Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Họ và tên nghiên cứu sinh : ĐẶNG THỊ DIỆU HIỀN Mã số NCS: 1500204 Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Tên luận án : Phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập Khóa: 15 trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật Người hướng dẫn : PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Người hướng dẫn phụ : PGS TS NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN Tóm tắt đóng góp lý luận học thuật luận án: Luận án có đóng góp lý luận và thực tiễn sau: Về lý luận: - Xây dựng khái niệm Phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN khái niệm liên quan - Phát triển cấu trúc chung lực HTGQVĐ, mức độ biểu hợp phần, thành tố lực - Phân loại nhóm hoạt động học tập trải nghiệm ảnh hưởng đến phát triển lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật - Xây dựng quy trình phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho sinh viên ngành kỹ thuật Về thực tiễn: - Phát triển thang đo đánh giá lực HTGQVĐ sinh viên mức độ tham gia hoạt động học tập trải nghiệm sinh viên ngành kỹ thuật phương pháp phân tích nhân tố lần và phân tích độ tin cậy Cronbach’s Anpha - Xác định thực trạng phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức hoạt động HTTN cho sinh viên ngành kỹ thuật Đặc biệt, xác định tác động mức độ tác động yếu tố HTTN đến phát triển lực HTGQVĐ SV ngành kỹ thuật - Xác định kiểm chứng giá trị việc tổ chức hoạt động HTTN theo quy trình phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN môn học thuộc chương trình đào tạo sinh viên kỹ thuật đến phát triển lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2020 Nghiên cứu sinh Đặng Thị Diệu Hiền Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Người hướng dẫn phụ (Ký ghi rõ họ tên) MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION Independence – Freedom - Happiness SUMMARY OF CONTRIBUTIONS OF THE DISSERTATION PhD candidate : DANG THI DIEU HIEN Fellows code: 1500204 Major Major code: 15 : EDUCATION Dissertation title : Developing Collaborative Problem Solving Competency through Organizing Experiential Learning Activities of technical students Supervisor one : Assoc Prof DUONG THI KIM OANH Supervisor two : Assoc Prof NGUYEN VU BICH HIEN Summary of theoretical and academic contribution of the dissertation: The dissertation has achieved the following theoretical and academic contributions: The theoretical aspect: - The concept of developing CPS competency through organizing experiential learning and relevant concepts had been built based on analysis and synthesis of component concepts - Develop not only a general CPS structure but also detail descriptions of main and sub components as well as behaviors of CPS competency - Classification of experiential learning activities groups that affect to the development of CPS competency of technical students - Develop process to develop CPS competency through organizing experiential learning activities of technical students The acadamic aspect: - Develop and refine questionnaire to measure CPS competency of technical students by applying statistical analysis, especially rounds of Exploratory Factor Analysis (EFA) and Reliability Analysis (Cronbach’s Alpha) - Define status of developing CSP competency through organizing experiential learning activities of technical students Specifically, determining the impact and impact level of each experiential learning activity on developing of CSP competency - Define and verify the value of organizing experiential learning activities to the development of CPS competency based on the proposed process of developing CPS competency through organizing experiential learning activities in subjects of technical training curriculum HCMC, 15/07/2020 PhD candidate (Sign and name) Dang Thi Dieu Hien Supervisor (Sign and name) Supervisor (Sign and name) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ DIỆU HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 9140101 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ DIỆU HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN Luận án tiến sĩ bảo vệ trước HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁNTIẾN SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT, Ngày tháng năm Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Nội dung viết tắt CDIO Conceive – Design – Implement – Operate ĐH Đại học ĐH CN Tp.HCM Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ĐH CT Đại học Cần Thơ ĐH SPKT Tp HCM Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh GQVĐ Giải vấn đề GV Giảng viên HTGQVĐ Hợp tác giải vấn đề HTTN Học tập trải nghiệm 10 KNLVTMTKT Kỹ làm việc môi trường kỹ thuật 11 NL Năng lực 12 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 13 QLDVOT Quản lý dịch vu ô tô 14 SPKT Sư phạm Kỹ thuật 15 SV Sinh viên 16 TB Trung bình 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm 18 Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XXI, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão đặt thêm yêu cầu và thách thức cho nguồn nhân lực, lực cá nhân cần đáp ứng trở nên đa dạng và phức tạp Do đó, giáo dục nói chung và đặc biệt là giáo dục kỹ thuật phải hướng đến việc đào tạo lực lượng lao