơng nhóm xã hội khơng đồng Cịn lực chuyên môn liên quan đến môn học riêng biệt Hiện nay, chương trình dạy học nước thuộc OECD, sử dụng mơ hình lực này, dạy học phát triển lực chung lực chuyên môn

(4)

phần lực HTGQVĐ hành vi cụ thể lực thành phần với mức độ khác nhằm giúp trình hình thành, phát triển đánh giá lực học sinh thuận lợi hiệu

2.2 Khái niệm lực hợp tác giải vấn đề

Có nhiều quan điểm lực HTGQVĐ Trong đó, quan điểm nhiều tác giả đồng thuận: “Năng lực HTGQVĐ lực cá nhân tham gia tích cực hiệu vào trình mà hai nhiều người nỗ lực để giải vấn đề cách chia sẻ hiểu biết nỗ lực cần có để đưa giải pháp sử dụng kiến thức, kỹ nỗ lực để có giải pháp đó” (OECD, 2015) Một số nghiên cứu lực HTGQVĐ O’Neil et al 2008, Salas, Dickenson, Converse & Tannenbaum, 1992… cho lực HTGQVĐ có đặc điểm chung (1) tồn nhóm người học gồm hai người trở lên; (2) có vấn đề cần giải mục tiêu chung (3) để giải vấn đề nhóm người học khơng cần có lực nhận thức mà cịn cần đến lực xã hội, lực giao tiếp Theo Griffin Care, khác biệt làm việc độc lập làm việc nhóm nằm tương tác, trao đổi ý kiến, nhận diện chung vấn đề, thống thảo luận động, linh hoạt cá nhân Như vậy, theo cách hiểu này, lực HTGQVĐ hình thành dựa việc trao đổi thông tin, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm tích lũy qua nguồn tài liệu, kinh nghiệm chiến lược thực để hình thành nên mục tiêu chung cần giải

Dựa quan điểm nghiên cứu nước Chúng tôi, tiếp cận lực HTGQVĐ nghiên cứu phối kết hợp lực hợp tác lực giải vấn đề, hợp tác để giải vấn đề hiệu Bởi, thường lực hợp tác người ta trọng nhiều đến tinh thần, thái độ hợp tác trình phối kết cá nhân để hiểu nhau, lắng nghe nhau, phối hợp với trọng đến hiệu Cịn lực giải vấn đề thường nói đến lực cá nhân nhiều Cá nhân tư duy, tìm giải pháp để giải vấn đề hiệu Vì vậy, cần phối kết hợp hai lực này, hiểu giải vấn đề xương sống hợp tác da thịt để tạo nên lực HTGQVĐ

(5)

Phần ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG lỰc NGƯỜI HỌc 371 (Pólya, 1962) Như vậy, vấn đề câu hỏi, tình huống, nhiệm vụ bất định yêu cầu người học phải giải Giải vấn đề trình tư bao gồm bước sau: (1) Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề; (2) Huy động tri thức, kinh nghiệm; (3) Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết; (4) Kiểm tra giả thuyết (5) Giải vấn đề (Đinh Thị Kim Thoa cộng sự, 2009) Một loạt nghiên cứu khác đường tương tự giải vấn đề môn học (Phạm Thanh Xuân, 2015; Lê Thị Kim Liên, 2014; Nguyễn Thị Nhung, 2016; Nguyễn Thị Hải Hà, 2016 ) Vậy, lực giải vấn đề lực cá nhân tham gia vào trình nhận thức để hiểu giải tình có vấn đề, bao gồm sẵn sàng tham gia vào tình tương tự để phát lực tiềm ẩn với tính xây dựng có suy nghĩ (OECD, 2010) Nhưng để giải người học cần hợp tác Hợp tác hai hay nhiều phận nhóm làm việc theo cách thức để tạo kết chung (Vũ Dũng, 2008) hay hợp tác chứa đựng chung sức “hợp lực” “cộng tác”, có hỗ trợ lẫn “phối hợp” bổ sung cho từ “kết hợp” (Nguyễn Thanh Bình, 1998) Vậy, lực hợp tác khả huy động kích thích người nhóm tạo tầm nhìn chung để giải vấn đề, thuận lợi cho công việc, gặp tình đó, thành viên phát huy hết lực thân để giải tình hiệu Các thành viên hợp tác với thành công nhờ lắng nghe dành thời gian để tìm hiểu tình huống, liệu trước đưa giải pháp Khi làm vậy, họ đặt vào vị trí người khác cố gắng đánh giá cao quan điểm khác kinh nghiệm thành viên (Robyn Keast Myrna P Mandell, 2013) Để hợp tác thành công cần (a) Xác định mục đích phương thức hợp tác; (b) Xác định trách nhiệm hoạt động thân; (c) Xác định nhu cầu khả người hợp tác; (d) Tổ chức thuyết phục người khác; (e) Đánh giá hoạt động hợp tác Trên sở đó, người có lực hợp tác giải vấn đề người vừa có lực tư vừa có lực giao tiếp, tương tác xã hội