động có khả thích ứng và giải công việc với yêu cầu ngày càng cao Các sản phẩm kỹ thuật ngày càng đa dạng, tích hợp nhiều chức năng, phức tạp mặt cơng nghệ ngày càng cao nên địi hỏi người lao động nói chung và kỹ sư nói riêng khơng có lực chun mơn sâu mà lực cốt lõi phải tốt Đặc biệt, để làm sản phẩm kỹ thuật với yêu cầu ngày càng cao, người kỹ sư khơng thể làm việc mà phải hợp tác thực Vì vậy, lực Hợp tác giải vấn đề (Collaborative problem solving) là lực thiếu người lao động nói chung và kỹ sư nói riêng Tuy nhiên, lực này người lao động nói chung và sinh viên (SV) kỹ thuật (KT) nói riêng mức độ chưa cao Để phát triển lực cốt lõi cho SV nói chung và lực Hợp tác giải vấn đề (HTGQVD) nói riêng, trường giới và Việt Nam cải tiến chương trình đào tạo tăng cường nghiên cứu Trong nghiên cứu, tổ chức học tập trải nghiệm (HTTN) để phát triển lực cho SV chứng minh có có hiệu thúc đẩy SV tích cực học tập, gia tăng tương tác, gắn kết lý thuyết với thực tiễn, phát triển lực chuyên môn và kỹ chung kỹ lãnh đạo, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao v.v Mặc dù việc ứng dụng HTTN để phát triển số kỹ nghiên cứu, song nghiên cứu phát triển lực (NL) HTGQVĐ cho SV ngành KT cịn hạn chế Để tìm tảng lý luận và thực tiễn phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT qua việc tổ chức dạy học học tập trải nghiệm, nghiên cứu “Phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn Kết đề tài góp phần nâng cao kết tổ chức hoạt động HTTN để phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT, luận án đề xuất cách thức tổ chức hoạt động HTTN để phát triển lực HTGQVĐ cho SV ngành KT Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành kỹ thuật qua tổ chức HTTN Đối tượng nghiên cứu Cách thức tổ chức HTTN để phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành kỹ thuật Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT - Nghiên cứu thực trạng phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT trường đại học KT Việt Nam - Nghiên cứu tổ chức hoạt động HTTN để phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT Giả thuyết khoa học NL HTGQVĐ SV ngành KT hạn chế GV chưa thường xuyên tổ chức hoạt động HTTN để phát triển lực này SV NL HTGQVĐ SV ngành KT phát triển GV tổ chức hoạt động dạy học theo quy trình phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT Phạm vi nghiên cứu 7.1.Nội dung nghiên cứu Luận án nghiên cứu cách thức phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành KT qua tổ chức HTTN dạy học mơn thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học Cụ thể giới hạn nhóm hoạt động HTTN gồm: Quan sát; Làm việc theo nhóm nhỏ; Thực bài tập lớn và dự án học tập; Thực hành, luyện tập; Tự đánh giá và đánh giá chéo; Xác định vấn đề và lên kế hoạch; Phản ánh khái quát và trải nghiệm tích cực 7.2.Khách thể khảo sát Tổ chức HTTN để phát triển NL HTGQVĐ 97 GV, NL HTGQVĐ và tham gia vào hoạt động HTTN 705 SV quy chuyên ngành KT 7.3.Phạm vi khảo sát Đề tài khảo sát trường đại học công lập Tp HCM và tỉnh đồng sông Cửu Long, gồm: Đại học Cần Thơ (ĐH CT); Đại học Công nghiệp Tp.HCM (ĐH CN Tp.HCM); Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh (ĐH SPKT Tp HCM) Tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận nghiên cứu: hệ thống, thực tiễn, phân tích tổng hợp và tiếp cận hỗn hợp Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phương pháp khảo sát bảng hỏi, vấn, quan sát, nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục thực nghiệm sư phạm 9.3 Phương pháp xử lý kết 10.Đóng góp luận án Luận án có đóng góp lý luận và thực tiễn sau: Về lý luận: - Xây dựng khái niệm Phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN khái niệm liên quan - Phát triển cấu trúc chung NL HTGQVĐ, mức độ biểu hợp phần, thành tố lực - Phân loại nhóm hoạt động HTTN ảnh hưởng đến phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT - Xây dựng quy trình phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT Về thực tiễn: - Phát triển thang đo đánh giá lực HTGQVĐ SV mức độ tham gia hoạt động HTTN SV ngành KT phương pháp phân tích nhân tố lần phân tích độ tin cậy Cronbach’s Anpha - Xác định thực trạng phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức hoạt động HTTN cho sinh viên ngành KT Đặc biệt, xác định tác động mức độ tác động yếu tố HTTN đến phát triển lực HTGQVĐ SV ngành KT - Xác định kiểm chứng giá trị việc tổ chức hoạt động dạy học theo quy trình phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN mơn học thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học đến phát triển lực HTGQVĐ SV ngành KT 11.Cấu trúc luận án - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật - Chương 2: Cơ sở lí luận phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật - Chương 3: Thực trạng phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật - Chương 4: Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Các cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến luận án - Phụ lục Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN Nghiên cứu lực hợp tác giải vấn đề Năng lực (NL) hợp tác giải vấn đề (collaborative problem solving) Stevens và Campion (1994) lần đề cập Nhìn chung, nghiên cứu NL HTGQVĐ tập trung vào hướng chính: nghiên cứu khái niệm NL HTGQVĐ và cấu trúc NL