Như vậy, theo chúng tôi: “Năng lực HTGQVĐ khả cá nhân phối kết hợp với

một hay nhiều người khác việc vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị, niềm tin… để tìm vấn đề cần giải quyết, xác định giải pháp lựa chọn được giải pháp tối ưu, lập kế hoạch thực giải pháp hồn cảnh cụ thể đánh giá hiệu giải pháp hiệu trình hợp tác”.

3 Cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề

(6)

Griffin Care đề xuất cấu trúc lực HTGQVĐ gồm có hai lực chính: (1) lực xã hội (2) lực nhận thức Trong lực xã hội bao gồm hainăng lực thành phần (1.1) Sự tham gia (1.2) nêu ý kiến; lực nhận thức bao gồm hai lực thành phần (2.1) điều chỉnh nhiệm vụ (2.2) xây dựng kiến thức Mơ hình cấu trúc xây dựng môi trường hợp tác giải vấn đề qua mạng tiến hành môn học Cấu trúc HTGQVĐ xây dựng hai lực thành phần lực xã hội lực nhận thức, hai lực tương đối độc lập, tách bạch rõ ràng hợp tác giải vấn đề, nặng yếu tố xã hội trình hợp tác giải vấn đề

OECD (2015) đề xuất cấu trúc lực HTGQVĐ bao gồm ba lực thành phần (1) Thiết lập trì hiểu biết chung; (2) Lựa chọn giải pháp để giải vấn đề (3) Duy trì nhóm làm việc Mơ hình tiếp cận dựa kĩ hợp tác, kĩ giải vấn đề, kiến thức nền, nhân cách chịu ảnh hưởng bối cảnh vấn đề, đặc điểm nhiệm vụ, hoàn cảnh thành phần nhóm mơi trường giải nhiệm vụ học tập, có sử dụng cơng nghệ máy tính, điện thoại di động hay điều khiển từ xa Với mơ hình này, tác giả thể phối hợp giải vấn đề, hợp tác tảng để giải vấn đề Tuy nhiên, chưa thể rõ giải vấn đề chung hiệu

Ngoài ra, nhiều tác giả khác xây dựng mơ hình lực HTGQVĐ dựa bước HTGQVĐ Nancy Willihnganz đưa sáu bước HTGQVĐ: (1) Xác định vấn đề theo nhu cầu nhóm; (2) Tư đưa giải pháp khả thi; (3) Chọn giải pháp tốt với nhu cầu nhóm; (4) Lập kế hoạch, phân công thời gian, địa điểm; (5) Triển khai kế hoạch (6) Đánh giá trình giải pháp Các bước thực lực HTGQVĐ Nancy tương đối đầy đủ rõ ràng từ khâu xác định vấn đề, đến đưa giải pháp, lựa chọn giải pháp, triển khai đánh giá Song chưa thấy rõ tính hợp tác, tương tác trình giải vấn đề Khắc phục điều đó, Rod Windle Suzanne Warrenđã đề xuất mơ hình bước HTGQVĐ trọng vào tính hợp tác, (1) Chia sẻ quan điểm; (2) Xác định vấn đề; (3) Xác định mối quan tâm chung; (4) Đề xuất lựa chọn; (5) Thiết lập tiêu chí (6) Đánh giá thống Tuy nhiên mơ hình này, mơ tả trọng vào trình hợp tác, thiếu trình giải vấn đề