HTGQVĐ, xây dựng thang đo và phương pháp đánh giá NL HTGQVĐ, nghiên cứu quy trình thực HTGQVĐ 1.2 Nghiên cứu học tập trải nghiệm Sự phát triển HTTN, học tập dựa kinh nghiệm có từ lâu Tuy nhiên, Dewey là người nghiên cứu sâu sử dụng “trải nghiệm” giáo dục Sau Dewey, nghiên cứu HTTN hay học tập dựa kinh nghiệm nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, điển hình 1.1 Kết vấn cho thấy, SV ngành KT có hợp tác và GQVĐ tốt, song kết đạt chưa mong đợi họ Điều này là do, SV chưa thực nỗ lực vấn đề hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ chưa giải trọn vẹn mâu thuẫn xảy q trình làm việc nhóm 3.2.3 Sự khác biệt đặc điểm khách thể nghiên cứu với lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật Phân tích ANOVA đặc điểm khách thể nghiên cứu với NL HTGQVĐ cho thấy: phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT khác biệt với yếu tố giới tính, số gia đình, trình độ cha và mẹ, thời gian học tập SV trường đại học Có khác biệt NL HTGQVĐ SV với thời gian SV học theo xu hướng không rõ ràng Trường SV theo học tạo nên khác biệt phát triển lực HTGQVĐ SV Tuy nhiên, chất phát triển lực này chịu ảnh hưởng nhiều lực học tập SV thông qua kết học tập theo xu hướng SV có kết học tập càng cao NL HTGQVĐ càng tốt 3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 3.3.1 Nhận thức giảng viên lực cần thiết việc phát triển lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật Hầu hết (trên 90%) GV nhận thức là cần thiết và cần thiết phát triển NL HTGQVĐ có gần 60% GV chưa nhận thức chất NL HTGQVĐ 3.3.2 Mức độ tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật Hơn 50% GV không bao giờ, và tổ chức hoạt động HTTN đến từ nguyên nhân khác gồm: tính chất lý thuyết mơn học, không đủ thời gian để thực hiện, không đủ kinh phí thực và chưa biết phương pháp tổ chức hoạt động HTTN hiệu 11 3.3.3 Thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật Khi tổ chức hoạt động HTTN, GV ưu tiên thực phân tích nội dung môn học, chuẩn bị tài liệu/ phương tiện giảng dạy và xác định mục tiêu chương trình mơn học mức độ cao việc thiết kế hoạt động/bài tập trải nghiệm, phân tích và xây dựng cơng cụ đánh giá NL HTGQVĐ (Hình 3.2) 3.3.4 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật 3.3.4.1 Tổ chức nhóm hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật 3.5 2.5 3.68 3.24 3.68 3.35 3.67 3.37 2.66 Quan sát Làm việc theo Bài tập lớn theo Thực hành, luyện Xác định vấn đề nhóm nhỏ nhóm dự án tập lên kế hoạch lớp học tập Tổ chức phản Tự đánh giá ánh, khái quát đánh giá chéo hóa trải nghiệm tích cực Hình 3.3 Mức độ tổ chức nhóm hoạt động học tập trải nghiệm Đa số GV có xu hướng tập trung tổ chức hoạt động liên quan đến việc xác định vấn đề, lên kế hoạch, làm việc theo nhóm nhỏ lớp, phản ánh, khái quát hóa và cho SV có trải nghiệm tích cực, quan sát, làm bài tập lớn theo nhóm/ dự án, đánh giá kết HTTN, và tổ chức cho SV đánh giá kết mức độ thường xuyên Riêng hoạt động liên quan đến tổ chức thực hành trừ việc tổ chức thực hành xưởng hay phịng thí nghiệm theo lịch học không GV thường xuyên tổ chức 3.3.4.2 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cụ thể để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật Nhìn chung, tỉ lệ GV lựa chọn tổ chức mức độ thường xuyên là cao nhất, mức độ không và/hoặc mức độ thấp gần tất hoạt động, trừ hoạt động nhóm “thực hành, luyện tập” là “ tổ chức thi sáng tạo theo nhóm”, “tổ chức trao đổi SV”, “tổ chức thực hành môi trường với hỗ trợ công nghệ”, “tổ chức thực tập cơng ty/ xí nghiệp” 12 3.3.5 Mối quan hệ mức độ tổ chức giảng viên tham gia sinh viên vào hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật 3.3.5.1 Mối quan hệ mức độ tổ chức nhóm hoạt động học tập trải nghiệm giảng viên tham gia sinh viên để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật Mức độ tổ chức nhóm hoạt động HTTN GV khơng chênh lệch nhiều so với mức độ tham gia SV (Hình 3.4) Có tương quan vừa phải việc tổ chức nhóm hoạt động HTTN GV và tham gia SV 3.3.5.2 Mối quan hệ mức độ tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cụ thể giảng viên tham gia sinh viên để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật Mặc dù đa số tỉ lệ GV tổ chức hoạt động HTTN để phát triển NL HTGQVĐ cho SV cao mức độ tham gia SV mức ‘rất thường xuyên’, ‘thường xuyên’, ‘không bao giờ’ và thấp mức độ tham gia SV mức ‘hiếm khi’ và ‘đơi khi’, song có tương quan chặt chẽ hoạt động tổ chức GV tham gia SV Mối quan hệ theo xu hướng chung là GV tổ chức hoạt động HTTN mức độ càng nhiều SV tham gia càng nhiều 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 3.4.1 Mối quan hệ đặc điểm khách thể khảo sát tham gia hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật Kết hợp kết phân tích ANOVA cho thấy: Các yếu tố giới tính, nơi sinh sống, số và số thứ tự gia đình, trình độ cha/mẹ khơng có khác biệt với tham gia hoạt động HTTN và NL HTGQVĐ Tuy nhiên, yếu tố kết học tập, thời gian học tập, trường SV theo học có khác biệt với tham gia vào hoạt động HTTN Sự khác biệt theo xu hướng kết học tập càng tốt mức độ tham gia hoạt động HTTN nhiều; thời gian học tập lâu tham gia hoạt động HTTN nhiều hơn; SV học trường ĐHSPKT Tp.HCM có mức độ tham gia hoạt động HTTN nhiều ĐH Cần Thơ và ĐH Công Nghiệp Tp.HCM 13 Kết hợp với kết nghiên cứu mục 3.2.3 suy luận: Năng lực học tập SV ảnh hưởng đến tham gia SV vào hoạt động HTTN NL HTGQVĐ SV học tập trường khác 3.4.2 Tương quan mức độ tham gia hoạt động học tập tập trải nghiệm với lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật Phân tích tương quan Pearson để tìm mối quan hệ hoạt động HTTN với NL HTGQVĐ SV ngành KT cho thấy: phát triển NL HTGQVĐ SV chịu tác động theo chiều hướng thuận với hoạt động HTTN đề cập mơ hình nghiên cứu mức độ khác Giá trị tương quan hoạt động với lực HTGQVĐ trình bày theo bảng 3.2 3.4.3 Mức độ tác động yếu tố tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm đến phát triển lực hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật Kết phân tích hồi quy cho thấy nhóm hoạt động học tập trải nghiệm: Xác định vấn đề và lên kế hoạch; Tự đánh giá; Quan sát; Bài tập lớn hay dự án”; Hoạt động theo nhóm nhỏ lớp với ảnh hưởng đến 42.1% phát triển lực HTGQVĐ SV theo phương trình sau: Năng lực HTGQVĐ = 0.21*Hoạt động xác định vấn đề và lên kế hoạch + 0.269*Hoạt động tự đánh giá và đánh giá chéo + 0.144*Hoạt động thực bài tập lớn theo nhóm và dự án học tập + 0.141*Hoạt động quan sát + 0.092*Hoạt động theo nhóm nhỏ lớp KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong chương III, ngoài việc mô tả trình tổ chức nghiên cứu, giới thiệu địa bàn khảo sát, thông tin mẫu khảo sát GV SV, kết phân tích thang đo HTTN và NL HTGQVĐ phiếu khảo sát SV trình bày kết nghiên cứu nội dung sau: Thứ 1: Thực trạng lực HTGQVĐ SV ngành KT 14 Hơn 90% SV nhận thức cần thiết phát triển lực HTGQVĐ, song có 50% SV chưa nhận thức đắn khái niệm lực HTGQVĐ SV tự đánh giá đạt mức tốt lực HTGQVĐ Tuy nhiên, chi tiết, SV đạt mức không giống hợp phần lực HTGQVĐ Trong đó, SV có xu hướng thể thành tố Hợp tác và Nhận dạng vấn đề mức độ cao thành tố Đề xuất giải pháp, Thiết lập nhóm, Theo dõi điều chỉnh và đánh giá, Lập kế hoạch và Quản lý nhóm Chưa tìm thấy mối quan hệ yếu tố liên quan đến đặc điểm khách thể nghiên cứu giới tính, nơi sinh sống, số và số thứ tự gia đình, trình độ cha trình độ mẹ, trường SV theo học, thời gian học tập đến việc phát triển NL HTGQVĐ SV Trong đó, thời gian SV học đại học tạo nên khác biệt NL HTGQVĐ SV ngành KT theo chiều hướng không rõ ràng Năng lực học tập SV thể qua kết học tập tạo nên khác biệt với lực HTGQVĐ SV KT theo hướng SV có kết học tập càng cao lực HTGQVĐ mức độ càng cao Thứ 2: Thực trạng phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT Hơn 90% GV đồng ý mức cần thiết đến cần thiết phải phát triển lực HTGQVĐ Tuy nhiên gần 60% GV chưa nhận thức chất lực HTGQVĐ Trên 50% GV khơng bao giờ, và tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho SV KT tham gia để phát triển lực HTGQVĐ Nguyên nhân thực trạng này là tính chất lý thuyết mơn học, khơng đủ thời gian để thực hiện, khơng đủ kinh phí thực hiện, chưa biết phương pháp tổ chức hoạt động HTTN hiệu và chưa thực tâm huyết để thiết kế và tổ chức hoạt động HTTN cho SV tham gia Khi thiết kế hoạt động HTTN để phát triển lực HTGQVĐ, GV thực phân tích nội dung môn học, chuẩn bị tài liệu/ phương tiện giảng dạy và xác định mục tiêu chương trình mơn học với tỉ lệ cao thiết kế hoạt động/bài tập trải nghiệm, phân tích và xây dựng công cụ đánh giá lực HTGQVĐ Đa số GV có xu hướng thường xuyên tổ chức hoạt động để SV tham gia xác định vấn đề, lên kế hoạch, làm việc theo nhóm nhỏ lớp, hoạt động quan sát hay bài tập lớn theo nhóm, tổ chức cho SV phản ánh, khái qt hóa để hình thành khái niệm và trải nghiệm tích cực mơi trường khác nhau, và hoạt động liên quan đến việc hướng dẫn SV đánh giá và đánh giá kết hoạt động nhóm SV Tuy nhiên, hoạt động thực hành/luyện tập không GV tổ chức thường xuyên Có tương quan vừa phải việc tổ chức nhóm hoạt động HTTN GV và tham gia SV Song, có tương quan cao việc tổ chức hoạt động HTTN GV và tham gia SV Thứ 3: Mối quan hệ mức độ tác động hoạt động học tập trải nghiệm đến phát triển lực hợp tác giải vấn đề SV ngành KT 15 Những yếu tố liên quan đến đặc điểm khách thể nghiên cứu khơng có khác biệt tham gia hoạt động HTTN Tuy nhiên, trường SV theo học, thời gian học tập tạo khác có ý nghĩa số hoạt động học tập trải nghiệm SV Tất hoạt động học tập trải nghiệm mô hình nghiên cứu có tương quan thuận với NL HTGQVĐ SV ngành KT mức độ khác nhóm hoạt động học tập trải nghiệm liên quan đến “Xác định vấn đề và lên kế hoạch”, “Tự đánh giá và đánh giá chéo”, “Thực bài tập lớn theo nhóm và dự án”, “Quan sát”, “Hoạt động theo nhóm nhỏ lớp” với tác động khoảng 42.1% đến phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT Do đó, để phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành KT cần kết hợp đa dạng hoạt động HTTN bài tập trải nghiệm, không nên tập trung vào hoạt động đơn lẻ Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 4.1 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Tổ chức hoạt động HTTN phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT xây dựng đảm bảo nguyên tắc: Phù hợp với quy trình phát triển lực Hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm; Phù hợp với kết nghiên cứu lý luận và thực tiễn; Đảm bảo tính khoa học; Đảm bảo tính đa dạng; Đảm bảo tính phù hợp và tính khả thi 4.2 ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Nhằm kiểm chứng tác động việc