(7)

Phần ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG lỰc NGƯỜI HỌc 373 pháp; (3) Người học cần có lực tổ chức nhóm để giải vấn đề, xem xét lực nguồn thơng tin (tài liệu) thành viên nhóm, hiểu vai trò thân thành viên nhóm tuân theo quy tắc thể vai trị, kiểm sốt tổ chức nhóm

Dựa việc tiếp cận cấu trúc lực thành phần quan điểm lực HTGQVĐ tìm hiểu, phân tích kế thừa nghiên cứu trước, đưa cấu trúc lực HTGQVĐ sau:

Hình 1: Mơ hình cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề

(8)

năng lực giải vấn đề xương sống, đích đến q trình HTGQVĐ Ngồi ra, để HTGQVĐ hiệu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan nhu cầu, động cơ, tính cách, trình độ kinh nghiệm… cá nhân đó, cá nhân có nhu cầu, động thúc đẩy mạnh mẽ tích cực hợp tác giải vấn đề, cá nhân có tính cách vui vẻ, hịa đồng, tơn trọng, chấp nhận khác biệt có khả nhận thức tốt vốn kinh nghiệm phong phú thúc đẩy trình hợp tác giải vấn đề tốt phát triển lực HTGQVĐ thân, ngược lại, cá nhân nhu cầu, động HTGQVĐ, cá tính mạnh, khơng thích lắng, thiếu tơn trọng, trình độ nhận thức kém, thiếu kinh nghiệm chắn khó HTGQVĐ Ngoài ra, yếu tố khách quan loại vấn đề khơng cần thiết phải hợp tác, nhóm q đơng, mơi trường ồn ào, khơng khuyến khích HTGQVĐ chắn ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển lực HTGQVĐ, ngược lại, môi trường ủng hộ, khích lệ HTGQVĐ, nhóm hợp tác có số lượng thành viên phù hợp, vấn đề bắt buộc phải hợp tác giải ảnh hưởng tích cực đến việc hình thành phát triển lực Dưới đây, chúng tơi phân tích mơ tả cụ thể bốn thành tố lực HTGQVĐ:

Bảng 1: Mô tả thành phần cấu trúc lực HTGQVĐ

Năng lực thành phần Mô tả

(1) Cùng xác định thống vấn đề cần giải

- Chỉ ra, phân tích, thuyết phục thành viên nhóm vấn đề cần giải

- Lắng nghe, phân tích rõ điểm chung ý kiến thành viên nhóm

- Thống nhất, gọi tên vấn đề chung cam kết hợp tác giải vấn đề

(2) Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm để xác định không gian vấn đề giải pháp cần có

- Trình bày kinh nghiệm, hiểu biết quan điểm cá nhân trước nhóm hướng phát triển vấn đề

- Đề xuất biện pháp giải theo hướng phát triển vấn đề

(9)

Phần ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG lỰc NGƯỜI HỌc 375 (3) Cùng lập kế hoạch

và tiến hành thực giải vấn đề

- Cùng xác định mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành thời gian công việc cụ thể để giải vấn đề

- Phân công công việc phù hợp cá nhân hiểu rõ nhiệm vụ nhóm - Triển khai kế hoạch hỗ trợ trình giải vấn đề

- Linh hoạt xử lý tình triển khai giám sát công việc cá nhân công việc chung nhóm