vận dụng Quy trình tổ chức hoạt động HTTN để phát triển lực HTGQVĐ cho SV ngành kỹ thuật, luận án đề xuất cách thức này tổ chức cho môn học chương trình đào tạo đại học cho SV kỹ thuật trường đại học SPKT Tp HCM gồm: Quản lý dịch vụ ô tô (QLDVOT) và Kỹ làm việc môi trường kỹ thuật (KNLVTMTKT) 4.2.1 Đề xuất cách thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật dạy học môn Quản lý dịch vụ ô tô 4.2.1.1 Giới thiệu môn học Quản lý dịch vụ ô tô 4.2.1.2 Thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật dạy học môn Quản lý dịch vụ ô tô Thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho SV ngành KT dạy học môn QLDVOT tiến hành theo giai đoạn quy trình phát triển gồm: 16 Giai đoạn 1: Thiết kế hoạt động HTTN Thiết kế hoạt động HTTN đề xuất dựa quy trình phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN gồm nội dung gồm: Phân tích chuẩn đầu ra, xác định đối tượng, phân tích nội dung, thiết kế hoạt động HTTN, thiết kế hoạt động đánh giá, thiết kế tài liệu phương tiện Kết thiết kế hoạt động HTTN “HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG TẠI CÁC ĐẠI LÝ Ô TÔ” môn học cho SV với nội dung sau: Mỗi nhóm SV đến đại lý ô tô giới thiệu tuần để tìm hiểu về: - Tổng quan đại lý (lịch sử, địa điểm, diện tích, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, khách hàng v.v.của đại lý) - Mơ hình hay quy trình quản lý chung, mơ hình quản lý nhân dịch vụ tơ, quy trình quản lý khách hàng xưởng dịch vụ tơ - Vai trị, chức năng, nhiệm vụ quy trình phận mơ hình Giai đoạn 2: Thực tổ chức hoạt động HTTN Dựa bước quy trình gồm: (1) Cung cấp thơng tin tổng qt, cơng cụ tiến hành và thiết lập quy định chung và (2) Tổ chức HTTN gắn với lực thành phần lực HTGQVĐ, luận án đề xuất kế hoạch tổ chức hoạt động GV và SV cho hoạt động tìm hiểu quản lý nhân và quy trình quản lý khách hàng đại lý ô tô Giai đoạn 3: Đánh giá hoạt động HTTN Kế hoạch đánh giá xây dựng để tổ chức cho SV đánh giá chéo kết làm việc nhóm, GV nhận xét và rút kết luận 4.2.2 Đề xuất cách thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật dạy học môn Kỹ làm việc môi trường kỹ thuật 3.2.2.1 Giới thiệu môn học Kỹ làm việc môi trường kỹ thuật 3.2.2.2 Đề xuất cách thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật dạy học môn Kỹ làm việc môi trường kỹ thuật Phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT dạy học môn KNLVTMTKT theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Thiết kế hoạt động HTTN: Kết có hoạt động HTTN môn học thiết kế Bảng 3.1 Giai đoạn 2: Thực tổ chức hoạt động HTTN Dựa bước và hành động trong giai đoạn quy trình phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT, luận án đề xuất hoạt động GV và SV để thực giai đoạn chi tiết kế hoạch thực hoạt động Giai đoạn 3: Đánh giá hoạt động HTTN: Tùy theo hoạt động có phương pháp đánh giá khác 17 Tài liệu thiết kế hoạt động HTTN gồm: mục đích, nội dung, yêu cầu, tiêu chí đánh giá, kế hoạch triển khai hoạt động 4.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá tác động việc vận dụng tổ chức hoạt động HTTN theo quy trình phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN và kết nghiên cứu thực tiễn cho SV dạy học môn Quản lý dịch vụ ô tô và Kỹ làm việc môi trường kỹ thuật Cụ thể: Môn QLDVOT tập trung đánh giá tác động việc tổ chức hoạt động HTTN (bài tập lớn kết hợp với hoạt động lên kế hoạch, quan sát bên ngoài không gian lớp học và hoạt động đánh giá) đến phát triển lực HTGQVĐ SV ngành KT Môn KNLVTMTKT đánh giá tác động việc tổ chức hoạt động HTTN (làm việc theo nhóm nhỏ lớp, bài tập lớn theo nhóm và dự án học, xác định vấn đề và lên kế hoạch, hoạt động thực hành, luyện tập, hoạt động tự đánh giá và đánh giá chéo, hoạt động phản ánh, khái quát và trải nghiệm tích cực) đến phát triển lực HTGQVĐ SV ngành KT 4.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Luận án TNSP thiết kế tổ chức HTTN phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành KT môn học QLDVOT KNLVTMTKT theo mục 4.2 4.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp TNSP không đối chứng hay thực nghiệm mẫu Phương pháp thu thập thông tin trước, và sau TNSP sử dụng gồm: Nhóm phương pháp định lượng gồm phương pháp khảo sát và phương pháp thống kê giáo dục; nhóm phương pháp nghiên cứu định tính gồm phương pháp quan sát, phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động sư phạm và phương pháp vấn theo nhóm 4.3.4 Thời gian, đối tượng địa điểm thực nghiệm sư phạm Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm môn học sau: 18 TT Bảng Môn học, thời gian và đối tượng thực nghiệm sư phạm Môn học Thời gian Đối tượng Quản lý dịch vụ ô tô Tuần đến 15, Học kỳ I - Nhóm lớp 09CLC: 27SV năm 2018 – 2019 - Nhóm lớp 07CLC: 22 SV Kỹ làm việc Học kỳ II - Nhóm lớp 06CLC: 51 SV mơi trường KT năm 2018 - 2019 - Nhóm lớp 07CLC: 28 SV Địa điểm: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, số 01 Võ Văn Ngân - Phường Linh Chiểu – Quận Thủ Đức – TP HCM 4.3.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành theo trình tự bước sau: Bước 1: Xác định nhóm SV thực nghiệm TNSP tiến hành 04 nhóm lớp, mơn học 02 nhóm, mục 4.3.4 Bước 2: Lập kế hoạch thực nghiệm Bảng Kế hoạch thực nghiệm sư phạm hoạt động HTTN Nội dung hoạt động HTTN cụ thể Môn học Học kỳ I năm học 2018 - 2019 Tìm hiểu quản lý nhân và quy trình quản Quản lý dịch vụ ô lý khách hàng đại lý ô tô tô Học kỳ II năm học 2018 - 2019 Hoạt động 1: Xây tháp ly nhựa, que tre, thun và băng keo Hoạt động 2: Khái quát lý thuyết Kỹ làm việc nhóm và kỹ GQVĐ Kỹ làm việc Hoạt động 3: Xử lí tình giao tiếp môi trường kỹ thuật môi trường kỹ thuật Hoạt động 4: Dự án học tập: GQVĐ thực tiễn liên quan đến chuyên ngành cải tiến sản phẩm có theo hướng phát triển bền vững TT 1 Thời điểm Tuần đến 15 Tuần Tuần Tuần 7, 8, 9, 10 Tuần đến 15 12 Bước 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm TNSP thực theo nội dung: Đo đầu vào lớp thực nghiệm sư phạm, tiến hành thực nghiệm sư phạm, thu thập kết sau thực nghiệm sư phạm 4.3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 4.3.6.1 Kết thực nghiệm môn Quản lý dịch vụ ô tô 4.5 4.34 4.21 4.09 4.07 4.26 4.18 4.3 4.22 4.22 4.12 4.01 3.5 1.1 1.2.1 1.2.2 1.3.1 4.01 3.96 4.14 Trước TN 1.3.2 1.3.3 4.21 4.064.21 4.09 Sau TN 2.1 2.2 4.22 4.14 3.98 4.11 3.92 4.17 3.98 4.11 3.94 3.6 2.3.1 2.3.2 2.4.1 2.4.2 Tổng Hình Biểu đồ mức độ NL HTGQVĐ SV trước sau TNSP môn QLDVOT Phân tích kết TNSP mơn QLDVOT tập trung vào phân tích nội dung sau: Thứ 1: Năng lực HTGQVĐ SV trước thực nghiệm sư phạm 19 4.17 4.02 Kết NL HTGQVĐ trước TNSP SV nhóm thực nghiệm mơn QLDVOT cho thấy, TB NL HTGQVĐ là 4.02 Trong đó, mức độ hợp phần “Hợp tác” là 4.09 cao giá trị 3.94 hợp phần “GQVĐ” Thứ 2: Kết nghiên cứu định lượng lực HTGQVĐ SV sau TNSP Kết NL HTGQVĐ SV sau TNSP cho thấy, mức độ tất thành tố, hành vi TB tổng NL HTGQVĐ sau TNSP nhóm cao mức độ NL này trước thực nghiệm Kết kiểm nghiệm T Test cho thấy chênh lệch trước và sau thực nghiệm có ý nghĩa thống kê với với mức ý nghĩa 95% tất giá trị Sig < 0.05 Trung bình tổng mức chênh lệch là 0.15, mức chênh lệch hợp phần GQVĐ là 0.19, cao mức 0.12 hợp phần Hợp tác Thứ 3: Kết nghiên cứu định tính lực HTGQVĐ sau TNSP Kết nghiên cứu định tính gồm phân tích sản phẩm hoạt động sư phạm, vấn SV sau TNSP kết chia sẻ GV cho thấy, SV sau trình TNSP, SV khơng phát triển NL HTGQVĐ hành vi NL mà phát triển nhận thức trách nhiệm công việc phát triển mối quan hệ với đại lý Như vậy, kết TNSP môn QLDVOT cho thấy, hoạt động HTTN thiết kế theo quy trình phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT kết hợp với hoạt động HTTN theo dạng bài tập lớn, lên kế hoạch, quan sát bên ngoài không gian lớp học và hoạt động đánh giá không giúp SV phát triển NL HTGQVĐ mặt định lượng và định tính mà cịn phát triển nhận thức nghề nghiệp có mối quan hệ với doanh nghiệp 4.3.6.2 Năng lực hợp tác giải vấn đề sinh viên trước sau thực nghiệm sư phạm môn Kỹ làm việc môi trường kỹ thuật 4.7 4.4 4.04 4.24 3.82 4.2 3.7 4.19 3.82 4.33 4.03 4.25 3.81 3.2 1.1 1.2.1 1.2.2 1.3.1 4.2 4.1 3.52 1.3.2 1.3.3 TB nhóm trước TN 4.17 3.82 4.11 3.69 3.72 2.1 4.16 3.72 2.2 4.06 3.65 2.3.1 4.21 3.55 2.3.2 4.21 4.01 4.18 3.76 3.41 2.4.1 2.4.2 Tổng TB nhóm sau TN Hình 4.2 Biểu đồ TB NL HTGQVĐ nhóm trước sau thực nghiệm môn KNLVTMTKT (Ghi chú: Hợp phần Hợp tác/ Xã hội; 1.1 Thiết lập nhóm; 1.2.1 Tham gia chia sẻ và đóng góp ý kiến; 1.2.2 Hợp tác; 1.3.1 Giải mâu thuẫn/ xung đột; 1.3.2 Đánh giá thân và thành viên nhóm; 1.3.3 Chịu trách nhiệm; Hợp phần Giải vấn đề; 2.1 Xác định vấn đề; 2.2 Đề xuất phương án GQVĐ; 2.3.1 Lập kế hoạch GQVĐ; 2.3.2 Theo dõi việc thực hiện; 2.4.1 Đánh giá; 2.4.2 Điều chỉnh) Phân tích kết TNSP mơn KNLVTMTKT tập trung vào phân tích nội dung sau: Thứ 1: Năng lực HTGQVĐ SV trước thực nghiệm sư phạm TB lực HTGQVĐ trước TNSP SV lớp môn KNLVTMTKT 3.76 Trong đó, mức độ hợp phần “Hợp tác” là 3.82 cao giá trị 3.69 hợp phần “GQVĐ” Thứ 2: Kết nghiên cứu định lượng lực HTGQVĐ SV sau TNSP 20 Kết nghiên cứu NL HTGQVĐ SV sau TNSP môn KNLVTMTKT cho thấy, mức độ tất hợp phần, thành tố, hành vi và trung bình tổng lực HTGQVĐ sau thực nghiệm cao mức độ lực này trước thực nghiệm Kết kiểm nghiệm T Test cho thấy chênh lệch trước và sau thực nghiệm có ý nghĩa thống kê với với mức ý nghĩa 95% tất giá trị Sig < 0.05 Trung bình tổng mức chênh lệch là 0.42, giá trị này với mức chênh lệch hợp phần Hợp tác và hợp phần GQVĐ Thứ 3: Kết nghiên cứu định tính lực HTGQVĐ sau thực nghiệm Nghiên cứu định tính thơng qua kết quan sát hành vi lớp học, tự đánh giá nhóm SV sau thực nghiệm, phân tích sản phẩm hoạt động sư phạm, vấn SV sau TNSP cho thấy SV có phát triển lực sau trình thực nghiệm Thứ 4: Kết phân tích sản phẩm điển hình Kết phân tích 02 nhóm điển hình cho thấy tất 07 SV nhóm có phát triển tốt lực HTGQVĐ so với trước thực nghiệm Thứ 5: Mức độ phát triển lực HTGQVĐ hoạt động HTTN hoạt động HTTN SV đánh giá góp phần vào phát triển NL HTGQVĐ hoạt động 4: Dự án học tập giúp SV phát triển NL mức cao tiếp đến hoạt động 3, Tóm lại, kết thực nghiệm tổ chức hoạt động HTTN theo quy trình phát triển lực HTGQVĐ kết hợp với hoạt động làm việc theo nhóm nhỏ lớp, bài tập lớn theo nhóm và dự án học, xác định vấn đề và lên kế hoạch, hoạt động thực hành, luyện tập, hoạt động tự đánh giá và đánh giá chéo, hoạt động phản ánh, khái quát và trải nghiệm tích cực, luận án đề xuất cho môn KNLVTMTKT tác động tích cực đến phát triển lực HTGQVĐ SV mặt định lượng và định tính 4.3.6.3 So sánh kết TNSP môn Quản lý dịch vụ ô tô môn Kỹ làm việc môi trường kỹ thuật Kết TNSP môn QLDVOT và môn