(4) Đánh giá hiệu giải pháp trình hợp tác

- Đánh giá mức độ giải vấn đề

- Chỉ hiệu giải pháp mà nhóm thực

- Phân tích đóng góp cá nhân việc hồn thành nhiệm vụ nhóm

- Rút học kinh nghiệm trình hợp tác giải vấn đề

Dựa mơ hình cấu trúc lực HTGQVĐ, xây dựng số báo biểu hành vi HS có lực mức độ từ thấp đến cao Từ đó, giúp GV đánh giá lực HS thông quan biểu hành vi cụ thể GV vạch hướng đi, rèn luyện cho HS kĩ năng, biểu hành vi cụ thể để phát triển lực Bản thân HS có khả tự đánh giá lực dựa biểu hành vi Với mơ hình cấu trúc lực HTGQVĐ xây dựng, chúng tơi/những nhà nghiên cứu sau có thêm sở lí luận vững chắc, làm tiền đề triển khai nghiên cứu phát triển lực HS thực tiễn

4 Kết luận

(10)

xúc giải bất đồng, mâu thuẫn điều thể cách tường minh người có lực HTGQVĐ đường hình thành lực HS Từ đó, để phát triển lực HTGQVĐ thực tiễn cần: (1) Nâng cao nhận thức, trang bị kỹ hình thành thái độ HTGQVĐ cho HS Quá trình hình thành lực cần tích lũy đầy đủ kiến thức, kỹ thái độ; (2) Nhà giáo dục/GV cần quan tâm ý đến thiết kế hoạt động/nhiệm vụ địi hỏi tính hợp tác giải vấn đề: HS hợp tác thực có nhiệm vụ/hoạt động địi hỏi tính hợp tác; (3) GV tạo mơi trường hợp tác, khuyến khích ghi nhận lực HTGQVĐ HS Việc phát triển lực HTGQVĐ cần thực khuyến khích nơi hoạt động; (4) Tập huấn nâng cao nhận thức, trang bị kỹ hình thành thái độ cho giáo viên việc phát triển lực HTGQVĐ… Lý luận đề xuất bước đầu việc phát triển lực HTGQVĐ nghiên cứu sở hữu ích cho nghiên cứu sâu lý luận tiến hành thực nghiệm dạy học, giáo dục

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Dương Thị Anh (2016), “Năng lực hợp tác giải vấn đề dạy học đánh giá bậc trung học Việt Nam”, Tạp chí

Quản lý Giáo dục số 80 (Tr -14).

2 Đinh Thi Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hồng Minh, 2009, Tâm lý học đại

cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3 Dillenbourg, P., & Traum, D (2006), Sharing solutions: persistence and grounding in multimodal collaborative problem solving The Journal of the Learning Sciences, 15 (1) 121 – 151

5 Griffin, P & E Care (2015), Assessment and Teaching of 21st Century Skill Methods and Approach (Eds) Springer Dordrecht

6 Nancy Willhnganz, Collaborative Problem Solving: http://willihnganz.disted camosun.bc.ca/col laborativeps htm

7 OECD (2015), PISA 2015, Draft Collaborative Problem Solving framework O’Neil, H F, Chuang, S H (2008), Measuring collaborative problem solving in

low- stakes tests Im E L Baker, J Dickieson, W Wulfeck & H F O’Neil (Eds.), Assessment of problem solving using simulations (pp 177 - 199) Mahwah, NJ: Lawrence Erbaum Associates

(11)

Phần ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG lỰc NGƯỜI HỌc 377 361 – 373

10 Rod Windle and Suzanna Warre (2015) Collaborative Problem Solving: Step in the Process

STRUCTURE MODEL COLLABORATIVE PROBLEM SOLVING COMPETENCE Abstract: Collaborative problem solving competence (CPS) is one of the core

competencies needed to be formed for students in the context of globalization CPS competence has characteristics (a) the existence of a group of learners consisting of at least two people, (b) having a problem to solve and a common goal, and (c) to solve the problem group of learners need not only cognitive competence but also need of social competence y, communication competence CPS structure consists of elements (1) Identify and agree on the problem to be solved together; (2) Sharing information and experiences to determine the problem space and solutions needed (3) Planning together and implementing problem solving and (4) Evaluate the effectiveness of the solution and the cooperation process These elements are closely related and complementary In this article, we focus on analyzing the psychological structure of CPS competence

Keywords: Competence, Collaborative problem solving, Collaborative problem

Ngày đăng: 29/01/2021, 01:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w