KNLVTMTKT cho thấy NL HTGQVĐ phát triển mức có ý nghĩa nghiên cứu định lượng và định tính Tuy nhiên, mức độ phát triển sau thực nghiệm mơn học có khác theo theo xu hướng mơn học KNLVTMTKT có mức phát triển cao môn QLDVOT với giá trị chênh lệch trước và sau thực nghiệm là 0.42 và 0.15 Tóm lại, kết TNSP nhóm mơn học KNLVTMTKT và QLDVOT theo quy trình HTTN để phát triển NL HTGQVĐ kết hợp với việc lấy hoạt động là “Làm việc theo nhóm nhỏ lớp”, “Thực bài tập lớn theo nhóm, dự án học tập” và phối hợp tối đa với hoạt động HTTN khác quan sát, luyện tập, xác định và giải vấn đề, lên kế hoạch, hoạt động tự đánh giá, đánh giá chéo Ngoài ra, q trình tổ chức hoạt động HTTN có kết hợp với hoạt động thay đổi nhóm, tổ chức cho SV tìm hiểu trước thực cơng việc nhóm thành lập, hướng dẫn SV cách thức HTGQVĐ, sử dụng phương pháp làm việc nhóm lớp mà tất SV phải thực công việc khăn phủ bàn, di chuyển trạm v.v cho thấy NL HTGQVĐ SV sau TNSP 21 phát triển mức có ý nghĩa Kết này chứng minh phù hợp giả thuyết “Năng lực HTGQVĐ SV ngành KT phát triển GV tổ chức hoạt động dạy học theo quy trình phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT.” KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, đề cập đến số vấn đề sau: - Trên sở nguyên tắc tổ chức HTTN phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT Đề xuất hoạt động HTTN để phát triển NL HTGQVĐ cho môn học KNLVTMTKT hoạt động HTTN cho môn QLDVOT - TNSP kiểm chứng phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức hoạt động HTTN đề xuất nhóm SV mơn học KNLVTMTKT nhóm SV mơn QLDVOT cho thấy, NL HTGQVĐ SV tất nhóm TNSP có phát triển so với trước thực nghiệm mức có ý nghĩa mặt định tính và định lượng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngoài nghiên cứu tổng quan, luận án giải nhiệm vụ nghiên cứu với kết sau: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành kỹ thuật Luận án đạt số kết nhiệm vụ sau: Xây dựng khái niệm phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN; Xác định cấu trúc lực HTGQVĐ gồm NL thành phần (1) Cùng xác định vấn đề; (2) Cùng đề xuất phương án GQVĐ; (3) Cùng thực GQVĐ; (4) Cùng đánh giá và điều chỉnh Các lực thành phần này biểu cụ thể qua hợp phần Hợp tác và Giải vấn đề, thành tố (Thiết lập nhóm; Tham gia; Quản lý; Xác định vấn đề; Đề xuất phương án GQVĐ; Thực GQVĐ; Điều chỉnh và đánh giá) 12 hành vi Từ sở khoa học tổ chức HTTN gồm đặc điểm HTTN và mơ hình HTTN, hoạt động HTTN, phương pháp tổ chức HTTN, quy trình HTGQVĐ, quy trình tổ chức HTTN, luận án xây dựng quy trình phát triển lực HTGQVĐ qua HTTN cho SV ngành KT gồm 10 bước thuộc giai đoạn: Thiết kế, thực tổ chức và Đánh giá kết hoạt động HTTN Ngoài ra, mơ hình lý luận yếu tố HTTN ảnh hưởng đến phát triển lực HTGQVĐ cho SV ngành KT xây dựng Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu thực trạng phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành kỹ thuật Nghiên cứu nhiệm vụ đạt kết sau: - Xây dựng thang đo gồm 63 biến để xác định mức độ lực HTGQVĐ SV kết hợp phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra phiếu khảo sát phương pháp thống kê phân tích độ tin cậy phân tích nhân tố 22 - SV GV ngành KT nhận thức cần thiết phát triển NL HTGQVĐ với tỉ lệ cao (trên 90%), song có 50% SV chưa nhận thức đắn chất NL HTGQVĐ - NL HTGQVĐ SV ngành KT mức Trong đó, hợp phần Hợp tác mức cao GQVĐ, thành tố Hợp tác Nhận dạng vấn đề mức độ cao thành tố Đề xuất giải pháp, Thiết lập nhóm, Theo dõi điều chỉnh và đánh giá, Lập kế hoạch Quản lý nhóm - Những yếu tố liên quan đến đặc điểm khách thể nghiên cứu giới tính, nơi sinh sống, số số thứ tự gia đình, trình độ cha trình độ mẹ chưa tạo nên khác biệt với phát triển NL HTGQVĐ SV Thời gian học đại học tạo nên khác biệt với NL HTGQVĐ SV theo xu hướng không rõ ràng Trường SV học kết học tập có khác biệt với NL HTGQVĐ Trường SV theo học có khác biệt phát triển lực HTGQVĐ SV Tuy nhiên, chất phát triển lực chịu ảnh hưởng nhiều lực học tập SV thông qua kết học tập theo xu hướng SV có kết học tập càng cao NL HTGQVĐ càng tốt - Hơn 50% GV không bao giờ, tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho SV KT tham gia để phát triển lực HTGQVĐ tính chất lý thuyết môn học, không đủ thời gian để thực hiện, không đủ kinh phí thực và chưa biết phương pháp tổ chức hoạt động HTTN hiệu và chưa thực tâm huyết để thiết kế tổ chức hoạt động HTTN cho SV tham gia - Khi thiết kế hoạt động HTTN để phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành KT, GV ưu tiên thực phân tích nội dung mơn học, chuẩn bị tài liệu/ phương tiện giảng dạy xác định mục tiêu chương trình mơn học là việc thiết kế hoạt động/bài tập trải nghiệm, phân tích xây dựng cơng cụ đánh giá lực HTGQVĐ Trong q trình tổ chức, đa số SV có xu hướng thường xuyên tổ chức hoạt động để SV tham gia xác định vấn đề, lên kế hoạch, làm việc theo nhóm nhỏ lớp, hoạt động quan sát hay tập lớn theo nhóm, tổ chức cho SV phản ánh, khái qt hóa để hình thành khái niệm trải nghiệm tích cực mơi trường khác nhau, hoạt động liên quan đến việc hướng dẫn SV đánh giá và đánh giá kết hoạt động nhóm SV Tuy nhiên, hoạt động thực hành/luyện tập, GV tổ chức mức trung bình thấp (TB = 2.65) Mức độ tổ chức HTTN GV cao tham gia SV nhiều - Giới tính, nơi sống, số gia đình, trình độ cha mẹ không tạo nên khác biệt với mức độ tham gia hoạt động HTTN Tuy nhiên, tham gia vào hoạt động HTTN có khác biệt thời gian học đại học theo xu hướng SV học lâu tham gia hoạt động HTTN nhiều Năng lực học tập SV thể qua kết học tập có ảnh hưởng đến tham gia vào hoạt động HTTN và lực HTGQVĐ SV KT theo hướng SV có kết học tập cao tham gia hoạt động HTTN nhiều và lực HTGQVĐ mức độ cao - hoạt động học tập trải nghiệm mơ hình nghiên cứu có tương quan thuận đến lực HTGQVĐ SV KT mức độ khác Hoạt động thực hành luyện tập có có tương quan thấp với lực HTGQVĐ Trong đó, hoạt 23 động HTTN qua quan sát, thực hoạt động theo nhóm nhỏ lớp, tập lớn dự án, hoạt động phản ánh, khái quát hóa trải nghiệm tích cực tự đánh giá có mức tương quan trung bình đến phát triển lực HTGQVĐ SV ngành KT Hoạt động xác định vấn đề lên kế hoạch có tương quan đáng kể đến phát triển NL HTGQVĐ Kết suy luận nhóm HTTN đề cập mơ hình nghiên cứu góp phần phát triển NL HTGQVĐ SV KT Trong đó, nhóm hoạt động HTTN gồm: Xác định vấn đề lên kế hoạch, tự đánh giá, thực tập lớn theo nhóm dự án học tập, quan sát, hoạt động theo nhóm nhỏ lớp với tác động khoảng 42.1% đến phát triển lực HTGQVĐ SV ngành KT Nhiệm vụ 3: Tổ chức hoạt động HTTN để phát triển NL HTGQVĐ SV ngành kỹ thuật Thực nhiệm vụ 3, luận án đạt kết sau: - Dựa trên: (1) quy trình tổ chức HTTN để phát triển lực HTGQVĐ cho SV ngành KT xây dựng sở lý luận; (2) Kết nghiên cứu thực tiễn nhóm hoạt động HTTN có ảnh hưởng đến phát triển lực HTGQVĐ SV ngành KT và (3) Các phương pháp tổ chức HTTN, luận án vận dụng thiết kế, tổ chức hoạt động HTTN môn Kỹ làm việc môi trường kỹ thuật hoạt động HTTN môn Quản lý dịch vụ ô tô để phát triển lực HTGQVĐ cho SV ngành KT - TNSP theo phương pháp thực nghiệm khơng có nhóm đối chứng để đánh giá hiệu hoạt động HTTN đề xuất nhóm thực nghiệm thuộc mơn học, mơn học nhóm Kết TNSP cho thấy, hoạt động HTTN luận đề xuất tác động có ý nghĩa mặt định lượng và định tính đến phát triển lực HTGQVĐ SV ngành KT tất nhóm thực nghiệm sư phạm Kết quà chứng minh giả thuyết “Năng lực HTGQVĐ SV ngành KT phát triển GV tổ chức hoạt động dạy học theo quy trình phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT” là phù hợp KIẾN NGHỊ Để tổ chức hoạt động HTTN phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT mang lại hiệu và triển khai phạm vi rộng thực tiễn, luận án kiến nghị sau: - Thứ 1: Vận dụng quy trình phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT vào tổ chức hoạt động HTTN cho môn học - Thứ 2: Bồi dưỡng phương pháp tổ chức đánh giá hoạt động trải nghiệm cho giảng viên dạy SV ngành KT - Thứ 3: Định hướng tạo điều kiện thuận lợi trình tổ chức hoạt động HTTN ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP Để hoàn thiện kết nghiên cứu, luận án kiến nghị tiếp tục nghiên cứu theo hướng sau: - Tổ chức thực kiểm nghiệm quy trình phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành KT môn học khác - Vận dụng phương pháp nghiên cứu quy trình phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN để phát triển kỹ khác cho SV 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bài báo khoa học Dang, H -T -D., Duong, T -K.-O (2019), Development of a Training Process of Engineering Students’ Collaborative Problem-Solving Competency through Organizing Experiential Learning Activities – A Case Study in Vietnam, TVET@ Asia Issue 12, 1-18 Online: http://tvet-online.asia/issue/12/dieu-etal/ (retrieved 30.01.2019) Hien Dang Thi Dieu, Oanh Duong Thi Kim, Experiential Learning Activities of Technical Students at Higher Education Institutions in Vietnam, Universal Journal of Educational Research 6(10): 2310-2319, 2018, DOI: 10.13189/ujer.2018.061030 Hien Dang Thi Dieu and Oanh Duong Thi Kim, Organize Experiential Learning Activities in training the Collaborative Problem-Solving skill of students at Ho Chi Minh City University of Technology and Education, 4th International Engineering and Technical Education Conference (IETEC’17) Proceeding, p.306 – 320 Dang Thi Dieu Hien, Duong Thi Kim Oanh and Nguyen Vu Bich Hien, Study on the collaborative problem solving of technical students in Vietnam, HNUE JOURNAL OF SCIENCE 2018, Volume 63, Issue 9, pp 78-89 Dang Thi Dieu Hien, Duong Thi Kim Oanh and Nguyen Vu Bich Hien, Sustainable Development of Collaborative Problem Solving Competency for Technical Students through Experiential Learning (A Case Study in Planning Skills Subject at Ho Chi Minh city University of Technology and Education), 2018 4th International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD), https://ieeexplore.ieee.org/document/8595682, Nov – 2018 Dang Thi Dieu Hien, Factors related to student’s planned activities of some universities in Ho Chi Minh City, Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 42 (06/2017), tr 69-77 Đặng Thị Diệu Hiền, Nghiên cứu chiến lược học sinh viên số trường cao đẳng và đại học thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 135/ 2016, p 73-77 Đặng Thị Diệu Hiền, Ảnh hưởng phương pháp đánh giá giáo dục đến số chiến lược học sinh viên trường cao đẳng và đại học, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 63/2018, p 27-39 Đề tài nghiên cứu khoa học Tên đề tài: Phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật - Mã số: T2018-88TĐ